Bài giảng Dung sai - kỹ thuật đo - Chương IX: Đo sai lệch hình dạng và vị trí tương quan

Tóm tắt Bài giảng Dung sai - kỹ thuật đo - Chương IX: Đo sai lệch hình dạng và vị trí tương quan: ...đo cơ bản: NextHome BackEnd IX.1.4. Đo độ trụ a) Đo độ côn Sơ đồ đo vi sai: Cho phép đọc ngay trị số độ côn trên cơ cấu chỉ thị. NextHome BackEnd IX.1.4. Đo độ trụ b) Đo độ phình thắt Sơ đồ đo: NextHome BackEnd IX.1.4. Đo độ trụ c) Đo độ cong trục • * Sơ đồ a: ...iữa hai mặt phẳng. NextHome BackEnd IX.2.2. Đo độ vuông góc * Sơ đồ b: Kiểm tra độ vuông góc giữa đường tâm lỗ và mặt phẳng. NextHome BackEnd IX.2.2. Đo độ vuông góc * Sơ đồ c: Kiểm tra độ vuông góc giữa hai đường tâm lỗ. NextHome BackEnd IX.2.3. Đo độ đảo ... Sai số về độ đồng tâm của mặt kiểm tra với tâm quay của hai lỗ tâm. b. Sai số về độ trụ của mặt kiểm tra. c. Sai số về độ đảo mặt đầu của bề mặt kiểm tra. d. Tất cả đều đúng. BackHome Đáp án: a Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX 5. Nhược điểm ...

pdf53 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dung sai - kỹ thuật đo - Chương IX: Đo sai lệch hình dạng và vị trí tương quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IX ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN
IX.1. ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG 
IX.1.1. Đo độ thẳng
IX.1.2. Đo độ phẳng
IX.1.3. Đo độ tròn
IX.1.4. Đo độ trụ
IX.2. ĐO SAI SỐ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BỀ MẶT
IX.2.1. Đo độ song song
IX.2.2. Đo độ vuông góc
IX.2.3. Đo độ đảo
IX.2.4. Đo độ giao nhau giữa các đường tâm
IX.2.5. Đo độ đối xứng
NextHome BackEnd
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
IX.1. ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG 
IX.1.1. Đo độ thẳng
a) Dùng thước kiểm
Các dạng thước kiểm:
Thước một mặt nghiêng 
Thước hai mặt nghiêng 
Thước 4 cạnh Thước 3 cạnh 
NextHome BackEnd
IX.1. ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG 
IX.1.1. Đo độ thẳng
a) Dùng thước kiểm
Sơ đồ xác định giá trị khe sáng mẫu:
1: Thước kiểm
2: Mặt phẳng bàn máp
3: Căn mẫu có kích thước bằng nhau
4: Căn mẫu có kích thước khác nhau
NextHome BackEnd
IX.1. ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG 
IX.1.1. Đo độ thẳng
b) Dùng thước gắn đồng hồ so
Sơ đồ nguyên lý của dụng cụ:
1: Đường thẳng cần đo
2: Điểm tì
3: Giá
4: Đồng hồ so
NextHome BackEnd
IX.1.2. Đo độ phẳng
* Các phương pháp đo
- Dùng bột màu: dịch chuyển bề mặt cần kiểm tra trên bề
mặt làm việc của bàn máp có bôi một lớp mỏng bột màu. Độ
phẳng được thể hiện bằng số lượng vết bột màu trên bề mặt 
kiểm tra trong hình vuông 2525mm. Số vết càng nhiều, độ
phẳng càng cao.
- Dùng thước kiểm để đo độ phẳng theo các hướng khác 
nhau và qua từng lần đo đó mà đánh giá sai số về độ phẳng. 
NextHome BackEnd
IX.1.2. Đo độ phẳng
* Các phương pháp đo
- Dùng dụng cụ có cơ cấu chỉ thị để rà liên tục trên bề mặt 
cần đo.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
Độ tròn được xác định theo các sơ đồ đo:
* Sơ đồ a: 
Yêu cầu cao về độ đảo trục chính của bàn gá đo. Khi đó kết 
quả đo sẽ phản ánh luôn cả độ không đồng tâm của bề mặt chi 
tiết với tâm quay của nó.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
Máy đo độ tròn
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
• * Sơ đồ b:
• Sử dụng đối với chi tiết dài có hai lỗ tâm hoặc chi tiết ngắn 
có lỗ để lắp với trục gá. Kết quả đo chứa cả sai số độ đồng tâm 
của mặt kiểm tra với tâm quay của hai lỗ tâm.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
* Sơ đồ c:
Chi tiết gá đặt kém ổn định vì cần có lực ép chi tiết vào 
các chuẩn tỳ.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
• * Sơ đồ d: 
• Khả năng ổn định của chi tiết cao hơn nhưng thao tác khó
khăn hơn. 
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
• * Sơ đồ e và f: 
• Là các sơ đồ đo 3 tiếp điểm, thích hợp cho các chi tiết méo 
có số cạnh lẻ. 
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
• * Cách khắc phục tổn hại bề mặt phương tiện đo
• - Đo chi tiết ở trạng thái tĩnh ở một số vị trí
•
• Độ tin cậy kém.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
Sử dụng với chi tiết có số cạnh 
chẵn bội 2 (n = 4, 8, 10, 14 )
Sử dụng với chi tiết có số cạnh 
chẵn bội 3 (n = 6, 12, 18, )
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
- Với chi tiết có số cạnh 
lẻ (n = 5, 7, ) dùng phương 
pháp đo 3 tiếp điểm tựa trên 
hai con lăn.
NextHome BackEnd
IX.1.3. Đo độ tròn
- Dùng sơ đồ đo vi sai sử dụng chuyển đổi khí nén 
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
a) Đo độ côn
Độ côn được xác định thông qua việc đo hai đường kính 
tại hai tiết diện I-I và II-II cách nhau chiều dài chuẩn L.
Sơ đồ đo cơ bản:
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
a) Đo độ côn
Sơ đồ đo vi sai: 
Cho phép đọc ngay trị số độ côn trên cơ cấu chỉ thị. 
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
b) Đo độ phình thắt
Sơ đồ đo:
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
c) Đo độ cong trục
• * Sơ đồ a: 
• Đo trên chuẩn phẳng, kết 
quả đo trên cơ cấu chỉ thị cho 
ngay trị số độ cong trục .
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
c) Đo độ cong trục
• * Sơ đồ b: 
• Đo trên chuẩn là hai khối V ngắn,
độ cong trục phụ thuộc vào tỉ lệ l/L.
NextHome BackEnd
IX.1.4. Đo độ trụ
c) Đo độ cong trục
• * Sơ đồ c: 
• Dùng cho chi tiết có 2 lỗ tâm,
kết quả đo trên cơ cấu chỉ thị cho
2 lần trị số độ cong trục .
NextHome BackEnd
IX.2. ĐO SAI SỐ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BỀ MẶT
IX.2.1. Đo độ song song
a) Độ song song giữa hai mặt phẳng
* Sơ đồ a: 
Dùng khi mặt chuẩn A
đủ lớn để đặt đồng hồ so.
NextHome BackEnd
IX.2. ĐO SAI SỐ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BỀ MẶT
IX.2.1. Đo độ song song
a) Độ song song giữa hai mặt phẳng
• * Sơ đồ b: 
• Dùng khi mặt chuẩn A nhỏ, phải sử dụng hệ thống vít nâng
để điều chỉnh mặt A song song với mặt bàn máp. 
NextHome BackEnd
IX.2.1. Đo độ song song
b) Độ song song giữa đường tâm với mặt phẳng 
Thường chọn mặt phẳng làm chuẩn để kiểm tra lỗ và chia ra 
3 trường hợp sau:
- Nếu lỗ nhỏ, dùng trục gá lắp vào bề mặt lỗ để kiểm tra.
NextHome BackEnd
IX.2.1. Đo độ song song
b) Độ song song giữa đường tâm với mặt phẳng 
- Khi mặt lỗ khá lớn, để không phải dùng trục gá quá lớn 
và nặng nề thì phải dùng thêm bạc lót.
NextHome BackEnd
IX.2.1. Đo độ song song
b) Độ song song giữa đường tâm với mặt phẳng 
- Khi mặt lỗ đủ lớn, có thể đưa chuyển đổi đo vào rà trực 
tiếp theo đường sinh lỗ.
NextHome BackEnd
IX.2.1. Đo độ song song
c) Độ song song giữa hai đường tâm 
* Sơ đồ a: 
Kiểm tra độ song song của cổ biên trục khuỷu với trục 
chính.
NextHome BackEnd
IX.2.1. Đo độ song song
c) Độ song song giữa hai đường tâm 
* Sơ đồ b: 
Kiểm tra độ song song của hai lỗ tay biên và việc kiểm tra 
được thực hiện trên hai mặt phẳng vuông góc.
NextHome BackEnd
IX.2.2. Đo độ vuông góc
* Sơ đồ a:
Kiểm tra độ vuông góc giữa hai mặt phẳng.
NextHome BackEnd
IX.2.2. Đo độ vuông góc
* Sơ đồ b:
Kiểm tra độ vuông góc giữa đường tâm lỗ và mặt phẳng.
NextHome BackEnd
IX.2.2. Đo độ vuông góc
* Sơ đồ c: 
Kiểm tra độ vuông góc giữa hai đường tâm lỗ.
NextHome BackEnd
IX.2.3. Đo độ đảo
a) Đo độ đảo hướng kính
* Sơ đồ a: 
Kiểm tra độ đảo hướng kính giữa hai mặt trụ ngoài trên hai 
khối V ngắn.
NextHome BackEnd
IX.2.3. Đo độ đảo
a) Đo độ đảo hướng kính
* Sơ đồ b: 
Kiểm tra độ đảo hướng kính giữa mặt trụ ngoài và trong bằng 
trục gá côn (độ côn rất nhỏ k = 1/500  1/1000).
NextHome BackEnd
IX.2.3. Đo độ đảo
a) Đo độ đảo hướng kính
* Sơ đồ c: 
Kiểm tra độ đồng tâm của hai lỗ bằng trục gá và đồng hồ so.
NextHome BackEnd
IX.2.3. Đo độ đảo
b) Đo độ đảo mặt đầu
* Sơ đồ đo độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ ngoài.
NextHome BackEnd
IX.2.3. Đo độ đảo
b) Đo độ đảo mặt đầu
* Sơ đồ đo độ đảo giữa mặt đầu với mặt lỗ.
NextHome BackEnd
IX.2.4. Đo độ giao nhau giữa các đường tâm
* Sơ đồ đo độ giao nhau giữa các đường tâm của lỗ. 
NextHome BackEnd
IX.2.5. Đo độ đối xứng
* Sơ đồ đo độ đối xứng của rãnh A so với hai bề mặt ngoài B.
Home BackEnd
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
1. Hình vẽ bên là loại dụng cụ đo dùng để:
a. Đo độ trụ. 
b. Đo độ song song. 
c. Đo độ đảo. 
d. Đo độ thẳng. 
BackHome
Đáp án: d
Next
1- Chi tiết cần đo
2- Điểm tì
3- Giá
4- Đồng hồ so
1
2 3
4
2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
2. Khi dùng sơ đồ như hình bên để đo độ phẳng của mặt phẳng A trên chi 
tiết 1, người ta phải chỉnh "0" chi tiết bằng cách điều chỉnh các vít tế vi 2 
nhằm mục đích:
a. Đảm bảo độ song song giữa hai mặt A và B. 
b. Đảm bảo độ song song giữa mặt A và mặt phẳng bàn máp. 
c. Loại trừ ảnh hưởng của độ không phẳng của mặt B. 
d. Loại trừ ảnh hưởng của sự không đồng đều về độ cao của các vít tế vi. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
3. Hình vẽ bên biểu diễn sơ đồ nguyên lý của phương pháp:
a. Đo độ trụ. 
b. Đo độ tròn. 
c. Đo độ nhám bề mặt. 
d. Đo độ côn. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
4. Kết quả đo độ tròn theo sơ đồ bên có chứa cả:
a. Sai số về độ đồng tâm của mặt kiểm tra với tâm quay của 
hai lỗ tâm. 
b. Sai số về độ trụ của mặt kiểm tra. 
c. Sai số về độ đảo mặt đầu của bề mặt kiểm tra. 
d. Tất cả đều đúng. 
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
5. Nhược điểm của sơ đồ đo độ phình thắt như hình bên là độ chính 
xác kém. Để khắc phục, cần phải :
a. Định vị chi tiết đủ 6 bậc tự do. 
b. Chuyển thành đo biến thiên đường kính theo phương dọc trục. 
c. Cho chi tiết thực hiện chuyển động quay quanh tâm. 
d. Thực hiện đồng thời các biện pháp trên. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
6. Đo độ côn theo sơ đồ dưới đây có ưu điểm là:
a. Không chịu ảnh hưởng của sai số gá đặt. 
b. Dễ gá đặt chi tiết. 
c. Có thể áp dụng cho phương pháp đo tích cực. 
d. Tất cả đều đúng. 
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
7. Khi đo độ cong trục theo sơ đồ bên, chỉ thị trên đồng hồ so 
bằng:
a. Độ cong trục. 
b. Hai lần độ cong trục. 
c. Phân nửa độ cong trục. 
d. Tất cả đều sai. 
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
8. Đo độ trụ là chỉ tiêu tổng hợp về sai lệch hình dạng trên tiết 
diện dọc trục, bao gồm:
a. Độ thẳng đường sinh, độ đồng trục, độ phình thắt và độ
cong trục. 
b. Độ thẳng đường sinh, độ phình thắt, độ côn và độ cong 
trục 
c. Độ đồng trục, độ phình thắt, độ nhám bề mặt và độ cong 
trục. 
d. Độ phình thắt, độ côn, độ cong trục và độ đồng tâm giữa 
các bề mặt trục. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
9. Dùng sơ đồ nguyên lý như hình bên để đo độ song song giữa hai 
mặt phẳng A và B khi:
a. Mặt phẳng chuẩn A không đủ lớn để đặt và di chuyển đồng hồ
so
b. Mặt phẳng chuẩn A không song song với bàn máp. 
c. Mặt phẳng chuẩn A thấp hơn mặt phẳng cần đo B. 
d. Mặt phẳng đế không phải là một mặt phẳng liên tục. 
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
10. Hình bên là sơ đồ nguyên lý của phương pháp:
a. Kiểm tra độ hở giữa lỗ và trục. 
b. Đo độ song song giữa đường tâm lỗ và mặt phẳng đế. 
c. Đo độ trụ của chi tiết. 
d. Đo độ cong của trục. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
11. Hình bên biểu hiện sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo:
a. Độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ ngoài. 
b. Độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ trong. 
c. Độ phẳng của mặt đầu. 
d. Độ song song của hai mặt đầu. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
12. Để đảm bảo độ chính xác khi đo độ đảo hướng kính giữa mặt 
trụ ngoài và trong, cần phải sử dụng:
a. Trục gá côn với độ côn rất nhỏ (k = 1/500  1/1000). 
b. Trục gá trụ có đường kính chính xác. 
c. Mũi tâm có góc 2 = 600. 
d. Đồng hồ so có giá trị phân độ 1/100. 
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
13. Hình bên biểu hiện sơ đồ nguyên lý của phương pháp đo:
a. Độ giao nhau giữa các đường tâm lỗ. 
b. Độ đảo hướng tâm. 
c. Độ vuông góc giữa các đường tâm lỗ. 
d. Độ cong trục. 
BackHome
Đáp án: c
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IX
14. Độ đối xứng  của rãnh A so với hai mặt ngoài B (hình bên) 
được tính:
a.  = 2(L1  L2). 
b.  = L1  L2. 
c. 
d. 
BackHome
Đáp án: c
Next
2
LL 21 

2
LL 21 


File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_ky_thuat_do_chuong_ix_do_sai_lech_hinh_da.pdf