Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo - Chương VII: Đo kích thước dài

Tóm tắt Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo - Chương VII: Đo kích thước dài: ...ếng * Chênh lệch 0,5mm (0,5 – 9,5): 19 miếng * Chênh lệch 10mm (10 – 100): 10 miếng NextHome BackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.3. Căn mẫu song song b) Công dụng: Kiểm tra trực tiếp kích thước chi tiết như bề rộng rãnh Kết hợp với các dụ...xtHome BackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4. Calíp giới hạn c) Cấu tạo calíp nút: * Cho kích thước từ 100  300mm * Cho kích thước từ 160  360mm NextHome BackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4. Calíp giới hạn c) Cấu tạo...ọi c và c' là giá trị vạch chia trên thước chính và thước phụ. + Gọi  là độ phóng đại của thước ( = 1,2...). • Ta có: a. c = a. – a' c. a’= c’. – c b. a' = c. – c' d. a' = c – c’. BackHome Đáp án: b Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII 3. Quan sát thước ca...

pdf59 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo - Chương VII: Đo kích thước dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII ĐO KÍCH THƯỚC DÀI
VII.1. KHÁI NIỆM
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
VII.2.2. Panme 
VII.2.3. Căn mẫu song song
VII.2.4. Calíp giới hạn
VII.2.5. Đồng hồ so
VII.2.6. Đồng hồ đo trong
BackNextHomeEnd
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
VII.1. KHÁI NIỆM
* Dụng cụ đo có chuyển đổi cơ khí là loại dụng cụ sử dụng 
chuyển đổi cơ khí để tiếp nhận tín hiệu ra và thể hiện trên cơ cấu 
chỉ thị.
* Chuyển đổi cơ khí có hai bộ phận cơ bản:
- Bộ phận cảm: có nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo để
nhận sự biến đổi của kích thước đo và biến thành sự thay đổi về
vị trí của bản thân nó.
- Bộ phận khuếch đại: có nhiệm vụ khuếch đại lượng thay 
đổi về vị trí của bộ phận cảm và truyền tới bộ phận chỉ thị, gây 
cho bộ phận chỉ thị một lượng dịch chuyển lớn trên thang chia độ.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
a) Công dụng: Thước cặp dùng để đo các kích thước ngoài 
(chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính trụ ngoài ), các 
kích thước trong (đường kính lỗ, chiều rộng rãnh ) và chiều sâu. 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
* Các dạng thước cặp thông dụng 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
b) Cấu tạo: 
Thước chính
Thước phụ
NextHome BackEnd
Thang đo chính
Thang đo phụ
VII.2.1. Thước cặp
* Gọi a và a’ là khoảng
cách giữa hai vạch trên
thước chính và trên
thước phụ.
* Gọi c và c’ là giá trị giữa
hai vạch trên thước chính
và trên thước phụ.
* Gọi  là mođuyn của thước, đặc trưng cho mức độ phóng đại 
trên thước phụ (thường  = 1,2, ).
a’ = c. - c’
a’
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
a
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
c) Cách đọc kết quả đo trên thước cặp 
Kết quả đo L được xác định theo biểu thức sau:
L = m + i.c’
- m là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ.
- i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên 
thước chính.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.1. Thước cặp 
c) Cách đọc kết quả đo trên thước cặp 
L = m + i.c’
= 20 + (6 0,1) = 20,6
L = m + i.c’
= 32 + (90,05) = 32,45
NextHome BackEnd
L = m + i.c’
= 17 + (190,02) = 17,38
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme 
a) Công dụng: Panme là loại dụng cụ đo kích thước dài có độ
chính xác cao hơn thước cặp, khả năng đo được đến 0,01mm (loại 
đặc biệt đến 0,001mm).
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
* Có ba loại panme chính:
Panme đo sâu
NextHome BackEnd
Panme đo trong
Panme đo ngoài
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
NextHome BackEnd
Panme đo ngoài
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
b) Cấu tạo:
Panme có cấu trên nguyên lý chuyển động của ren vít và đai 
ốc, trong đó biến chuyển động quay của tay quay thành chuyển 
động tịnh tiến của đầu đo di động 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
* Giá trị trên vạch chia trên thước phụ:
Thước chính
Thước phụ
Bước ren vít
Số vạch trên thước chính
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
c) Cách đọc kết quả đo:
Kết quả đo L được xác định:
L = m + i.c’
- m là số vạch trên thước chính ở bên trái của ống quay.
- i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với đường chuẩn trên ống 
cố định.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.2. Panme
Ví dụ:
L = m + i.c’
= 16 + (7  0,01)
= 16,07mm
NextHome BackEnd
L = m + i.c’
= 36,5 + (47  0,01)
= 36,97mm
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.3. Căn mẫu song song
a) Cấu tạo:
Căn mẫu song song là một loại mẫu chuẩn về chiều dài và có
dạng hình khối chữ nhật với hai bề mặt làm việc được chế tạo rất 
song song, đạt độ chính xác về kích thước và độ bóng cao. 
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.3. Căn mẫu song song
Bộ căn mẫu có 87 miếng
* Chênh lệch 0,001mm (1,001 – 1,009): 9 miếng
* Chênh lệch 0,01mm (1,01 – 1,49): 49 miếng
* Chênh lệch 0,5mm (0,5 – 9,5): 19 miếng
* Chênh lệch 10mm (10 – 100): 10 miếng
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.3. Căn mẫu song song
b) Công dụng:
Kiểm tra trực tiếp kích thước chi tiết như bề rộng rãnh 
Kết hợp với các dụng cụ đo khác như đồng hồ so, ốptimét  để
xác định kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so sánh.
Dùng làm chuẩn để kiểm tra và khắc vạch các loại dụng cụ
đo.
Dùng làm chuẩn để điều chỉnh máy trước khi gia công chi tiết 
trong sản xuất hàng loạt bằng phương pháp tự động đạt kích 
thước.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.3. Căn mẫu song song
c) Các yêu cầu của việc ghép và bảo quản căn mẫu :
* Lau sạch căn mẫu bằng xăng trắng và vải mềm trước khi 
ghép. 
* Dùng phương pháp vừa xoa vừa ép với một áp lực nhẹ để
đảm bảo các miếng tự dính chặt với nhau thành một khối.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.3. Căn mẫu song song
d) Các yêu cầu của việc ghép và bảo quản căn mẫu :
* Số lượng căn mẫu cần thiết để ghép thành một kích thước bất 
kỳ càng ít càng tốt (không quá 4 miếng) và phải nằm trong cùng 
một bộ.
* Sau khi sử dụng xong nên tháo rời các miếng căn, rửa sạch 
bằng xăng, lau khô và bôi một màng mỏng vadơlin để bảo vệ.
* Hộp căn mẫu phải được đặt nơi khô ráo, không có nắng nóng 
và nhiệt độ ít thay đổi
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
a) Công dụng:
Calíp dùng giới hạn để kiểm tra các thông số về kích thước của 
chi tiết trong sản xuất hàng loạt. Đây là loại dụng cụ đo không có
cơ cấu chỉ thị nên chỉ dùng để xác định kích thước thực của chi 
tiết có nằm trong phạm vi dung sai cho phép hay không.
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
b) Phân loại:
* Theo mục đích của việc kiểm tra, phân ra:
- Calíp thợ: để kiểm tra chi tiết trong quá trình gia công.
- Calíp thu nhận: để kiểm tra thu nhận sản phẩm.
- Calíp kiểm tra: để kiểm tra lại độ chính xác của hai loại 
calíp trên sau một thời gian sử dụng.
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
* Theo phạm vi sử dụng, phân ra: calíp trụ, calíp côn, calíp 
ren, calíp then hoa 
* Theo dạng bề mặt kiểm tra, phân ra:
- Calíp nút: để kiểm tra bề mặt trong của chi tiết.
- Calíp hàm: để kiểm tra bề mặt ngoài của chi tiết.
NextHome BackEnd
VII.2.4. Calíp giới hạn
c) Cấu tạo calíp nút:
* Dùng cho kích thước từ 13mm
* Dùng cho kích thước từ 350mm (đầu đo thay đổi).
* Dùng cho kích thước từ 350mm (đầu đo không thay đổi).
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
c) Cấu tạo calíp nút:
* Cho kích thước từ
50100mm (đầu đo thay đổi).
* Cho kích thước từ 50 250mm. 
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
c) Cấu tạo calíp nút:
* Cho kích thước từ 100  300mm
* Cho kích thước từ 160  360mm
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.4. Calíp giới hạn
c) Cấu tạo calíp hàm:
NextHome BackEnd
Q KQ
b)
a)
c)
d)
DQ
DKQ
e)
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
Đồng hồ so là một loại dụng cụ đo có mặt số, được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất.
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
Công dụng:
Kiểm tra hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so 
sánh.
Kiểm tra sai lệch về hình dạng của bề mặt cũng như sai lệch 
về vị trí tương quan giữa các bề mặt trên chi tiết.
Dùng để điều chỉnh máy trong sản xuất đơn chiếc hay trong 
sửa chữa.
BackNextHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
a) Đồng hồ so dùng đòn:
* Sơ đồ nguyên lý:
* Độ phóng đại của dụng cụ là: 
- L: là chiều dài kim chỉ thị
- b: là khoảng cách từ đường
tâm của thanh đo đến đường tâm của dao 4.
K =
b
L
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
b) Đồng hồ so dùng bánh răng:
* Sơ đồ nguyên lý:
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
b) Đồng hồ so dùng bánh răng:
• * Độ phóng đại của dụng cụ là:
- L: là chiều dài kim chỉ thị 1.
- m: là mođuyn của hệ thống bánh răng (m = 0,1 ; 0,2).
- Z1, Z2, Z3, Z4: là số răng của các bánh răng (Z1 = 16, Z2 = Z4 = 
100, Z3 = 10).
K =
m.Z1.Z3
2.L.Z2
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
c) Đồng hồ so dùng trục vít:
* Sơ đồ nguyên lý:
* Độ phóng đại của dụng cụ là:
K =
b.p
R.2 .L
NextHome BackEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.5. Đồng hồ so
d) Đồng hồ so dùng lò xo:
• * Sơ đồ nguyên lý:
* Ưu điểm:
- Có độ nhạy và độ chính xác cao.
- Có độ ổn định tốt.
- Lực đo rất nhỏ vì ma sát hầu như
không đáng kể.
* Nhược điểm:
- Phạm vi chỉ thị nhỏ.
- Khó chế tạo.
Home BackNextEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.6. Đồng hồ đo trong
Gồm hai phần:
* Phần đồng hồ so: giống như đồng hồ
so thông dụng.
* Phần thân nối: là hệ thống đòn để truyền
chuyển động ngang của đầu đo di động đến 
chuyển động đứng của trục đồng hồ so.
BackHomeEnd
VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG
VII.2.6. Đồng hồ đo trong
BackHomeEnd
A
A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
1. Bộ phận trên dụng cụ đo có nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo 
để nhận sự biến đổi của kích thước đo là:
a. Bộ phận cảm.
b. Bộ phận chuyển đổi.
c. Bộ phận khuếch đại.
d. Bộ phận chỉ thị.
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
2. Với thước cặp, trên thước chính có thang chia độ theo mm 
và trên thước phụ khắc vạch theo nguyên tắc sau:
• + Gọi a và a' là khoảng cách giữa hai vạch trên thước chính 
và thước phụ.
+ Gọi c và c' là giá trị vạch chia trên thước chính và thước 
phụ.
+ Gọi  là độ phóng đại của thước ( = 1,2...).
• Ta có: 
a. c = a. – a' c. a’= c’. – c 
b. a' = c. – c' d. a' = c – c’.
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
3. Quan sát thước cặp (có giá trị vạch chia trên thước phụ là
1/20) khi đo một chi tiết, ta nhận được:
• + m = 18 (m là số vạch trên thước chính ở phía bên trái vạch 
0 của thước phụ). 
+ i = 19 (i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch 
bất kỳ trên thước chính). 
Vậy kết quả của phép đo trên là: 
a. L = 18,19mm. c. L = 19,9mm.
b. L = 19,18mm. d. L = 18,95mm.
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
4. Với thước cặp 1/50,  = 2, khoảng cách giữa 2 vạch trên 
thước phụ là:
• a. 0,95mm. c. 1,95mm.
b. 1,9mm. d. 1,98mm.
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
5. Độ chính xác và hệ số khuếch đại của thước cặp trong hình 
bên là:
a. c’ = 0,05 ;  = 2 
b. c’ = 0,05 ;  = 1. 
c. c’ = 0,1 ;  = 2. 
d. c’ = 0,1 ;  = 1. 
BackHome
Đáp án câu 5: a
Next
Thước phụ Thước chính
6. Kết quả đo được trên thước cặp là:
a. 48,58 mm. c. 26,55 mm.
b. 48,55 mm. d. 26,58 mm. 
Đáp án câu 6: c
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
7. Với sơ đồ bên, kết quả đo được trên panme là:
• a. L = 41,87mm. c. L = 41,087mm. 
b. L = 41,37mm. d. L = 41,43mm. 
BackHome
Đáp án: a
Next
35 40
35
40
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
8. Căn mẫu song song là:
a. Loại mẫu chuẩn về chiều dài. 
b. Một loại mẫu có dạng hình khối chữ nhật với hai bề mặt 
làm việc được chế tạo rất song song, đạt độ chính xác kích 
thước và độ bóng bề mặt cao.
c. Loại mẫu dùng để kiểm tra các dụng cụ đo khác.
d. Tất cả đều đúng.
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
9. Để kiểm tra loạt chi tiết lỗ có kích thước 600,015, có thể
dùng:
a. Calíp hàm có ký hiệu 60js7.
b. Calíp hàm có ký hiệu 60Js7.
c. Calíp nút có ký hiệu 60js7.
d. Calíp nút có ký hiệu 60Js7.
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
10. Về nguyên tắc kích thước danh nghĩa của calíp phải tương ứng bằng các 
kích thước giới hạn của chi tiết (Dmax , Dmin , dmax , dmin ), nghĩa là:
a. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua = Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmin ; Dkhông qua = dmax
b. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua = Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua = dmin
c. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua = dmax
Với calip hàm: Dqua = Dmin ; Dkhông qua = dmin
d. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua = Dmin
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua = dmin
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
11. Về kết cấu, calip có thể có nhiều hình dáng khác nhau 
nhưng cơ bản thì nó có hai đầu: Đầu qua (Q) và đầu không 
qua (KQ) trong đó đầu qua bao giờ cũng dài hơn đầu không 
qua vì:
a. Đầu qua làm việc nhiều (ma sát với chi tiết) nên mòn 
nhiều hơn đầu không qua. 
b. Để phân biệt giữa đầu qua và không qua. 
c. Để loại trừ ảnh hưởng của sai lệch về hình dạng đến kết 
quả kiểm tra. 
d. Cả (a) và (c) đều đúng. 
BackHome
Đáp án: d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
12. Bằng phương pháp đo so sánh, đồng hồ so cho biết:
a. Sai lệch giữa kích thước đo so với mẫu và thể hiện bằng 
độ lệch của kim chỉ thị. 
b. Kích thước thực của chi tiết và thể hiện bằng giá trị cụ thể
ở mặt số đồng hồ. 
c. Sai số về hình dạng của chi tiết bằng cách so sánh với mẫu 
cho trước. 
d. Tất cả đều đúng. 
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
13. Đồng hồ đo trong khác với đồng hồ so chủ yếu ở:
a. Bộ phận cảm. 
b. Bộ phận chuyển đổi và khuyếch đại.
c. Bộ phận chỉ thị.
d. Bộ phận ổn định lực đo.
BackHome
Đáp án: a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
14. Công dụng của "cơ cấu định tâm" trong đồng hồ đo trong là
để đảm bảo:
a. Đường tâm của lỗ cần đo ở vị trí thẳng đứng. 
b. Đường tâm của hai đầu đo cố định và di động đi qua đường 
kính lỗ cần đo. 
c. Hai đầu đo cố định và di động của dụng cụ đồng tâm với 
nhau. 
d. Tâm của đầu đo di động trùng với tâm của lỗ cần đo. 
BackHome
Đáp án: b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI
15. Để kiểm tra kích thước L của chi tiết bên, có thể sử dụng:
a. Panme.
b. Calíp giới hạn.
c. Đồng hồ đo trong.
d. Tất cả đều sai.
BackHome
Đáp án: a
Next
L
End
PHƯƠNG PHÁP ĐO SO SÁNH
BackNextHomeEnd
H
Khối căn mẫu 
song song
+δh
Q = H ± X
ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ
BackNextHomeEnd
HIỆU CHỈNH CHI TIẾT
BackNextHomeEnd
KIỂM TRA DỤNG CỤ ĐO
BackNextHomeEnd

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_ky_thuat_do_chuong_vii_do_kich_thuoc_dai.pdf