Bài giảng Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) (Tiếp)

Tóm tắt Bài giảng Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) (Tiếp): ...n ra Minh Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú.Đồng Khởi đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nông thôn, có 1.383 / 2.627 xã, nhân dân lập chính quyền tự quản. Ở Nam bộ, cách mạng đã làm chủ 600 trong tổng số 1.298 xã, trong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng. Ở Tây Ngu...rong điều kiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều l...n cộng với hậu cần và hoả lực tối đa của không quân Mỹ. Trên chiến trường miền Nam Việt Nam, tháng 3-1970, quân giải phóng tây nguyên mở chiến địch đắc siêng (bắc kon tum). từ ngày 31-3 đến ngày 28-4-1970, ta tiêu diệt 361 tên địch. bắt sống 86 tên khác, thu 122 súng các loại bắn rơi, phá huỷ 17 máy...

ppt114 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thành thị); Nắm vững phương châm tiến cơng tồn diện, tiến cơng thật mạnh mẽ, liên tục, về quân sự, chính trị, binh vận, ngoại giao. Đại hội đại biểu quốc dân tồn miền Nam đã bầu ra CPCM lâm thời CHMN VN, là một địn giáng mạnh vào nguỵ quyền thối nát, tay sai của đế quốc Mỹ. Chính phủ cĩ nhiệm vụ đồn kết nhân dân miền Nam chiến đấu đánh bại đế quốc Mỹ, lật đổ nguỵ quyền tay sai phản động đưa MNVN phát triển theo con đường độc lập, hồ bình, dân chủ trung lập, phồn vinh tiến tới thống nhất đất nước. Khĩ khăn: Miền Nam chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược tồn diện được tăng cường với lực lượng địch lúc cao nhất trên 1,5 triệu lính ngụy, Mỹ, chư hầu (1971) trên địa bàn tồn Đơng Dương, vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường, vừa đấu tranh với chúng trên bàn đàm phán. Thuận lợi: Phong trào giải phĩng dân tộc được sự ủng hộ tích cực của phe xã hội chủ nghĩa đã phát triển các cuộc cách mạng ở khắp nơi.Đây là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam Việt Nam, được 23 nước cơng nhận, trong đĩ cĩ 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn- tổng thống đời 37- cho ra đời "Học thuyết Níchxơn", đề ra chiến lược tồn cầu "Ngăn đe thực tế" thay cho chiến lược tồn cầu "Phản ứng linh hoạt" của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ở Đơng Dương. 	Theo 3 giai đoạn: + 1968 - 1970: kiểm sốt vùng đơng dân, tăng thêm lực lượng ngụy quân, rút một phần lĩnh Mỹ về nước, chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu trên bộ cho ngụy quân, rút quân chiến đấu trên bộ của Mỹ, làm suy yếu lực lượng cách mạng Việt Nam.+ 6/1970 - 1971: kiểm sốt phần lớn vùng đơng dân, quân ngụy đảm nhận chủ yếu trên bộ, rút đại bộ phận quân Mỹ về nước,chuyển giao nhiệm vụ trên khơng cho ngụy, làm cho quân ngụy đủ sức đương đầu với lực lượng cách mạng miền Nam, giữ vững được Việt Nam và Đơng Dương.+ 6/1971 - 6/1972: cơ bản hồn thành VNHCT, củng cố "Việt Nam hĩa chiến tranh", lực lượng cách mạng miền Nam suy yếu đi và chiến tranh sẽ tàn lụi.VNHCTranh: quân Mỹ vẫn cịn vai trị quan trọng ở chiến trường, là chỗ dựa chủ yếu của quân ngụy, nhưng quân ngụy sẽ phải thay thế và dần dần trở thành lực lượng chủ yếu của chiến tranh. 	Mỹ tập trung xây dựng và củng cố cho Ngụy về mọi mặt: ngụy quân mạnh - ngụy quyền mạnh - bộ máy cảnh sát mạnh - nền kinh tế mạnh, đĩ là những cái đảm bảo thành cơng của “Việt Nam hĩa chiến tranh”.	Thay cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” đã phá sản của Giơnxơn, quân viễn chinh Mỹ và quân chư hầu rút dần khỏi chiến tranh đồng thời tăng cường quân đội tay sai để tiếp tục thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt bằng vũ khí Mỹ, chỉ huy Mỹ” nhằm cố gắng giành thắng lợi trên chiến trường.Tháng 1-1970, Hội nghị lần thứ 18 BCH TW Đảng được triệu tập, chủ yếu là đánh giá lại tình hình năm 1969, vạch rõ những thiếu sĩt về chỉ đạo, đánh giá âm mưu thủ đoạn mới của địch và đề ra những chủ trương, nhiệm vụ cơng tác lớn.   Mỹ thực hiện thí điểm ở các nước Đơng Dương chiến lược tồn cầu mới, đề ra chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh”,  và "Đơng Dương hố chiến tranh”. Quân đội Sài gịn cịn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đơng Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu "dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương".Lúc này ở Lào, cuộc chiến tranh đặc biệt được Mỹ đẩy lên với quy mơ và cường độ ngày càng cao, cuộc hành quân Cù Kiệt do Mỹ chỉ đạo tháng 8- 1969 cĩ thể xem như một cuộc hành quân điển hình cho việc áp dụng học thuyết Níchxơn ở Lào theo cơng thức quân nguỵ Viêng chăn cộng với hậu cần và hoả lực tối đa của khơng quân Mỹ. Trên chiến trường miền Nam Việt Nam, tháng 3-1970, quân giải phĩng tây nguyên mở chiến địch đắc siêng (bắc kon tum). từ ngày 31-3 đến ngày 28-4-1970, ta tiêu diệt 361 tên địch. bắt sống 86 tên khác, thu 122 súng các loại bắn rơi, phá huỷ 17 máy bay. với chiến thắng đắc siêng, tây nguyên đã sáng tạo một cách đánh mới, vừa bao vây vừa cơng kích liên tục để đánh tiêu diệt các đơn vị địch đĩng quân dã ngoại.24 và 25-4-1970, ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp cao nhân dân Đơng Dương để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đồn kết chiến đấu chống Mỹ.	 Thủ tướng Phạm Văn Đồng 	“Trên đà thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở ba nước chúng ta. và trong tình hình rất nghiêm trọng hiện nay do sự can thiệp và xâm lược của đế quốc mỹ gây ra, hội nghị cấp cao của nhân dân đơng dương lần này là hội nghị tăng cường đồn kết, siết chặt hàng ngũ của nhân dân campuchia nhân dân lào và nhân dân việt nam để kiên trì và đẩy mạnh cuộc chiến đấu ngoan cường và quyết liệt, tiến lên giành thắng lợi hồn tồn...”Chưa đầy một tuần sau hội nghị cấp cao nhân dân Đơng Dương, ngày 30-4-1970, đế quốc Mỹ huy động 10 vạn quân Mỹ và quân nguỵ Sài Gịn vượt biên giới, tiến cơng xâm lược Campuchia, nhằm xố bỏ nền trung lập campuchia, đưa nước này vào quỹ đạo của Mỹ, phá “đất thánh của Việt cộng” trên đất Campuchia, cắt đứt hành lang vận chuyển của ta qua cảng Xihanúcvin, bao vây, uy hiếp cách mạng miền Nam Việt Nam từ hướng tây.Những hành động của đế quốc Mỹ được Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng ta chỉ rõ: đây là một trong những sai lầm chiến lược rất quan trọng của mỹ, ta phải nắm lấy dể đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ba nước Đơng Dương sang giai đoạn phát triển mới. Đơng Dương trở thành một chiến trường thống nhất, là đặc điểm mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.BCT chỉ thị cho trung ương Cục và quân uỷ miền phải quán triệt nhiệm vụ của lực lượng vũ trang ta trong tình hình mới: “đồn kết chiến đấu với nhân dân Campuchia, cùng nhau chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, phối hợp chặt chẽ với bạn, làm thất bại âm mưu quân sự của địch trên chiến trường Campuchia, giữ vững và mở rộng cho được những địa bàn đứng chân của ta và căn cứ của bạn, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân Campuchia và của Việt KiềuChỉ sau hai tháng (cuối tháng 4 đến cuối tháng 6-1970), ta đã loại khỏi vịng chiến đấu 17.000 tên địch, trong đĩ cĩ hàng ngàn tên mỹ, phá huỷ trên 1.500 xe quân sự, trong đĩ cĩ 750 xe tăng và xe bọc thép,  thu 113 xe vận tải, hơn 5.000 súng các loại, 400 tấn đạn, 1.570 tấn gạo, 100 tấn thuốc và nhiều đồ dùng quân sự khác. 	Thắng lợi quân sự trên chiến trường cùng với phong trào phản đối mạnh mẽ của nhân dân thế giới, kể cả nhân dân Mỹ. 	Ngày 30-6-1970, Níchxơn phải tuyên bố rút quân khỏi Campuchia. Đây là thất bại nặng nề đầu tiên của việc ứng dụng học thuyết Níchxơn trên chiến trường ba nước Đơng Dương.	Tuy đã bị thất bại liên tiếp trên chiến trường ba nước Đơng Dương, song Mỹ - Nguỵ vẫn ngoan cố tiếp tục thực hiện các mục tiêu của VNHCT. 	MNVN được BCT xác định là chiến trường quan trọng nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ	Vì vậy, chúng ta phải “kiên trì và đẩy mạnh kháng chiến, kết hợp chặt chẽ hơn nữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, tiếp tục xây dựng thế tiến cơng chiến lược mới ngày càng mạnh mẽ, tiêu diệt thật nhiều lực lượng quân sự của Mỹ - Nguỵ, tiêu diệt và làm tan rã một bộ phận quan trọng quân đội nguỵ tay sai, tập trung lực lượng đập tan kế hoạch bình định và âm mưu VNHCT làm thất bại chiến lược phịng ngự, kéo dài chiến tranh của chúng”	Chúng sử dụng một lực lượng lớn mở cuộc hành quân mang tên Lam Sơn 719 đánh vào khu vực Đường 9 Nam Lào.	Đầu năm 1971, phối hợp với chiến trường Lào và Campuchia, ta giành thắng lợi lớn về quân sự nhất là việc đánh tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 và chiến địch Đường 9- Nam Lào. Kết quả là ta đã tiêu diệt:2 lữ đồn (lữ đồn dù 3 và lữ đồn 147 thủy quân lục chiến), 1 trung đồn bộ binh (trung đồn 1 Sư l) và 5 tiểu đồn khác (tiểu đồn 39 biệt động quân, tiểu đồn 8 dù, tiểu đồn 2 của trung đồn 3, tiểu đồn 2 và 4 của trung đồn 2 Sư đồn l), 4 thiết đồn (4, 7, 11 và 17), 8 tiểu đồn pháo (3 tiểu đồn pháo của Sư đồn 1, hai tiểu đồn pháo của Sư đồn dù, 1 tiểu đồn pháo của lữ 147, 1 tiểu đồn pháo của biệt động quân và 1 tiểu đồn pháo của lữ đồn kỵ binh khơng vận), Đánh thiệt hại nặng Sư đồn dù, Sư đồn 1 bộ binh, Sư đồn thủy quân lục chiến, Bắn rơi và phá hủy 556 máy bay (cĩ 505 máy bay trực thăng), 43 tàu, xà lan, 1.138 xe quân sự (cĩ 528 xe tăng và xe bọc thép), 112 khẩu pháo và súng cối cỡ lớn.4. NHIỆM VỤ TRƯỚC MẮT CỦA CÁCH MẠNG:Động viên sự nỗ lực cao nhất của tồn Đảng, tồn quân và tồn dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, tiếp tục đẩy mạnh tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa; Đẩy mạnh ba mũi giáp cơng: quân sự, chính trị, kết hợp với tiến cơng ngoại giao; Phát triển chiến lược tiến cơng một cách tồn diện và mạnh mẽ, làm thất bại các mục tiêu và biện pháp phịng ngự của địch nhằm đạt được mục tiêu là đánh cho Mỹ phải rút hết quân, đánh cho nguỵ phải suy sụp và ta giành thắng lợi quyết định, tạo điều kiện để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà.Tăng cường cơng tác dân vận làm cơ sở đẩy mạnh phong trào chính trị và binh vận tiến kịp tình hình mới;Ra sức phát huy vai trị của chính quyền cách mạng, tăng cường lãnh đạo cơng tác an ninh, đẩy mạnh mặt trận kinh tế. tài chính, ra sức mở rộng và xây dựng căn cứ địa.Đối với miền bắc, tích cực khắc phục những hậu quả của chiến tranh, khơi phục và phát triển một bước nền kinh tế, tiếp tục đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên; ra sức tăng thêm tiềm lực kinh tế và quốc phịng, củng cố hậu phương vững mạnh; đồng thời hết lịng chi viện cho miền nam để gĩp sức lớn nhất cùng đồng bào miền nam danh thắng đế quốc mỹ và bè lũ tay sai, làm trịn nghĩa vụ thiêng liêng của hậu phương lớn đối với tiến tuyến lớn.,Binh sĩ thuộc Trung đồn 20 Tăng Thiết giáp QLVNCH thu 1 xe tăng Type-59 củaQuân đội Nhân dân Việt Nam ở phía NamĐơng Hà năm 1972, Dân chúng di tảnPhĩng đồ mặt trận Quảng Trị ( do Trần Đổ Cẩm vẽ)Trên 3 mặt trận chính:Mặt trận Trị Thiên Huế  tại mặt trận B2 (Vùng 1 chiến thuật), ở hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế (từ 30/3 tới 31/1/1973) với 40.000 quân chính quy miền Bắc. Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (từ 30/3 đến 5/6/1972) tại Đăk Tơ, Tân Cảnh, Kon Tum. cĩ 20.000 quân.Mặt trận Đơng Nam Bộ hay Chiến dịch Nguyễn Huệ - chiến dịch đánh Lộc Ninh, Bình Long và dọc đường 13, miền Đơng Nam Bộ[10] cĩ 30.000-40.000 quân. Lúc chiến dịch diễn ra, Hoa Kỳ chỉ cịn 65.000 quân tại Việt Nam, trong đĩ số quân chiến đấu trên bộ chỉ cịn rất ít và khơng tham chiến.Mật trận Quảng Trị 1972Biệt Động Quân VNCH phịng thủ tại thị trấn Đơng Hà,Trên đường triệt thối khỏi Quảng Trị về HuếĐại Lộ Kinh Hồng Tuyến phịng thủ Huế ngày 5/5/1972, Tuyến phịng ngự Mỹ Chánh :,, Tiểu Đồn 7 Nhảy Dù vào Thánh Địa La VangTướng Ngơ Quang Trưởng, Cao Văn Viên, Bùi Thế Lân và Nguyễn Văn Thiệu tại Quảng Trị 1972,Bản đồ hành quân tái chiếm Quảng TrịQuảng Trị 1972 trong cơn mưa pháoSư đồn Nhảy Dù và Thuỷ Quân Lục Chiến bàn giao khu vực trách nhiệm bên sơng Mỹ Chánh cho việc chuẩn bị tái chiếm Quảng Trị vào tháng 6 và 7 năm 1972Hoa Dù trên chiến trường Quảng Trị 1972Vùng hành quân của SÐND tái chiếm Quảng Trị cuối năm 1972 Biệt Động Quân trên chiến trường Quảng Trị Hè 1972TQLC/QLVNCH đổ vào Huế tái phối trí lực lượng chuẩn bị tái chiếm Cổ Thành Quảng TrịLính Dù gĩi xác bạn trên vủng đất “thập tử nhất sinh” Quảng Trị 1972Từ 6-4-1972 mà đỉnh cao nhất và cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phịng 12 ngày đêm (trong 9 tháng tổng số máy bay Mỹ bị bắn rơi là 4.181 chiếc).Âm mưu: - Phá tiềm lực kinh tế quốc phịng, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. - Ngăn chặn chi viện từ bên ngồi vào miền bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. - Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. - Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hĩa chiến tranh.Từ 18 - 30/12/72 cĩ 84 máy bay bị bắn rơi, trong đĩ cĩ 34 chiếc B-52 (cĩ 16 chiếc rơi tại chỗ), 5 chiếc F-111A (cĩ 2 chiếc rơi tại chỗ).		Với 202 phiên họp cơng khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp báo, 1000 cuộc phỏng vấn.	15/1/73, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc nước ta.Hiệp định Pa-ri được sự cơng nhận và bảo đảm của một hội nghị quốc tế về Việt Nam, thơng qua Định ước quốc tế, ký ngày 2-3-1973 cũng tại Pa-ri.	Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri và các nghị định thư kèm theo là:- Mỹ và các nước khác phải tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.Chấm dứt mọi hoạt động quân sự của Mỹ chống lãnh thổ Việt Nam dân chủ cộng hịa. Rút hết quân Mỹ và đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Khơng tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của miền Nam Việt Nam, để nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.Hai bên trao trả hết tù binh và những người bị bắt trong chiến tranh.Mỹ và chính quyền Sài Gịn phải cơng nhận Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam là một bên của "hai bên miền Nam Việt Nam"; cơng nhận trên thực tế miền Nam Việt Nam cĩ hai chính quyền, hai quân đội và hai vùng kiểm sốt.Mỹ đĩng gĩp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và cơng cuộc xây dựng sau chiến tranh ở Việt Nam.Thực hiện được mục tiêu "đánh cho Mỹ cút", tạo ra so sánh lực lượng mới.HNTW lần 21 (7/73) con đường cách mạng của nhân dân miền Nam là con đường bạo lực cách mạng và nhấn mạnh: bất kể trong tình huống nào cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến cơng vì Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phĩng của ta. 	Riêng năm 1973, chúng đã tiến hành hàng ngàn cuộc hành quân quy mơ lớn và đã chiếm lại hầu hết các vùng giải phĩng mới của ta. 	Trong vùng chúng kiểm sốt, cũng đã diễn ra liên tiếp các cuộc hành quân càn quét và “bình định” nhằm khủng bố, đàn áp, bĩp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ, chống lại nguyện vọng hịa bình, hịa hợp dân tộc của NDMN, gây thêm nhiều tội ác đối với đồng bào. 10-1974, BCT TW Đảng ta họp bàn nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước trong 2 năm 1975 - 1976. "Đây là thời cơ thuận lợi nhất để nhân dân ta giải phĩng miền Nam, giành thắng lợi trọn vẹn cho cách mạng dân tộc, dân chủ...". BCT quyết định: "Ngay từ giờ, phải tiến hành mọi cơng việc chuẩn bị thật khẩn trương, tạo điều kiện và cơ sở vật chất đầy đủ nhất để đánh mạnh, đánh nhanh, thắng gọn và thắng triệt để trong 2 năm 1975, 1976". 7-1-1975, kết thúc đợt II của Hội nghị, BCT nêu quyết tâm: Tranh thủ thời cơ lớn, kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh cứu nước trong năm 1975.CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN :Gây thiệt hại và làm tan rã Quân Ðồn 2/Quân Khu 2 cùng một bộ phận cơ-động chiến lược của họ. Tiêu diệt Sư Ðồn 22 và 23, Lữ Ðồn 3 Nhảy Dù, 8 liên đồn Biệt Ðộng Quân, một liên đồn cơng binh, 4 thiết đồn thiết giáp, 10 tiểu đồn pháo binh, đánh thiệt hại nặng Sư Ðồn 6 Khơng Quân, gây thiệt hại và làm tan rã 7 tiểu khu, 26 chi khu, 50 tiểu đồn và 51 đại đội Bảo An cùng tồn bộ lực lượng cảnh sát, dân vệ và phịng vệ dân sự trong 7 tỉnh. Loại khỏi vịng chiến đấu hơn 20,000 lính VNCH, thu và phá hủy 154 máy bay, 1,096 xe, 17,188 khẩu súng cùng tồn bộ các cơ sở hậu cần kỹ thuật của địch ở Tây Nguyên. Ta chiếm được 5 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Darlac, Phú Bổn, và Quảng Đức.25-3-1975, BCT quyết định hồn thành giải phĩng miền Nam trước mùa mưa.31-3-1975, BCT và Quân uỷ Trung ương quyết định đánh địn chiến lược cuối cùng để giải phĩng Sài Gịn-Gia Định. SƠ ĐỒ TiẾN CƠNG CỦA QUÂN TA TRONG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH Ý nghĩa của đường lối:Thể hiện quyết tâm đánh & thắng Mỹ với tinh thần tiếncơng, độc lập tự chủ đã p/á đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của tồn Đảng, tồn quân & tồn dân taThể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờđộc lập dân tộc & CNXH phù hợp với thực tế đất nước & bối cảnh quốc tếLà đường lối chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồndiện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được pháttriển trong hồn cảnh mới tạo nên sức mạnh mới để ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lượcKết quả & ý nghĩa lịch sửMiền BắcCác lĩnh vực đều đượcduy trì & phát triển mạnhĐánh thắngcuộc chiến tranh pháhoại củaMỹChế độ XHCNbướcđầu được hình thànhKhơng cĩ nạn đĩi, dịch bệnh& sự rốiloạnxã hộiHồn thànhxuất sắcvai trịlà căncứ địa CM & hậu phương Kết quả:1954 - 1960 đánh bại “Chiến tranh đơn phương của Mỹ - ngụy1961 - 1965, đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ1965 - 1968, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1969 - 1975 đánh bại “VN hĩa chiến tranh” của Mỹ & tay sai, giải phĩng hồn tồn miền Nam Miền Nam Kết quả: Ý nghĩa lịch sử:Mở raKỷ nguyênmới: hịabình, thốngnhất & đilên CNXHĐối với nước ta: HỒN THÀNH CMDTDCĐuổi sạchquân xâmlược, giải phĩng miềnNamthống nhấtđất nước Đem lại niềm tựhào cho dân tộc & những kinhnghiệm quý cho sự nghiệp xây dựng & bảo vệ TQNâng cao uy tíncủa Đảng& dân tộcVN trêntrườngquốc tế Ý nghĩa lịch sử:Đối với thế giới: THÚC ĐẨY CMGPDTĐập tanâm mưuchống lạiCNXH củaCNĐQ, bảovệ vững chắc CNXHở ĐNA Làm phá sảnchiến tranh xâmlược của ĐQ Mỹ,gây tổn thất lớn& tác động mạnhđến nội tình nước MỹLàm suy yếu CNĐQ,mở rasự sụpđổ củaCNTD mớiCổ vũ mạnhmẽ phongtrào của nhândân TG vì độc lập, dân chủ,hịa bình & phát triển Gĩp phần tăng cường lực lượng của các nước XHCN Nguyên nhân:Sự ủng hộ của đồng bào cả nước, chiến đấu sáng tạo, dũng cảm, hy sinh vơ điều kiệnCĩ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đường lối quân sự độc lập,tự chủ, sáng tạoCĩ sự đồnkết quốc tế, sự giúp đỡ to lớn của các nước XHCN anh em.Cĩ hậu phương lớn miền Bắc, hết lịng hết sức chi viện cho miền Nam Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh Đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hồn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào cơng nhân và nhân dân tiến bộ trên tồn thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ. Bài học kinh nghiệm:Đường lối giương cao ngọn cờ độc lậpdân tộc & CNXH tạo nên sức mạnh tổng hợpchiến thắng giặc Mỹ xâm lược1Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiênđịnh với chiến lược tiến cơng, quyết tâmđánh & thắng giặc mỹ xâm lược2Thực hiện chiến tranh nhân dân với phươngpháp đấu tranh & chiến đấu đúng đắn,linh hoạt, sáng tạo3 Bài học kinh nghiệm: Phải cĩ cơng tác tổ chức thực hiệnđường lối, chủ trương thật giỏi, sáng tạo của các cấp, bộ đảng4Coi trọng cơng tác XD Đảng & lực lượng CM; liên minh 3 nước Đơng Dương; sự ủng hộ của các nước XHCN & của nhân dân, chính phủ các nước tiến bộ trên TG5Yêu cầu:- Đây là quá trình vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ phát động tồn dân khởi nghĩa giành độc lập, tự do. - Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống TD Pháp và đường lối KC chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Vai trị lãnh đạo của ĐCSVN trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp(1945-1954) và trong cuộc KC chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Câu hỏi thảo luận:2 nhiệm vụ trước mắt quan trọng nhất của giai đoạn kháng chiến kiến quốc là gì?“Lực lượng bức tường sắt của Tổ quốc” trong giai đoạn này là gì?Danh hiệu vẻ vang “Thành đồng Tổ quốc” mà Hồ chủ tịch tặng cho đồng bào Nam bộ nhằm biểu dương những công việc cụ thể nào?Sự nhân nhượng trong vấn đề chính quyền tại Quốc hội khóa I năm 1946 được thực hiện trên những nguyên tắc nào? Điều này có làm nhụt tinh thần quyết chiến cuả dân tộc hay không?Ý nghĩa to lớn nhất của chiến thắng Việt Bắc là gì?Tại sao Điện Biên Phủ được xác nhận là một pháo đài “bất khả xâm phạm”?5 mặt trận mà Pháp xây dựng - thể hiện như “5 ngón tay” trong phương châm tác chiến của Hồ Chủ tịch đề cập- đó là những địa điểm nào?Sự sáng tạo, linh hoạt của Đảng trong chiến dịch Điện Biên Phủ về phương châm đánh là gì? Hậu quả nặng nề của chiến tranh: 	 Mỹ và chính quyền Sài Gịn đã để lại cho ta những di chứng nặng nề của chế độ thực dân mới của Mỹ về mặt chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hĩa, xã hội. Miền Bắc, hầu hết các thành phố, thị xã bị bom Mỹ tàn phá. Gần 2 triệu người bị chết, hơn 2 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người, trong đĩ cĩ khoảng 5 vạn trẻ em dị dạng do bị nhiễm chất độc màu da cam. 451.260 tấn chất độc hố học, 338 tấn bom napan, 7.850.000 tấn bom đạn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_viet_nam_chuong_iii_duong_loi.ppt