Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo - Chương VIII: Đo kích thước góc
Tóm tắt Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo - Chương VIII: Đo kích thước góc: ...c‘ •* Cách đọc kết quả đo được xác định theo biểu thức sau: • = m + i.c’ m: là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ. • i: là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính. • Ví dụ: Dùng thước đo góc có c' =... pháp đo gián tiếp dựa trên nguyên tắc hàm số tang. NextHome BackEnd VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thước dài a) Đo góc côn ngoài Góc côn được xác định theo công thức: NextHome BackEnd H L l VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thư... hệ số khuếch đại của thước đo góc có thước phụ (hình vẽ bên) là: • a. c’ = 5’ ; = 1. c. c’ = 2’ ; = 1. b. c’ = 5’ ; = 2. d. c’ = 2’ ; = 2. BackHome Đáp án: b Next Thước phụ Thước chính CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 6. Quan sát thước đo góc có thước ...
Chương VIII ĐO KÍCH THƯỚC GÓC VIII.1. ĐO GÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP • VIII.1.1. Căn mẫu đo góc • VIII.1.2. Dưỡng đo góc • VIII.1.3. Thước đo góc • VIII.1.4. Calíp côn giùới hạn • VIII.2. ĐO GÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP • VIII.2.1. Nivô • VIII.2.2. Thước sin • VIII.2.3. Thước tang • VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thước dài NextHome BackEnd •CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII VIII.1. ĐO GÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP • VIII.1.1. Căn mẫu đo góc • a) Công dụng * Kiểm tra trực tiếp góc của chi tiết cần đo. * Chế tạo các dưỡng góc, dưỡng chép hình, dao cắt ren * Kiểm tra và khắc độ các dụng cụ đo góc khác. NextHome BackEnd VIII.1. 1. Căn mẫu đo góc • b) Cấu tạo • Căn mẫu đo góc được chế tạo thành bộ gồm nhiều miếng có kích thước góc danh nghĩa khác nhau và có độ chênh lệch nhỏ nhất là 1'. • * Các kiểu căn mẫu: • Kiểu I: Dùng cho góc nhỏ ( = 1' 9'). NextHome BackEnd VIII.1. 1. Căn mẫu đo góc • b) Cấu tạo • * Các kiểu căn mẫu: • Kiểu II: Dùng cho góc trung bình ( = 100 790). NextHome BackEnd VIII.1. 1. Căn mẫu đo góc • b) Cấu tạo • * Các kiểu căn mẫu: • Kiểu III: Dùng cho góc lớn ( = 800 1000). NextHome BackEnd VIII.1. 1. Căn mẫu đo góc • b) Cấu tạo • * Các kiểu căn mẫu: • Kiểu IV: hình lục lăng với ba góc đo = 50020', = 118040', = 1800. NextHome BackEnd VIII.1. 1. Căn mẫu đo góc • b) Cấu tạo • * Các kiểu căn mẫu: • Kiểu V: - Loại 8 mặt có các góc đo = 450, = 900, = 1350, = 1800 • - Loại 12 mặt có các góc đo 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800 NextHome BackEnd VIII.1.2. Dưỡng đo góc • Dưỡng đo góc là một loại mẫu góc có cấu tạo đặc biệt và có công dụng dùng để kiểm tra các mặt nghiêng, kiểm tra dao cắt ren và dao định hình NextHome BackEnd * Độ chính xác khi dùng dưỡng đo góc phụ thuộc vào: - Chiều dài cạnh góc kiểm tra. - Độ nhám bề mặt của dưỡng và của chi tiết đo. - Mức độ đánh giá khe sáng giữa dưỡng và chi tiết đo. • * Sai lệch giữa góc kiểm tra so với dưỡng có thể tính theo công thức gần đúng: • a: là trị số khe sáng (mm). • l: là chiều dài của cạnh góc cần kiểm tra (mm). VIII.1.2. Dưỡng đo góc NextHome BackEnd VIII.1.3. Thước đo góc a) Thước đo góc đơn giản: không có thước phụ, giá trị phân độ là 30' hay 10 . Loại này chỉ sử dụng trong những việc có yêu cầu độ chính xác không cao. NextHome BackEnd VIII.1.3. Thước đo góc b) Thước đo góc có thước phụ: • Thước chính: có hình quạt và được khắc vạch theo đo (a = c = 10). • Thước phụ: có thể chuyển động quanh thước chính và có du xích với giá trị phân độ c' là 2' hoặc 5'. NextHome BackEnd VIII.1.3. Thước đo góc b) Thước đo góc có thước phụ: •* Khoảng chia a' của thước phụ được tính bằng công thức: • a' = .c - c‘ •* Cách đọc kết quả đo được xác định theo biểu thức sau: • = m + i.c’ m: là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ. • i: là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính. • Ví dụ: Dùng thước đo góc có c' = 2', m = 35, i = 18 thì = 35036' NextHome BackEnd VIII.1.4. Calíp côn giùới hạn Calíp côn dùng để kiểm tra góc côn trong và côn ngoài. NextHome BackEnd Calip nút côn Calip ống côn Calip hàm côn VIII.1.4. Calíp côn giùới hạn Ví dụ: Đạt Không đạt Không đạt NextHome BackEnd VIII.2. ĐO GÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP •VIII.2.1. Nivô • Nivô dùng để xác định các sai lệch nhỏ của góc, để kiểm tra vị trí nằm ngang hoặc thẳng đứng của các bề mặt trên chi tiết. Nivô thanh Nivô khung NextHome BackEnd VIII.2.1. Nivô Nguyên tắc hoạt động • Bán kính cong R của ống thủy quyết định độ nhạy của Nivô (bán kính cong càng lớn thì độ nhạy càng cao). NextHome BackEnd VIII.2.1. Nivô • Độ nhạy của Nivô tùy thuộc vào cấp chính xác của nó và được phân như sau: NextHome BackEnd VIII.2.1. Nivô • Ví dụ: • Một bề mặt dài 3m có độ nghiêng làm cho bọt khí của Nivô lệch đi 3 vạch so với vị trí giữa. Biết Nivô được sử dụng có giá trị vạch chia c = 0,15mm/m (tức 30"/vạch). • Sai lệch về góc của bề mặt kiểm tra so với vị trí chuẩn là = 3 30" = 90" = 1'30" • Lượng hiệu chỉnh cần thiết cho bề mặt đó để nó trở về vị trí chuẩn là: h = 0,15mm/m 3vạch 3m = 1,35mm. NextHome BackEnd VIII.2.2. Thước sin Dùng để đo chính xác kích thước góc (góc phẳng hay góc côn ngoài) bằng phương pháp đo gián tiếp dựa trên nguyên tắc hàm số sin. NextHome BackEnd VIII.2.2. Thước sin Công thức xác định góc α: NextHome BackEnd VIII.2.3. Thước tang Dùng để đo chính xác kích thước góc (góc phẳng hay góc côn ngoài) bằng phương pháp đo gián tiếp dựa trên nguyên tắc hàm số tang. NextHome BackEnd VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thước dài a) Đo góc côn ngoài Góc côn được xác định theo công thức: NextHome BackEnd H L l VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thước dài b) Đo góc côn trong Home BackEnd L D L2 L1 d VIII.2.4. Dùng bi cầu và các dụng cụ đo kích thước dài b) Đo góc côn trong Home BackEnd CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 1. Công dụng của căn mẫu đo góc là: a. Kiểm tra trực tiếp góc của chi tiết cần đo. b. Chế tạo các dưỡng góc, dưỡng chép hình, dao cắt ren c. Kiểm tra và khắc độ các các dụng cụ đo góc khác. d. Tất cả các trường hợp trên. BackHome Đáp án: d Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 2. Độ chính xác khi dùng dưỡng đo góc để kiểm tra góc sẽ phụ thuộc vào: a. Chiều dài cạnh góc kiểm tra. b. Độ nhám bề mặt của dưỡng và của chi tiết đo. c. Mức độ đánh giá khe sáng giữa bề mặt của dưỡng và của chi tiết đo. d. Tất cả các yêu cầu trên. BackHome Đáp án: d Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 3. Với a là trị số khe sáng (mm), l là chiều dài cạnh tiếp xúc giữa bề mặt của dưỡng và của chi tiết đo (mm), sai lệch giữa góc kiểm tra so với dưỡng có thể tính theo công thức gần đúng sau: a. = (2l/a) 100000 () b. = (2a/l) 100000 () c. = (l/2a) 100000 () d. = (a/2l) 100000 () BackHome Đáp án: b Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 4. Với thước đo góc có thước phụ (c, = 5', = 2), thước phụ được khắc vạch và chia thành: • a. 12 phần bằng nhau với khoảng cách a' = 1055'. b. 12 phần bằng nhau với khoảng cách a' = 55'. c. 30 phần bằng nhau với khoảng cách a' = 1055'. d. 30 phần bằng nhau với khoảng cách a' = 55'. BackHome Đáp án: a Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 5. Giá trị phân độ c’ và hệ số khuếch đại của thước đo góc có thước phụ (hình vẽ bên) là: • a. c’ = 5’ ; = 1. c. c’ = 2’ ; = 1. b. c’ = 5’ ; = 2. d. c’ = 2’ ; = 2. BackHome Đáp án: b Next Thước phụ Thước chính CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 6. Quan sát thước đo góc có thước phụ khi đo chi tiết (hình vẽ bên), kết quả đo là: • a. = 124024'. c. = 93028'. b. = 65028'. d. = 93024'. BackHome Đáp án: b Next Thước phụ Thước chính CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 7. Để kiểm tra bề mặt côn lỗ, có thể sử dụng: • a. Calíp nút côn. b. Calíp ống côn. c. Calíp hàm côn. d. Tất cả các calíp trên. BackHome Đáp án: a Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 8. Để kiểm tra chính xác bề mặt côn dài của chi tiết bên, có thể sử dụng: • a. Calíp nút côn. b. Calíp ống côn. c. Panme đo ngoài. d. Tất cả đều đúng. BackHome Đáp án: b Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 9. Độ nhạy của Nivô phụ thuộc vào: • a. Loại chất lỏng chứa bên trong ống thủy tinh. b. Lượng chất lỏng chứa bên trong ống thủy tinh. c. Bán kính cong của ống thủy tinh. d. Tất cả các yếu tố trên. BackHome Đáp án: c Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 10. Thước Sin là một dụng cụ dùng để đo chính xác kích thước góc bằng phương pháp: • a. Đo trực tiếp. b. Đo tuyệt đối. c. Đo gián tiếp. d. Đo tổng hợp. BackHome Đáp án: c Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 11. Để điều chỉnh thước sin khi đo góc nghiêng của bề mặt chi tiết, cần phải kết hợp với: • a. Dưỡng đo góc. b. Thước đo góc. c. Nivô. d. Đồng hồ so và căn mẫu. BackHome Đáp án: d Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 12. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ nguyên lý của: • a. Nivô thanh. c. Thước sin. b. Nivô khung. d. Thước tang. BackHome Đáp án: a Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 13. Khi đặt Nivô lên một mặt phẳng dài 2,5m, độ nghiêng của mặt phẳng làm cho bọt khí của ống thủy tinh lệch đi 3 vạch. Biết rằng ống thủy có giá trị vạch chia c = 0,15mm/m (tức 30/vạch), tìm sai lệch về góc và lượng hiệu chỉnh cần thiết cho bề mặt trở về vị trí nằm ngang. • a. = 1’30 và h = 1,125mm. b. = 1’ và h = 1,35mm. c. = 45 và h = 1,125mm. d. = 1’30 và h = 1,35mm. BackHome Đáp án: a Next CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 14. Từ sơ đồ đo theo hình vẽ, góc của bề mặt côn được xác định như sau: • a. b. c. d. BackHome Đáp án: a Next dD)LL(2 dD tg 12 dD)LL(2 dD tg 12 dDL2L dD tg 12 α 2 D LL dD tg 12 dD)LL(2 )dD(2 tg 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII 15. Khuyết điểm cơ bản của thước tang là không đo được: • a. Bề mặt côn ngoài. b. Bề mặt côn trong. c. Mặt nghiêng có góc quá nhỏ. d. Tất cả các bề mặt trên. BackHome Đáp án: b Next
File đính kèm:
- bai_giang_dung_sai_ky_thuat_do_chuong_viii_do_kich_thuoc_goc.pdf