Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 6: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - Nguyễn Việt Hùng

Tóm tắt Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 6: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - Nguyễn Việt Hùng: ...) 1.1. Những năm 1987- 1990. 1.1. Những năm 1987-1990. Cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối đổi mới thành chủ trương, chính sách, pháp luật, biện pháp cụ thể, đưa Nghị quyết vào cuộc sống. Quyết định 217 HĐBT (14-11- 1987) về tự chủ sản xuất kinh doanh. Quốc hội (khóa VIII) (29-12- 1... đường đi lên cnxh ở nước ta. Đề ra chiến lược phát triển KTXH đến năm 2020 Đề ra kế hoạch 5 năm 1996 – 2001 1.4. Đại hội IX của Đảng (4/2001) b. Những điểm mới bổ sung a. Giới thiệu chung về đại hội a. Giới thiệu chung về đại hội • Họp từ 19 – 22/4/2001 tại Hà Nội. • C...guyễn Phú Trọng làm TBT. b. Những điểm mới bổ sung Xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020) Bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 Do nhân dân lao động làm chủ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các...

pdf34 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài 6: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986 đến nay) - Nguyễn Việt Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC 
ĐỔI MỚI (1986 đến nay)
TS. GVCC. NGUYỄN VIỆT HÙNG
TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG
TRƯỜNG CÁN BỘ TP.HCM
I. ĐẠI HỘI ĐẠI 
BIỂU TOÀN QUỐC 
LẦN THỨ VI ĐẢNG 
CỘNG SẢN VIỆT 
NAM (tháng 12 
năm 1986) QUYẾT 
ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI 
ĐỔI MỚI. 
II. QUÁ TRÌNH 
ĐẢNG LÃNH 
ĐẠO THỰC 
HIỆN CÔNG 
CUỘC ĐỔI 
MỚI.
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (tháng 12 năm
1986) QUYẾT ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI. 
1. Đặc điểm của cách mạng Việt Nam sau
30.4.1975.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 
(12-1986), khởi xướng đường lối đổi 
mới
1. Đặc điểm của cách mạng Việt Nam 
sau 30.4.1975
1. Trong nước
2. Quốc tế
1. Trong nước
Một là, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
Hai là, Đảng đã từng bước tìm tòi đổi mới
Ba là, Yêu cầu sống còn của cách mạng VN 
phải đổi mới
2. Quốc tế
Xu thế cải cách, cải tổ trong các
nước XHCN
Xu thế thời cuộc, thời đại
Diễn biến hòa bình của CNĐQ
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-
1986), khởi xướng đường lối đổi mới
2.3. Những điểm đặc sắc.
2.2. Nội dung đường lối đổi mới.
2.1. Giới thiệu chung về đại hội
2.1. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội.
• 1.129 đại biểu đại diện 1,9 triệu đảng
viên.
• Đại hội bầu BCH TW (khóa VI) 124 ủy
viên.
• Bầu ra Bộ chính trị 13 đồng chí.
• Đ/c Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư
Đảng.
• Đại hội VI quyết định đường lối đổi mới.
2.2. Nội dung đường lối đổi mới
Mục tiêu bao trùm
Mục tiêu tổng quát
Tư tưởng chỉ đạo
Nội dung
Giải pháp
Phương thức đổi mới.
Đổi mới từng phần, từng 
bước.
Đổi mới toàn diện, sâu 
sắc và triệt để.
2.3. Những điểm đặc sắc
Đổi mới kinh tế trước.
Cơ cấu thành 
phần kinh tế.
Cơ chế quản lý 
kinh tế.
Hoạt động kinh 
tế đối ngoại.
Đổi mới tư duy lý luận 
và phương thức lãnh 
đạo của Đảng.
Đổi mới nhận 
thức, lý luận.
Đổi mới phương 
thức lãnh đạo.
Đổi mới cơ chế quản lý, 
điều hành của nhà 
nước.
Cải cách tổ chức 
bộ máy nhà 
nước.
Phân định chức 
năng quản lý nhà 
nước.
II. QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC 
HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI.
1. Quá trình thực 
hiện, bổ sung và 
phát triển 
đường lối đổi 
mới.
2. Thành tựu và 
bài học kinh 
nghiệm của quá 
trình 25 đổi mới.
1. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN, BỔ SUNG VÀ PHÁT 
TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI.
1.3. Đại hội VIII của Đảng 
(7/1996)
1.5. Đại hội X của Đảng 
(4/2006) 
1.4. Đại hội IX của Đảng 
(4/2001)
1.2. Đại hội VII của Đảng 
(6/1991)
1.6. Đại hội XI của Đảng 
(01/2011) 
1.1. Những năm 1987-
1990.
1.1. Những năm 1987-1990.
Cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối đổi mới thành 
chủ trương, chính sách, pháp luật, biện pháp cụ
thể, đưa Nghị quyết vào cuộc sống.
Quyết định 217 
HĐBT (14-11-
1987) về tự
chủ sản xuất 
kinh doanh.
Quốc hội (khóa 
VIII) (29-12-
1987) thông 
qua Luật đầu 
tư nước ngoài.
BCT ra NQ 10 
(5-4-1988) 
khoán 10 về
đổi mới quản 
lý KT nông 
nghiệp.
Hội nghị lần 6 
(khóa VI) ngày 
29-3-1989 đưa 
ra 12 chủ
trương, chính 
sách lớn cụ thể
hóa nghị quyết 
đại hội VI.
1.2. Đại hội VII của Đảng (6/1991)
b. Những
điểm mới 
bổ sung 
a. Giới
thiệu
chung về
đại hội
a. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 24 đến 27/6/1991 tại Hà
Nội.
• Có 1.176 đại biểu đại diện cho 2
triệu đảng viên.
• Đại hội bầu đồng chí Đỗ Mười làm
TBT.
b. Những
điểm bổ
sung
Nhận định tình hình 
quốc tế.
5 Bài học kinh nghiệm
Mô hình XHXHCN: 6 
đặc trưng cơ bản.
7 phương hướng về
con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội 
Thông qua Cương lĩnh 
xây dựng đất nước 
trong thời kỳ quá độ
lên CNXH 
Đưa tư tưởng Hồ Chí 
Minh cùng với CN Mc 
– Lênin là kim chỉ nam 
hành động của đảng.
Chiến lược ổn định, 
phát triển KT-XH đến 
năm 2000.
Về đối ngoại: Đảng 
chủ trương làm bạn 
với tất cả các nước 
trên thế giới
1.3. Đại hội VIII của Đảng (7/1996)
b. Những
điểm mới 
bổ sung 
a. Giới
thiệu
chung về
đại hội
a. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 28/6 – 1/7/1996 tại Hà Nội.
• Có 1.198 đại biểu đại diện cho
2.130.000 đảng viên.
• Đại hội bầu đồng chí Đỗ Mười làm
TBT.
b. Những điểm mới bổ sung 
Đánh giá 10 
năm đổi mới
Đẩy mạnh CNH 
– HĐH đất 
nước.
Xác định rõ con 
đường đi lên 
cnxh ở nước 
ta.
Đề ra chiến 
lược phát triển 
KTXH đến năm 
2020 
Đề ra kế hoạch 
5 năm 1996 –
2001
1.4. Đại hội IX của Đảng (4/2001)
b. Những
điểm mới 
bổ sung 
a. Giới
thiệu
chung về
đại hội
a. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 19 – 22/4/2001 tại Hà Nội.
• Có 1.168 đại biểu đại diện cho
2.479.719 đảng viên.
• Đại hội bầu đồng chí Nông Đức
Mạnh làm TBT.
b. Những điểm mới bổ sung 
Tổng kết, đánh giá 15 năm đổi mới: làm rõ những vấn 
đề lý luận-thực tiễn, XD nền KT thị trường.
Khẳng định thắng lợi của Đảng trong 70 năm
Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Bổ sung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Dân 
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn 
minh”.
Làm rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước 
ta như mô hình kinh tế, nội dung đấu tranh giai cấp, 
động lực
Điều chỉnh chiến lược đến năm 2020 cơ bản trở
thành nước công nghiệp.
1.5. Đại hội X của Đảng (4/2006) 
b. Những
điểm mới 
bổ sung 
a. Giới
thiệu
chung về
đại hội
a. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 18 – 25/4/2006 tại Hà Nội.
• Có 1.176 đại biểu đại diện cho
3.100.000 đảng viên.
• Đại hội bầu đồng chí Nông Đức
Mạnh làm TBT.
b. Những điểm mới bổ sung 
Xây dựng Đảng là then chốt
Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, các đoàn 
thể quần chúng.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn.
Đẩy mạnh đổi mới toàn diện.
Thành tựu, bài học kinh nghiệm.
1.6. Đại hội XI của Đảng (01/2011) 
b. Những
điểm mới 
bổ sung 
a. Giới
thiệu
chung về
đại hội
a. Giới thiệu chung về đại hội
• Họp từ 12 đến 19/1/2011 tại Hà
Nội.
• Có 1.377 đại biểu đại diện cho 3.6
triệu đảng viên.
• Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Phú
Trọng làm TBT.
b. Những điểm mới bổ sung 
Xác định Chiến lược phát triển kinh 
tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020)
Bổ sung, phát triển Cương lĩnh 
năm 1991
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên 
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ 
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm 
đà bản sắc dân tộc.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc 
lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo 
lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, 
có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản 
xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân 
dân tất cả các nước trên thế giới.
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, 
văn minh
Do nhân dân làm chủ
Các dân tộc trong nước bình đẳng, 
đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau 
cùng tiến bộ.
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà 
bản sắc dân tộc
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh 
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn 
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân 
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản 
lãnh đạo
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước 
trên thế giới.
Cương lĩnh 1991
Cương lĩnh 2011
Xác định Chiến lược phát triển kinh tế -
xã hội 10 năm (2011 - 2020)
Hoàn thiện thể chế kinh 
tế thị trường định 
hướng xã hội chủ 
nghĩa, trọng tâm là tạo 
lập môi trường cạnh 
tranh bình đẳng và cải 
cách hành chính
Phát triển nhanh nguồn 
nhân lực, nhất là nguồn 
nhân lực chất lượng 
cao, tập trung vào việc 
đổi mới căn bản nền 
giáo dục quốc dân, gắn 
kết chặt chẽ phát triển 
nguồn nhân lực với 
phát triển và ứng dụng 
khoa học, công nghệ
Xây dựng hệ thống 
kết cấu hạ tầng 
đồng bộ, với một số 
công trình hiện đại, 
tập trung vào hệ 
thống giao thông và 
hạ tầng đô thị lớn.
2. Thành tựu và bài học kinh nghiệm 
của quá trình 25 đổi mới.
2.1. Thành tựu:
2.2. Bài học kinh nghiệm
2.1. Thành tựu:
Kinh tế.
Đời sống 
nhân dân.
Chính trị –
xã hội.
Quan hệ
quốc tế.
Nhận thức 
lý luận, 
tổng kết 
thực tiễn.
2.2. Bài học kinh nghiệm
Mục tiêu 
CM: ĐLDT 
gắn liền 
CNXH.
Phương 
thức đổi 
mới: toàn 
diện, 
đồng bộ.
Dựa vào 
dân, lấy 
dân làm 
gốc.
Kết hợp 
sức mạnh 
dân tộc và 
sức mạnh 
thời đại.
Xây dựng 
Đảng, hệ
thống 
chính trị, 
phát huy 
sức mạnh 
của các tổ
chức 
quần 
chúng.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_bai.pdf
Ebook liên quan