Bài giảng Dung sai - Nguyễn Thị Thu Huyền

Tóm tắt Bài giảng Dung sai - Nguyễn Thị Thu Huyền: ...u dài chuẩn L2.4.2 Các loại sai số vị trí tương quan + Sai lệch độ song song của mặt phẳng:Là hiệu số khoảng cách lớn nhất a và nhỏ nhất b giữa hai mặt phẳng áp trong giới hạn phần chuẩn quy định+ Sai lệch độ đồng tâm: là khoảng cách lớn nhất giữa đường tâm của bề mặt ta đang xét và đường tâm của bề... và tốc độ vòng lớn.Ví dụ: ổ lăn cổ trục chính máy mài là ổ có cấp chính xác 2,được sử dụng khi yêu cầu độ chính xác đặc biệt cao- Cấp chính xác thường được ghi kí hiệu cùng với số hiệu ổ.VD: Ổ 6-205: - 6: cấp chính xác của ổ - 205: Số hiệu của ổ. Ổ 305: - Cấp chính xác của ổ là 0 - 305: Số hiệu ...c là xác định dung sai cho các kích thước chi tiết máy rồi ghi vào bản vẽ. Trong quá trình thiết kế máy, giai đoạn ghi kích thước rất quan trọng bởi vì kích thước và dung sai chi tiết quyết định tới chất lượng làm việc, tính năng sử dụng máy, ảnh hưởng nhiều đến quá trình chế tạo chi tiết đó.5.4.1 Y...

ppt113 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dung sai - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óa khi đó thuận lợi cho quá trình sản xuất và đảm bảo chỉ tiêu kinh tế Đảm bảo chất lượng làm việc của chi tiết nói riêng và những yêu cầu khác có liên quan của bộ phận máy. Yêu cầu này nhằm đảm bảo máy thiết kế đảm bảo khả năng sử dụng của nó với chất lượng tốt . Nếu không xuất phát từ yêu cầu về chất lượng của máy để ghi kích thước thì máy được chế tạo có thể hoặc không làm việc được hoặc làm việc được mà không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc gia công chi tiết. Yêu cầu này nhằm tạo thuận lợi nhất trong quá trình chế tạo. Với 2 chi tiết cùng loại, cùng yêu cầu làm việc giống nhau nhưng với cách ghi kích thước khác nhau thì quá trình chế tạo sẽ khác nhau và nếu ghi không hợp lý có thể gây khó khăn cho chế tạo và ảnhCHƯƠNG V: CHUỖI KÍCH THƯỚChưởng xấu đến hiệu quả kinh tế. Yêu cầu này đòi hỏi người thiết kế phải có những hiểu biết nhất định về công nghệ chế tạoBa yêu cầu nêu trên thể hiện tính thống nhất giữa yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế 5.4.2 Những nguyên tắc cơ bản để ghi kích thướcKhi nhà thiết kế đã có đầy đủ bản vẽ lắp của bộ phận máy hoặc máy thì giai đoạn ghi kích thước cho bản vẽ chế tạo bắt đầu. Ở đó thể hiện đầy đủ kết cấu và kích thước danh nghĩa chính của chi tiết. Những kết cấu và kích thước danh nghĩa này được tính toán trên cơ sở những yêu cầu về công dụng và khả năng chịu tải của máy. Nhiệm vụ của người thiết kế lúc này là xác định độ chính xác về mặt kích thước và thể hiện bằng giá trị về dung sai là chủ yếu.a.Ghi kích thước cho những kích thước tham gia vào các lắp ghép thông dụngCác lắp ghép thông dụng như: lắp ghép bề mặt trơn, lắp ghép ổ lăn, lắp ghép then hoa Những lắp ghép này có các đặc điểm cơ bản sau:+ Yêu cầu của chúng chủ yếu là do bản thân chi tiết máy quyết định mà ít chịu ảnh hưởng bởi yêu cầu chung của máy+ Đặc tính của lắp ghép thường do một số ít các kích thước quyết định và các lắp ghép này thông thường được tiêu chuẩn hóaKhi đó việc quyết định kiểu lắp cần dựa vào chức năng sử dụng của nó. Với những đặc điểm này để ghi kích thước cần lựa chọn kiểu lắp cho mối ghép theo tiêu chuẩn đã có. CHƯƠNG V: CHUỖI KÍCH THƯỚCKhi đã xác định kiểu lắp thì dung sai của các kích thước tham gia lắp ghép cũng sẽ được xác địnhb. Ghi kích thước cho những kích thước chức năng khác- Cần ghi kích thước cho các kích thước chức năng chiều dài, các kích thước này là khâu thành phần của một chuỗi kích thước lắp mà khâu khép kín là yêu cầu chung của một bộ phận máy hoặc máy. Khi đó để ghi kích thước nào đó của chi tiết ta cần xây dựng chuỗi kích thước lắp mà kích thước ấy của chi tiết tham gia vào chuỗi với vai trò là khâu thành phần. Từ yêu cầu của khâu khép kín giải chuỗi kích thước để xác định sai lệch và dung sai của kích thước chi tiết cần ghi.c.Chọn phương án ghi kích thướcKhi lập chuỗi kích thước lắp và giải chuỗi để xác định sai lệch và dung sai các kích thước trên bản vẽ chế tạo có thể xuất hiện nhiều phương án ghi kích thước khác nhau các phương án này đều phù hợp với chức năng sử dụng chi tiết và yêu cầu chung của bộ phận máy và máy=>Vậy ta phải lựa chọn phương án ghi kích thước sao cho việc chế tạo dễ dàng nhất.CHƯƠNG IV: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY6.1 Định nghĩa và phân loại thiết bị đo6.1.1. Vị trí công tác đo lường, kiểm tra trong gia công cơ khí:Trong quá trình chế tạo và lắp ráp các chi tiết máy, cần đo để đánh giá chất lượng kỹ thuật của sản phẩm. Nói cách khác đo lường là công cụ để kiểm soát, kiểm tra chất lượng của sản phẩm, vì vậy đo lường là khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Cùng với yêu cầu và sự phát triển không ngừng của sản xuất, đo lường kỹ thuật cũng có những bước tiến mạnh mẽ, độ chính xác đo lường đạt được ngày càng cao+ Cuối thế kỷ 19: có calip tiêu chuẩn, calip giới hạn+ Năm 1850: có thước cặp; 1867: có panme; 1896 có căn mẫu+ Năm 1907: có milimet đo tới 0,001mm; Năm 1921 – 1925 có máy đo dùng khí nén+ Năm 1930 có các máy đo dùng điệnNgày nay có các máy đo quang học, máy đo điện tử hiện đại có thể đo được những khoảng cách nhỏ tới 4 – 5 phần triệu mmCHƯƠNG IV: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY6.1.2. Khái niệm về đo lường, đơn vị đo:Đo lường là việc định lượng độ lớn của đối tượng đo dựa trên việc thiết lập quan hệ giữa đại lượng cần đo và một đại lượng có cùng tính chất vật lý được quy định dùng làm đơn vị đo. Đơn vị đo: Đại lượng được chọn làm mẫu để so sánh gọi là đơn vị đo lường, đơn vị đo lường này được được thống nhất trên toàn thế giới và được gọi là tiêu chuẩn đơn vị đo lường quốc tế(SI). Hệ thống đơn vị bao gồm 2 nhóm: nhóm các đơn vị cơ bản và nhóm các đơn vị kéo theo. Nhóm các đơn vị cơ bản được thể hiện bằng các đơn vị chuẩn với độ chính xác cao nhất mà khoa học kỹ thuật hiện đại có thể thực hiện được. Hiện nay ở VN đang sử dụng các đơn vị đo lường của hệ thống SI gồm 7 đơn vị cơ bản là:+ Đơn vị chiều dài(m), chuẩn chiều dài mét hiện nay có sai số = 0,002mm.Đơn vị quy đổi: 	 1 mét = 1000mm	1mm = 1000µm+ Đơn vị đo chiều dài cơ bản hệ Anh là inhsơ (inh), ký hiệu ( ″ )	1″ = 25,4mm+ Đơn vị đo nhiệt độ: Kelvin(K): 0K là nhiệt độ có giá trị bằng 1/273. Sử dụng thang Kelvin là thang chuẩn và được sử dụng ưu tiên trong tính toán vì thang này không có nhiệt độ âm mà chỉ có nhiệt độ dương, ngoài ra sai số của phép đo chuẩn giảm đi 50 lần.+ Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe(A)+ Đơn vị đo khối lượng là: kg.+ Đơn vị đo thời gian là: giây(s)+ Đơn vị đo cường độ ánh sáng(candela)+ Đơn vị đo số lượng vật chất: mol	Nhóm đơn vị kéo theo gồm các đơn vị có liên quan tới các đơn vị cơ bản thể hiện qua các biểu thức. Ngoài 7 đơn vị cơ bản trên còn có các đơn vị kéo theo trong lĩnh vực cơ, điện tử.CHƯƠNG VI: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY7.1 Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong đo lường hình học7.1.1 Nguyên tắc ABBEKhi thiết kế phương án sơ đồ nguyên tắc đo kích thước mẫu và kích thước đo có thể đặ song song hoặc nối tiếp nhauNguyên tắc ABBE phát biểu rằng: “Khi kich sthước đo và kích thước mẫu nằm trên một đường thẳng thì kết quả đo đạt độ chính xác cao nhất”.Khi đo khe hở khâu dẫn đầu do di động dưới tác dụng của áp lực đo và các biến dạng tế vi dưới tác dụng của áp lực đo chính là nguyên nhân gây nên sai số đo.7.1.2 Nguyên tắc xích truyền ngắn nhấtMỗi khâu, mỗi khớp tham gia trong xích truyền kích thước từ kích thước đo lên tới kích thước mẫu để so sánh đều mang sai số công nghệ nhất định do đó nếu số khâu tham gia vào xích truyền càng nhiều thì sai số tich slũy càng tăng làm cho sai số của phép đo càng lớn, độ chính xác của phép đo càng thấp. Để đạt được độ chính xác cao máy đo và dụng cụ đo cần được thiết kế đảm bảo tỷ số truyền với số khâu là ít nhất. Đối với sơ đồ nguyên tắc đo sao cho số khâu thành phần tham gia vào chuỗi kích thước để giải ra kích thước đo là ít nhất7.1.3 Nguyên tắc chuẩn thống nhất - Mỗi chi tiết qua thiết kế gia công và kiểm tra ở từng bước đều có chuẩn thiết kế, chế tạo lắp ráp và kiểm traCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYNguyên tắc chuẩn thống nhất chỉ ra rằng khi các chuẩn đó được dùng thống nhất thì kết quả kiểm tra sẽ phù hợp với chất lượng chi tiết khi làm việc7.1.4 Nguyên tắc kinh tếĐảm bảo độ chính xác đo lường trong điều kiện kinh tế nhất định:+ Độ chính xác phương tiện đo hợp lý+ Dễ điều chỉnh, gá đặt thao tác về cơ khí hóa, tự động hóa đo hàng loạt với năng xuất cao+ Yêu cầu bậc thợ điều chỉnh và thao tác trung bình+ Chu kỳ điều chỉnh đo, sửa chữa dài+ Thiết bị đo đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạoTrong thực tế không phải bao giờ cũng thỏa mãn đồng thời cả 4 nguyên tắc trên. Cần căn cứ vào điều kiện, các yêu cầu kỹ thuật riêng và chức năng cụ thể mà có thể đặc biệt coi trọng nguyên tắc nào đó7.2 Các phương pháp đo kích thước thẳngPhương pháp đo 1 điểm.-Với phương pháp đo 1 điểm , đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo qua đó xác định được kích thước cần đo. Tùy theo cách đặt các điểm đo mà công thức tính toán các kết quả đo khác nhau. Do phép đo quan hệ với các tọa độ điểm đo mà phương pháp đo một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo tọa độCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYNguyên tắc chuẩn thống nhất chỉ ra rằng khi các chuẩn đó được dùng thống nhất thì kết quả kiểm tra sẽ phù hợp với chất lượng chi tiết khi làm việc7.1.4 Nguyên tắc kinh tếĐảm bảo độ chính xác đo lường trong điều kiện kinh tế nhất định:+ Độ chính xác phương tiện đo hợp lý+ Dễ điều chỉnh, gá đặt thao tác về cơ khí hóa, tự động hóa đo hàng loạt với năng xuất cao+ Yêu cầu bậc thợ điều chỉnh và thao tác trung bình+ Chu kỳ điều chỉnh đo, sửa chữa dài+ Thiết bị đo đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạoTrong thực tế không phải bao giờ cũng thỏa mãn đồng thời cả 4 nguyên tắc trên. Cần căn cứ vào điều kiện, các yêu cầu kỹ thuật riêng và chức năng cụ thể mà có thể đặc biệt coi trọng nguyên tắc nào đó7.2 Các phương pháp đo kích thước thẳngPhương pháp đo 1 điểm.-Với phương pháp đo 1 điểm , đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo qua đó xác định được kích thước cần đo. Tùy theo cách đặt các điểm đo mà công thức tính toán các kết quả đo khác nhau. Do phép đo quan hệ với các tọa độ điểm đo mà phương pháp đo một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo tọa độCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYƯu điểm: có thể đo kích thước các chi tiết phức tạp, khó đo không yêu cầu rà chỉnh chi tiết đo trước khi đo, giảm số lượng lớn các động tác chuẩn bị khi đo. Tùy theo số tọa độ của máy mà khả năng đo lường thông số của nó càng tăng. Có thể có các máy đo 1,2,3,4,5 tọa độ. Số tọa độ của thiết bị càng nhiều thì thao tác đo càng đơn giản, số điểm đo càng nhiều thì việc xác định kết quả đo càng khó khăn. Phần lớn các thiết bị đo tọa độ đều trang bị sẵn các chương trình tính cho các yêu cầu đo thường gặp để giúp cho quá trình đo nhanh chóng.b. Phương pháp đo 2 điểmLà phương pháp đo 2 tiếp điểm mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2 tiếp điểm.. Trong đó nhất thiết phải có 2 tiếp điểm nằm trên phương biến thiên của kích thước đoc. Phương pháp đo 3 điểmLà phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là 3 điểm. Trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của kích thước đo.7.3 Các phương pháp đo kích thước góca.Phương pháp đo trực tiếp kích thước góc- Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ tọa độ cực trong đó gốc tọa độ cực là tâm quay của yếu tố mang mặt đo, còn vectơ gốc gắn với yếu tố mang mặt chuẩn. Tọa độ của mặt đo được chỉ ra trên băng chia độ góc gắn với yếu tố CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYchuẩn. Đây là yếu tố cơ bản để thiết kế dụng cụ đo góc như: thước đo góc, thị kính đo góc, bàn xoay đo góc trong các thiết bị đo gócNhược điểm: Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào độ đồng tâm của bảng chia với tâm quay của mặt đo đo đó hạn chế khi đo góc trực tiếp muốn đạt độ chính xác cao. Vì vậy người ta khắc phục bằng cách dùng thị kính đo góc gắn trên kính hiển vi dụng cụ hoặc các máy đo góc chuyên dùng.b. Phương pháp đo gián tiếp kích thước gócDựa trên cơ sở mối quan hệ lượng giác giữa các yếu tố cạnh và góc trong tam giác vì thế có thể sử dụng những phương tiện đo chiều dài để đo góc có độ chính xác cao ngay cả trong những trường hợp rất khó đo. Có 2 cách:+ Đo góc bằng bi cầu hoặc con lăn+ Đo góc bằng kích thước góc sin, tang: dừng tại hiện trường, xưởng hoặc dùng để tạo ra các góc chuẩn trong đồ gá đo lường hoặc đồ gá công nghệ7.4 Các phương pháp đo sai số hình dáng bề mặtCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYLoại sai lệchTên sai lệchKý hiệuTrên bản vẽViết tắtSai lệch hình dáng bề mặtSai lệch độ phẳng – độ không phẳngEFESai lệch độ thẳng – độ không thẳng—EFLSai lệch độ trụ – độ không trụEFZSai lệch độ tròn – độ không trònОEFKSai lệch profil trên tiết diện dọc=EFPNhóm các thông số quy định sai số hình dáng bề mặt và ký hiệu được chỉ dẫn trong bảng sau theo TCVN 10 – 85(ISO P1101)Trong các sai lệch trên thông số độ không trụ là chỉ tiêu đánh giá sai số mặt trụ tổng quát nhất vì nó xác định các sai lệch theo phương vuông góc với trục bao gồm: độ ôvan, độ đa cạnh và xác định các sai lệch theo phương dọc trục bao gồm: độ côn, độ lồi, độ lõm, độ cong trục vì vậy khi trình bày phương pháp đo cần tách các chỉ tiêu tổng hợp thành các chỉ tiêu riêng lẻ làm đối tượng đo. Việc này sẽ gây khó khăn cho việc phân phối trị số dung sai tổng thành dung sai thành phần . Để đơn giản ta áp dụng phương pháp cân bằng tác dụngCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁYĐể đơn giản ta áp dụng phương pháp cân bằng tác dụng cho các thành phần. Tuy nhiên trong những bài toán cụ thể thì căn cứ theo khả năng công nghệ yêu cầu để phân phối dung sai mà không áp dụng phương pháp cân bằng áp dụngViệc xác định từng thông số đơn lẻ không tránh khỏi ảnh hưởng của các thông số khác có liên quan vì vậy dung sai của thông số mà trong khi đo luôn ảnh hưởng tới kết quả đo của các thông số khác được quy định có trị số nhỏ nhất Khi kiểm tra có thể một trong các chỉ tiêu đo vượt trị số dung sai thành phầnCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY 7.5 Các phương pháp đo sai số vị trí giữa các bề mặt - Nhóm các thông số quy định sai số về vị trí tương đối và ký hiệu được chỉ dẫn trong bảng sau theo TCVN 10 – 85(ISO 11101). Bảng SGT- Trong kỹ thuật đo khi xác định kích thước danh nghĩa của mặt phẳng thì kích thước tọa độ được đo trực tiếp từ mặt phẳng ấy. Còn đối với bề mặt trụ, côn va các bề mặt tròn xoay khác thì kích thước tọa độ thường được cho từ đường tâm hoặc từ mặt phẳng đối xứng của chúng.a. Phương pháp đo độ không song song- Độ không song song là sai lệch khoảng cách lớn nhất giữa đường hay mặt đo trên chiều dài chuẩn kiểm traCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY - Sai lệch độ song song giữa các mặt phẳng, tổng sai lệch của độ song song va độ phẳng, sai lệch của mặt phẳng với đường tâm lỗ, tâm trục hoặc giữa các đương với nhau được đo theo phương pháp rà hoặc đo điểm trên chiều dài chuẩn đã quy định trước.- Độ không song song thường dùng các dụng cụ đo độ dài vạn năng để đo. Khi đo dụng cụ đo được dẫn trượt theo yếu tố chuẩn, đầu đo rà trên yếu tố đo. Độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào độ chính xác dẫn trượt chuẩn.- Khi đo độ song song cho phép trên từng chiều dài chuẩn, ở các mặt đo lớn người ta cuyển nó sang dạng tang góc nghiêng giữa hai mặt. Khi đó có thể sử dụng các dụng cụ đo chuyên dùng như: nivo kỹ thuật, nivo đo góc nhỏ nhằm đánh giá độ song song qua góc nghiêng giữa hai mặtVD: Quan sát SGT(84)b. Phương pháp đo độ không vuông góc-Độ không vuông góc là sai lệch góc giữa đường thẳng hay mặt phẳng so với góc vuôngCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY - Độ không vuông góc giữa các mặt, giữa đường và mặt, giữa các đường với nhau được xác định bằng đồng hồ hoặc kalip chuyên dùng và thường được đo bằng phương pháp rà. Khi đo chuyển động rà trượt phải luôn luôn vuông góc với mặt chuẩn. Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào độ vuông góc của chuyển động rà với mặt chuẩnVD: Quan sát SGT(85 -86)c. Phương pháp đo độ không đồng tâm và độ đảo hướng tâm- Độ không đồng tâm là khoảng cách lớn nhất giữa hai tâm của mặt đo và tâm của bề mặt được dùng làm yếu tố chuẩn đo trên chiều dài chuẩn.- Trường hợp trục có tiết diện tròn, chi tiết có thể quay quanh đường tâm người ta đưa ra khái niệm độ đảo. Độ đảo là sai lệch khoảng các lớn nhất của tâm tiết diện thực của bề mặt chi tiết đo so với tâm tiết diện quay quanh trucjchuaanr đo trên phương vuông góc với trục quay vì vậy chỉ tiến ành đo độ không đồng tâm khi tiết diện chi tiết không tròn và không thể thực hiện quay quanh tâm được. Các trường hợp cho phép có thể quay quanh tâm ta dùng phương pháp đo độ đảo với ưu điểm là sơ đồ đo đơn giản hơn, chỉ số đo độ đảo lướn gấp 2 lần chỉ số đo độ đồng tâm do đó kết quả đo sẽ chính xác hơn.d. Phương pháp đo độ đảo mặt đầuCHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY - Độ đảo mặt đầu là hiệu khoảng các lớn nhất va nhỏ nhất kể từ profil thực của mặt đo đến mặt phẳng vuông góc với trục chuẩn khi mặt đo quay quanh tâm chuẩn. Độ đảo chỉ tồn tại khi chi tiết quay quanh trục của nó. Chỉ tiêu này được kiểm tra khi mặt đầu chi tiết là bề mặt làm việc và trong quá trình làm việc nó quay quanh đường tâm của nó. Độ đảo sinh ra do sự không vuông góc giữa mặt đầu và trục quay của chi tiết. Trị số của độ đảo bằng hai lần trị số độ không vuông góc của mặt đầu với trục quay của nó.VD: SGTe. Phương pháp đo độ không giao nhau- Độ không giao nhau giữa các đường tâm được xác định bằng khoảng cách nhỏ nhất giữa các đường tâm giao nhau danh nghĩaVD: SGTf. Phương pháp đo độ không đối xứng- Độ không đối xứng là sai lệch giữa các bề mặt cần xác định với mặt phẳng hay đường tâm đối xứng của mặt chuẩnVD: SGTCHƯƠNG VIII: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY 8.1 Sai số hệ thống và các thông số đặc trưnga. Khái niệm- Sai số hệ thống là thành phần của phép đo có giá trị không đổi hoặc thay đổi có quy luật khi đo nhiều lần một đại lượng đo. Sai số hệ thống hoặc làm tăng kết quả của một phép đo hoặc giảm kết quả xuống cùng một trị sốVD: trong quá trình đo lường và kiểm tra chi tiết nếu đo gá kiểm tra tồn tại sai số do đó làm cho kích thước thực của chi tiết gia công thay đổi một đại lượng đúng bằng sai số do đồ gá gây ra.- Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống: do nguyên tắc đo, chuẩn đo, chuẩn gá hoặc dụng cụ đo- Trong mỗi phép đo khó tránh khỏi có sai số hệ thống đặc biệt trong nhiều trường hợp sai số hệ thóng có giá trị lớn hơn cả thông số độ chính xác của chi tiết gia công tính đượcb. Các thông số đặc trưngSai số hệ thống được chia làm hai nhóm:- Sai số hệ thống không đổi: là sai số có trị số không đổi trong một điều kiện đoCHƯƠNG VIII: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY nhất định trong suốt miền đo.VD: sai số điểm “0” của dụng cụ đo, sai số của mẫu đo, sai số điều chỉnh...- Sai số hệ thống biến đổi: là sai số hệ thống có giá trị thay đổi trong phạm vi đoVD: sai số tay đòn, sai số bước răng, bước ren trong cơ cấu truyền động...8.2 Sai số ngẫu nhiên và các thông số đặc trưnga. Khái niệm- Sai số ngẫu nhiên là loại sai số do những nguyên nhân có tính chất ngẫu nhiên gây ra, khi đó không biết chắc được nguyên nhân gây ra sai số , độ lớn, dấu và cả quy luật biến thiên cả nó- Sai số ngẫu nhiên xuất hiện do nhiều yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình đo: + Ảnh hưởng do sự không đồng nhất về lực đo+ Ảnh hưởng về khe hở giữa các chi tiết của dụng cụ đo+ Do sai số về hình dáng và vị trí giữa các khâu trong dụng cụ đo+ Do sự không chính xác của việc gá đặt chi tiết so với thiết bị đoCHƯƠNG VIII: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY b. Các thông số đặc trưng- Các giá trị chỉ thị kết quả đo: x1, x2,....xn sau n lần đo-Giá trị thực của đại lượng đo: Q- Giá trị trung bình của loạt đo: - Số lần đo trong loạt: n- Số loạt đo: k8.3 Sai số thô- Sai số thô là loại sai số mà giá trị lớn hơn hẳn sai số thông thường và nằm ngoài quy luật xuất hiện của sai số đo- Nguyên nhân: do đọc nhầm, ghi nhầm, do các tác nhân đột xuất xuất hiện trong điều kiện đo như: kẹp cơ cấu, điện áp tăng giảm đột ngột.- Việc có loại hay không số liệu mang sai số thô ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả đo. Vì vậy ta gọi giá trị nhảy là giá trị nghi ngờ va có biện pháp để kiểm tra độ nghi ngờ này. CHƯƠNG VIII: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO TRONG CHẾ TẠO MÁY 8.4 Phương pháp xác định quan hệ thực nghiệm- Giả sử hàm của thông số cần đo là y- Trong một quá trình đo thông thường đại lượng đo là một đại lượng có giá tị không đổi trong suốt quá trình(y = a). Tuy nhiên trong thực tế ta vẫn gặp các đại lượng thay đổi theo thời gian trong suốt quá trình đo: y = f(t) tức là sẽ tồn tại một mối quan hệ giữa đại lượng đo và thời gian. Ngoài ra trong bản thân của các đại lượng đo lại có liên quan trực tiếp đến nhau có nghĩa là sự thay đổi được xem là đối số ứng với sụ thay đổi của cùng một địa lượng khác cùng của sản phẩm đó và được xem là hàm số y được biểu diễn bằng quan hệ y = f(x) hoặc sự thay đổi của đối số x đó dẫn tới sự thay đổi và giá trị của nhiều hàm khác y1, y2 và ngược lại

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dung_sai_nguyen_thi_thu_huyen.ppt