Bài giảng Dược liệu chứa Flavonoid

Tóm tắt Bài giảng Dược liệu chứa Flavonoid: .... Dẫn chất flavan 3-ol có thể ở dạng ester, glycosid, hay ở dạng dimer, trimer, tetramer, pentamer = proanthocyanidin (tanin ngưng tụ).FLAVANON Flavanon là những chất không màu. Vòng dihydropyron kém bền nên dễ bị mở vòng bởi kiềm hoặc acid để chuyển thành chalcon có màu vàng đậm. Trong cây thường g...ihydrochalcon, auron và isoflavon. Điển hình là Amentoflavon tạo thành từ 2 phân tử Apigenin (dẫn chất flavon).TÍNH CHẤT - ĐỊNH TÍNH - ĐỊNH LƯỢNGTính chấtLý tính : Các chất flavonoid ở dạng kết tinh hoặc vô định hìnhmàu vàng, xanh, đỏ, tím, cá biệt không màukhông mùi, vị đắngđộ tan khác nhau : dạng...320-390 nm và 222-290 nm3. Định lượng Phương pháp cân : Khi nguyên liệu giàu flavonoid và dịch chiết ít tạp chất. VD đlượng Rutin trong hoa hoè. Loại tạp bằng HCl 0.5% Chiết bằng cồn 95 Thủy phân bằng H2SO4 Lọc lấy quercetin, sấy cân rồi suy ra hàm lượng rutinPhương pháp đo quang : Làm phản ứng màu...

ppt22 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Dược liệu chứa Flavonoid, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOIDMục tiêuĐại cương (khái niệm)Cấu trúc hóa học của FlavonoidTính chất (lý – hóa)Chiết xuất FlavonoidTác dụng sinh học và công dụngCác dược liệu chứa FlavonoidKhái niệm - FLAVONOIDFlavonoid là nhóm hợp chất lớn thường gặp trong thực vật.Rau quả thường dùng (hơn ½) chứa flavonoid.Có khoảng 4.000 chất đã được xác định cấu trúc.Phần lớn có màu vàng (Flavus : màu vàng). Tuy nhiên một số chất có màu xanh, tím, đỏ, hoặc không màu.I. CẤU TRÚC HÓA HỌCA. KHUNG FLAVONOIDC6 – C3 – C6C6 – C3C6phenylpropandihydropyranγ-pyronDihydro-γ-pyronpyriliumTrong đa số trường hợp, mạch 3 C đóng vòng với vòng A tạo dị vòng có oxy C. Dị vòng C có thể là :Ghép vòng C với vòng A thì có các nhân :Benzo-γ-pyron(chromon)benzodihydro-γ-pyronbenzopyriliumBenzodihydropyran(chroman) Phần lớn các flavonoid là dẫn chất có gốc phenyl của các nhân trên. Đánh số thứ tự bắt đầu từ dị vòng, đến vòng A. Vòng B đánh số phụ. Nếu không có vòng C (mạch C hở) thì đánh số từ vòng B, vòng A đánh số phụ (ví dụ : chalcon)FlavanChalconB – PHÂN LOẠI FLAVONOID Sự phân loại flavonoid phụ thuộc vào :	- Vị trí của vòng B (gốc aryl), và	- Mức độ oxy hóa của mạch 3 CEUFLAVONOIDgốc aryl ở vị trí C2ISOFLAVONOIDgốc aryl ở vị trí C3NEOFLAVONOIDgốc aryl ở vị trí C4FLAVONOID khác1234EUFLAVONANTHOCYANIDIN Sắc tố phổ biến trong thực vật Anthos = hoa, kyanos = xanh (cây Centaurea cyanus) Trong cây, sắc tố này nằm ở dạng glycosid nằm trong dịch tế bào. Trong dd acid tạo muối có màu đỏ (pH= 1-4), mt kiềm (pH>6) là anion tạo muối có màu xanh, dạng phân tử (trung tính) có màu tím. Anthocyanidin có khoảng 300, gặp ở ngành hạt kín, chủ yếu ở hoa, đóng vai trò hấp dẫn côn trùng. Hiếm trong ngành hạt trầnFLAVAN 3-ol Tuỳ theo các nhóm thế vào vòng A và B mà có dẫn chất flavan 3-ol khác nhau. Catechin và gallocatechin là dẫn chất flavan 3-ol gặp phổ biến trong thực vật, ví dụ như lá chè. Các dẫn chất flavan 3-ol đều có carbon bất đối ở C-2 và C-3 (tạo 4 đồng phân). Dẫn chất flavan 3-ol có thể ở dạng ester, glycosid, hay ở dạng dimer, trimer, tetramer, pentamer = proanthocyanidin (tanin ngưng tụ).FLAVANON Flavanon là những chất không màu. Vòng dihydropyron kém bền nên dễ bị mở vòng bởi kiềm hoặc acid để chuyển thành chalcon có màu vàng đậm. Trong cây thường gặo chalcon bên cạnh flavanon (ví dụ liquiritin và isoliquiritin trong cam thảo). Điển hình là chất hesperitin (glycosid : Hesperidin = 7-rutinosid hesperitin, Naringin có trong vỏ cây thuộc chi Citrus)FLAVON Flavon là những chất kết tinh không màu đến vàng nhạt. Có khoảng 300 chất flavon. 2 flavon thường gặp nhất trong cây là Apigenin và Luteolin. Dẫn chất flavon ở dạng glycosid (trên 460 chất), còn một số chất ở dạng ester (acetat, benzoat)ISOFLAVONOID Isoflavonoid bao gồm nhiều nhóm khác nhau : isoflavan, isoflav-3-ene, isoflavan-4-ol, isoflavanon, isoflavon . Isoflavonoid thường gặp trong họ Đậu.R1R2R3R4PuerarinOHglcHOHDaizinO-glcHHOHDaidzeinOHHHOH- 2 dẫn chất quan trọng : COUMESTAN và ROTENOIDCOUMESTANWedelolacton có trong Sài đất, Cỏ nhọ nồiROTENOIDRotenon có trong dây mật, hạt củ đậu (độc)NEOFLAVONOIDBrasilin có trong cây Tô mộcBIFLAVONOID VÀ TRIFLAVONOID Là sản phẩm ngưng tụ của 2 hay 3 phân tử flavonoid. Biflavonoid tạo thành từ flavon, flavanon, dihydroflavonol, chalcon, dihydrochalcon, auron và isoflavon. Điển hình là Amentoflavon tạo thành từ 2 phân tử Apigenin (dẫn chất flavon).TÍNH CHẤT - ĐỊNH TÍNH - ĐỊNH LƯỢNGTính chấtLý tính : 	Các chất flavonoid ở dạng kết tinh hoặc vô định hìnhmàu vàng, xanh, đỏ, tím, cá biệt không màukhông mùi, vị đắngđộ tan khác nhau : dạng glycosid dễ tan trong nước và các dung môi phân cực, dạng aglycon tan được trong dung môi hữu cơ, khó tan trong nước.có khả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, thường phát quan màu vàng.Hoá tính :	Tính chất của nhóm OH phenol	Tính chất của nhóm carbonyl ở C4	Dây nối đôi liên hợp2. Định tính : Phản ứng Cyanidin (Shinoda) : Với tác nhân khử như Hydro, NaBH4 .. Vòng γ-pyron bị khử thành nhân pyrilium có màu đỏ tươi. Phản ứng với muối kim loại nặng : với muối Fe3+ : tạo phức màu xanh đen, xanh tím với muối Al3+ : phức màu vàng Phản ứng với kiềm (kiềm loãng) Flavonoid tác dụng với kiềm loãng tạo muối phenolat có màu. Flavonoid (vàng) + kiềm : màu đậm hơn Isoflavonoid (không màu) + kiềm : màu vàng Dẫn chất auron, chalcon + kiềm : màu đỏ Dẫn chất anthocyan + kiềm : xanh Phản ứng với muối diazoni Các phản ứng khác : acid sulfuric đặc, antimoin pentacloridSắc ký : SKLM và SK giấy, quan sát dưới ánh sáng thường, UV (254 và 366nm), và hiện màu AlCl3 1%/EtOH Quang phổ UV : 2 băng hấp thu cực đại 320-390 nm và 222-290 nm3. Định lượng Phương pháp cân : Khi nguyên liệu giàu flavonoid và dịch chiết ít tạp chất. VD đlượng Rutin trong hoa hoè. Loại tạp bằng HCl 0.5% Chiết bằng cồn 95 Thủy phân bằng H2SO4 Lọc lấy quercetin, sấy cân rồi suy ra hàm lượng rutinPhương pháp đo quang : Làm phản ứng màu và đo quang Thường sử dụng phản ứng Cyanidin cho màu bền và tương đối ổn định. Phương pháp đo quang phổ tử ngoại 4. Chiết xuất Flavonoid- Không có phương pháp chung cho chiết xuất flavonoid vì tính tan khác nhau.- Thường loại các tạp chất thân dầu bằng n-hexan hoặc ether dầu hoả, sau đó chiết bằng nước nóng hoặc cồn EtOH, MeOH.- Có thể tủa flavonoid với muối chì sau đó tách chì bằng sục khí dihydrosulfid thì giải phóng flavonoid.- Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột, với chất hấp phụ là silica gel, Cephadex, Polyamid.TÁC DỤNG SINH HỌCTác dụng như vitamin P : làm bền thành mạch, giảm tính giòn và tăng tính thấm của mao mạch. Được tăng tác dụng bởi acid ascorbic.Tác dụng chống oxi hóa : do có khả năng dọn các gốc tự do và tạo phức với ion kim loại và ức chế phản ứng peroxy hóa lipid. Ngăn ngừa nguy cơ xơ vữa động mạch, cao huyết áp, ung thư, stress, tiểu đường, thấp khớp  chống lão hóa.Bảo vệ gan : khi gan bị tổn thương do một số độc chất (ví dụ flavonoid trong cây actiso)Tăng cường tuần hoàn động mạch và mao mạch : dùng cho người bị rối loạn trí nhớ, mất tập trung, người bị liệt	Tanakan® : flavonoid từ lá cây Bạch quả Ginko biloba, có tác dụng tăng tuầnf hoàn máu não, giảm trí nhớ.	Daflon® : Diosmin là dẫn chất của Hesperidin, tăng cường lưu lượng máu đến chi, điều trị viêm tắc tĩnh mạch.TÁC DỤNG SINH HỌCTác dụng kháng khuẩn, kháng virusChống ung thư : do cơ chế antioxidantChống dị ứng : ví dụ flavonoid của kim ngân, đơn đỏChống viêm loét, làm lành vết thương : cam thảo bắcLợi tiểu : diếp cá, râu mèoKích thích tiết mật : actisoAn thần : hạt táo (táo nhân)Diệt côn trùng : rotenon trong cây dây mật có tác dụng diệt bọ gây.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_lieu_chua_flavonoid.ppt