Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông - Chương III: Mạng lưới đường đô thị
Tóm tắt Bài giảng Đường đô thị và tổ chức giao thông - Chương III: Mạng lưới đường đô thị: ...ác nút GT chéo góc . 3. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ Ấn➢ định chức năng của từng đường phố. Xác➢ định vai trò của từng đường phố trong toàn bộ hệ thống đường phố Xác➢ định những đặc trưng giao thông tiêu biểu của từng đường phố như: Thành phần dòng xe, tốc độ, điều kiện đi lại, đặc điểm công trình...g xe chạy suốt và đường xe địa phương; tách xe cơ giới và các loại xe thô sơ; ô tô và xe hai bánh; tách được đường xe chạy suốt và đường song song. 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ B. Vai trò các bộ phận đường phố 1. Mặt đường: Phần➢ xe cơ giới: Đảm bảo cho xe chạy an toàn, thông suốt đượ...với đường phố có đường xe điện có thể bố trítrên dải phân cách giữa, hay bố trílệch về một phía. Đối dòng xe điện chạy nhanh phải bố tríriêng hay chạy lên cao tách riêng đường bộ Ở ➢ nhiều thành phố lớn lưu lượng xe buýt trên tuyến lớn có thể người ta bố trí riêng một làn mỗi hướng cho xe buýt và...
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG University of Transport and Communications Campus in Ho Chi Minh CHƯƠNG III:MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 2 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 1.1 Khái niệm 1.2 Quan hệ vận tải giữa các vùng trong thành phố 1.3 Chức năng cơ bản của đường phố 2. CÁC DẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 1. Sơ đồ vòng xuyến xuyên tâm Theo s➢ ơ đồ này, trung tâm thành phố là nơi giao nhau của các đường. Ưu➢ điểm: liên hệ giữa trung tâm với các vùng được dễ dàng. Nh➢ ược điểm: mật độ xe tập trung trung tâm quá lớn gây khó khăn cho việc tổ chức GT Sơ➢ đồ này áp dụng cho các thành phố lớn 2. CÁC DẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 2. Sơ đồ hình nan quạt ➢ Sơ đồ này thường áp dụng cho các thành phố ven biển hoặc ven song hồ lớn, chỉ có khả năng phát triển về 1 phía với trung tâm là điểm nút của hình quạt. ➢ Có những ưu và nhược điểm của sơ đồ vòng xuyến xuyên tâm. 2. CÁC DẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 3. Sơ đồ bàn cờ và bàn cờ chéo Theo s➢ ơ đồ này các đường phố thường vuông góc với nhau, tạo nên các khu phố hình vuông và hình chữ nhật. Ưu➢ điểm: đơn giản, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình và tổ chức giao thông, không gây căng thẳng về giao thông cho khu vực trung tâm. Nhược➢ điểm: hệ số gẫy khúc từ 1.25-1.3 làm tang khoảng cách đi lại Áp➢ dụng các TP vùng đồng bằng hoặc bán sa mạc 2. CÁC DẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 4. Sơ đồ mạng lưới hỗn hợp Mạng➢ lưới đường các TP lớn thường có dạng hỗn hợp. Các khu phố có các sơ đồ khác nhau được liên kết bởi các đường xuyên tâm và vành đai, để giảm bớt lượng GT tập trung về TP 5. Sơ đồ hình tự do Các thành phố du lịch, do điều kiện địa hình TP uốn lượn bám sát địa hình như ven song hay ven núi. Các đường phố có dạng tự do có ưu điểm là phụ hợp với tự nhiên, không phá vỡ cảnh quan. 2. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 2. Khoảng cách giữa các đường phố chính Mật➢ đô đường phố là số km/km2.Đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định chất lượng GT của TP. Mật độ đường phải phù hợp với mật độ dân cư cũng như mật độ phương tiện GT, chiều rộng của các đường phố. 1. Mật độ đường phố ➢ Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mạng lưới đường phố vìcác phương tiện GT thường chạy trên các đường phố chính. 3. Hệ số gãy khúc Là➢ tỷ số giữa chiều dài thực và chiều dài đường chim bay, chỉ tiêu này nói lên mức độ thẳng của đường phố. ❖ Ngoài các chỉ tiêu trên góc giao giữa các đường phố cũng ảnh hưởng tới quá trình GT và tổ chức GT. Các nút GT vuông góc dễ tổ chức GT hơn các nút GT chéo góc . 3. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ Ấn➢ định chức năng của từng đường phố. Xác➢ định vai trò của từng đường phố trong toàn bộ hệ thống đường phố Xác➢ định những đặc trưng giao thông tiêu biểu của từng đường phố như: Thành phần dòng xe, tốc độ, điều kiện đi lại, đặc điểm công trình kiến trúc xung quanh. Phân➢ loại đường phố có ỹ nghĩa to lớn trong việc tổ chức trên đường, biện pháp cải tạo cũng như nâng cấp đường phố cũng như toàn mạng lưới. 1. Mục đích của việc phân loại 3. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 2. Phân loại đường đô thị Theo TCXDVN 104:2007 thì đường đô thị được phân chia theo chức năng và tính toán kèm theo bảng sau 3. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 2. Phân loại đường đô thị Hình sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng mạng lưới đường theo chức năng 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ A. Các dạng mặt cắt ngang đường phố Áp➢ dụng cho các loại đường gom và các đường cấp thấp hơn, lưu lượng xe không lớn, diện tích sử dụng đất cho đường hạn chế. Diện➢ tích chiếm đất sử dụng nhỏ, diện tích mặt đường được tận dụng nhiều hơn. Tốc độ xe chạy thấp (do các xe khác nhau ảnh hưởng lẫn nhau). 1. Dạng một dải 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ 2. Dạng hai dải ➢ Á p dụng cho đường gom và các đường cấp cao hơn. ➢ Đường xe chạy được tách đôi bằng phân cách giữa, xe chạy hai chiều. ➢ Mức độ an toàn được nâng cao, tuy nhiên không khắc phục được ảnh hưởng của các xe có tốc độ chậm. ➢ Nếu thiết kế cho đường cao tốc thìthường không cho phép xe thô sơ vào, do vậy hình thức này vẫn được áp dụng cho đường cao tốc. 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ 3. Dạng nhiều dải (hơn hai dải) Áp➢ dụng cho các đường phố chính => tách được đường xe chạy suốt và đường xe địa phương; tách xe cơ giới và các loại xe thô sơ; ô tô và xe hai bánh; tách được đường xe chạy suốt và đường song song. 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ B. Vai trò các bộ phận đường phố 1. Mặt đường: Phần➢ xe cơ giới: Đảm bảo cho xe chạy an toàn, thông suốt được xây dựng trên cơ sở cường độ và thành phần dòng xe có xét đến sự tang trưởng lưu lượng dòng xe trong tương lai và khả năng thông xe mỗi làn. Chiều rộng mặt đường do số làn quyết định. Chiều rộng mỗi làn từ 3-3.5m phụ thuộc vào vận tốc TK Làn➢ thô sơ: Có chiều rộng tối thiểu 1m 2. Dải phân cách: ➢ Tác dụng chính của dải phân cách tách các làn xe theo hường ngược chiều, tách giao thông cơ giới và giao thông thô sơ hoặc các dòng xe có vận tốc khác nhau. ➢ Tùy thuộc vào điều kiện đất đai để quyết định dung loại phân cách nào. ➢ Dải phân cách có thể dung vạch sơn, bê tông, dải phân cách mềm bằng tôn lượn song, dùng vỉa bê tông trên mặt có lát gạch, hay trồng cỏ, hoa nếu đủ chiều rộng. ➢ Trường hợp cần dự trữ cho việc mở rộng đất sau này có thể để dải phân cách chiều rộng lớn 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ B. Vai trò các bộ phận đường phố 3. Vỉa hè: ➢ Vỉa hè buộc phải có đối với đường thành phố, nơi đây dành riêng cho người đi bộ, bố trítrông cây, bố trícông trình ngầm, một số nước châu  u còn làm nơi bố tríđường xe đạp ➢ Chiều rộng vỉa hè từ 3-6m tùy thuộc vào loại đường, trong trường hợp cho phép có thể bố trí rộng hơn tùy thuộc quĩ đất dự trữ và chức năng của nó. 4. Dải an toàn: Giữa➢ phần xe chạy và mép đá vỉa có dải an toàn chiều rộng từ 0.3-0.5m và không tính bề rộng mặt đường xe chạy 5. Đường dành cho xe điện, xe buýt: ➢ Đối với đường phố có đường xe điện có thể bố trítrên dải phân cách giữa, hay bố trílệch về một phía. Đối dòng xe điện chạy nhanh phải bố tríriêng hay chạy lên cao tách riêng đường bộ Ở ➢ nhiều thành phố lớn lưu lượng xe buýt trên tuyến lớn có thể người ta bố trí riêng một làn mỗi hướng cho xe buýt và cấm các phương tiện khác đi vào để tang khả năng thông xe. 4. CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ B. Vai trò các bộ phận đường phố 6. Xe đạp: Mục➢ đích: Hạn chế tai nạn giao thông xe đạp và xe cơ giới, tang vận tốc và khả năng thông hành của đường Giải➢ pháp thiết kế: Kích thước hình học xe đạp được lấy như sau: Chiều dài L=1.7m Chiều rộng tay lái 0.6m Chiều cao của bàn đạp 0.12m Vận➢ tốc xe đạp đi trên đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ĐK của đường, tình hình GT trên đường số làn xe hay chiều rộng mặt đường. Chiều➢ rộng làn xe đạp 1m 5. ĐƯỜNG CAO TỐC THÀNH PHỐ 1. Vai trò của đường cao tốc trong TP: ➢ Ở các thành phố lớn, lưu lượng giao thông cao, người ta xây dựng các đường cao tốc, nhằm tang vận tốc xe chạy, tang khả năng thông qua. 2. Tiêu chuẩn thiết kế: Tiêu➢ chuẩn quan trọng nhất là vận tốc thiết kế vì nó quyết định đến các yếu tố hình học của đường. ➢ Nước ta chưa có tiêu chuẩn riêng cho loại đường này, những có thể dung tiêu chuẩn “ Đường ô tô cao tốc- yêu cầu thiết kế TCVN 5729:2012 Ngoài➢ vận tốc TK, còn có các yêu cầu sau: Mặt❖ cắt ngang tối thiểu có 4 làn xe, có dải phân cách giữa Các❖ yêu tố trên bình đồ trắc dọc phải đảm bảo vận tốc TK Các❖ nút GT phải TK khác mức Cấm❖ các phương tiện có vận tốc thấp chạy trên đường 5. ĐƯỜNG CAO TỐC THÀNH PHỐ 3. Giải pháp thiết kế: Đường➢ cao tốc có cùng cao độ với đường khác nhưng được ngăn riêng, chia thành phố thành các khu riêng biệt, giao thông qua lại bằng các cầu vượt hoặc đường hầm. ➢ Đường cao tốc đặt thấp hơn cao độ mặt đường có ưu điểm làm giảm tiếng ồn, nhưng sẽ gây khó khan cho việc thoát nước. Thực➢ hiện mặt cắt ngang đường cao tốc dạng chữ U khi thành phố ở các vùng cao, ít mưa và nếu không gặp khó khan về mặt thoát nước. Phương án này có ưu điểm là hạn chế tiếng ồn cho TP. Đường➢ cao tốc đặt trên nền đắp cao kết hợp tường chắn, hoặc trên cầu. Phương án chạy trên cầu có nhược điểm giá thành cao, nhưng có thể tận dụng diện tích phía trên làm nơi đỗ xe Một➢ phương án khác đắc tiền hơn song lại chiếm ít đất đai hơn, không ảnh hưởng đến kiến trúc của TP đó là xây dựng các đường cao tốc là các đường hầm chui qua phạm vi của TP. Nhược điểm giá thành cao và thoát nước khó khăn.
File đính kèm:
- bai_giang_duong_do_thi_va_to_chuc_giao_thong_chuong_iii_mang.pdf