Bài giảng Dược lý học - Chương 10: Sulfamid kháng khuẩn
Tóm tắt Bài giảng Dược lý học - Chương 10: Sulfamid kháng khuẩn: ...CHƯƠNG 10. SULFAMID KHÁNG KHUẨN CẤU TẠO CHUNG Dẫn chất của p-aminobenzensulfonamid (sulfonamid gọi tắt sulfamid)CƠ CHẾ TD:- Ngăn cản t/hợp acid folic của vi khuẩn: do có cấu trúc giống với Acid p-aminobenzensulfonic (APAB).- Ức chế enzym chuyển hoá acid folicPHỔ TD:Vi khuẩn Gram (+), (-): tụ cầu, liên cầu, phế cầu, lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn than, phẩy khuẩn tả, Shigella, E. coli.Ko t/d 1 số vi khuẩn: liên cầu yếm khí, trực khuẩn lao, Ricketsia. Ko t/d với virus trừ virus gây đau mắt nhạy cảm với Sulfacylum).T/d trên 1 số KST (KST sốt rét).Nhược điểm: dễ & nhanh chóng bị vi khuẩn kháng thuốc.Sulfacetamid natri (Sulfacylum)Sulfadiazin (Adiazin, Pyrimal)Sulfamethoxazol (Gantanol)Sulfadoxin (Fanasil)Co-trimoxazol (Bactrim, Biseptol, Sultrim, Trimazon)Sulfamethoxazol + Trimethoprim
CHƯƠNG 10. SULFAMID KHÁNG KHUẨN CẤU TẠO CHUNG Dẫn chất của p-aminobenzensulfonamid (sulfonamid gọi tắt sulfamid)CƠ CHẾ TD:- Ngăn cản t/hợp acid folic của vi khuẩn: do có cấu trúc giống với Acid p-aminobenzensulfonic (APAB).- Ức chế enzym chuyển hoá acid folicPHỔ TD:Vi khuẩn Gram (+), (-): tụ cầu, liên cầu, phế cầu, lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn than, phẩy khuẩn tả, Shigella, E. coli.Ko t/d 1 số vi khuẩn: liên cầu yếm khí, trực khuẩn lao, Ricketsia. Ko t/d với virus trừ virus gây đau mắt nhạy cảm với Sulfacylum).T/d trên 1 số KST (KST sốt rét).Nhược điểm: dễ & nhanh chóng bị vi khuẩn kháng thuốc.Sulfacetamid natri (Sulfacylum)Sulfadiazin (Adiazin, Pyrimal)Sulfamethoxazol (Gantanol)Sulfadoxin (Fanasil)Co-trimoxazol (Bactrim, Biseptol, Sultrim, Trimazon)Sulfamethoxazol + Trimethoprim
File đính kèm:
- bai_giang_duoc_ly_hoc_chuong_10_sulfamid_khang_khuan.ppt