Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)

Tóm tắt Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975): ...Tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận địch, kìm chân Pháp.- Di chuyển an toàn cơ quan lãnh đạo về căn cứ.- Thực hiện “tiêu thổ kháng chiến” Các cơ quan TW và địa phương chuyển về chuyển khu an toàn. Chuyển đất nước vào thời chiến và bắt đầu xác lập thế trận CT ND Bài học kinh nghiệm: Đoàn kết toàn dân, d...c đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam.Về Đấu tranh ngoại giao4. NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆMa. Nguyên nhân thắng lợi.CÁC YẾU TỐ NỘI LỰCSỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỨNG ĐẦU LÀ HỒ CHÍ MINHSỰ ĐOÀN KẾT CỦA TOÀN DÂN TRÊN NỀN TẢNG KHỐI CÔNG –NÔNG LIÊN MINHLỰC LƯỢNG VŨ TRANG 3 THỨ QUÂN NGÀY CÀNGL...ồng thời và kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược CM trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế. - Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạ...

pptx86 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,TN;lập NHQGVN,hệ thống MDQDTháng 11/1953 thơng qua Cương lĩnh ruộng đất	* Về phát triển văn hĩa giáo dục	* Xây dựng Đảng:Từ 1948 – 1949 kết nạp 50 vạn ĐV, đến 1951 cĩ 75 vạn ĐV. Cơ sở Đảng được xây dựng ở hầu hết các ĐP,CQ,XN,LLVT* Về quân sự:	Giai đoạn (12/1946 – 12/1947) tồn quốc kháng chiến đánh thắng âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của PhápNhiệm vụ: Tiến hành CT lâu dài với phương châm vừa kháng chiến vừa kiến quốc; vừa đánh vừa xây dựng; cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo, dựa vào sức mình là chính đồng thời tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của QT- Tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận địch, kìm chân Pháp.- Di chuyển an tồn cơ quan lãnh đạo về căn cứ.- Thực hiện “tiêu thổ kháng chiến” Các cơ quan TW và địa phương chuyển về chuyển khu an tồn. Chuyển đất nước vào thời chiến và bắt đầu xác lập thế trận CT ND Bài học kinh nghiệm: Đồn kết tồn dân, dựa vào sức dân để tiến hành chiến tranh nhân dân, tồn diện trên cả nước với nghệ thuật quân sự và cách đánh độc đáo. Chủ động đánh tan cuộc tấn cơng Việt Bắc của Pháp, 	 bảo vệ an tồn căn cứ cách mạngCĂN CỨ ViỆT BẮC	KQ -Tiêu diệt 6000 lính Pháp bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 tàu chiến -Làm thất bại chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài.Giai đoạn (1948 -1950)Đẩy mạnh KC tồn dân, tồn diện đập tan kế hoạch RơvePháp: 6/1950, BTVTWĐ quyết định mở chien dịch Biên giới Lực lượng ta: Chủ trương “biến hậu phương địch thành tiền phương ta”, các bộ cĩ kinh nghiệm được điều về các vùng địch kiểm sốt với mục tiêu bám đất, bám dân, phá tề, diệt gian, xay dựng làng kháng chiến. Phát triển chiến tranh du kích, hạ hàng loạt đồn bốt, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, thu hẹp vùng chiếm đĩng của Pháp, mở rộng vùng tự do. Đánh vận động nhỏ cĩ tính chất chính quy ở mức độ thấp 21/1/1950, HN tồn quốc lần 3 chủ trương “hồn thành nvụ chuẩn bị chuyển sang tổng phản cơng” 	Chuyển sang đánh lâu dài, bình định vùng tạm chiếm, lấn chiếm vùng tự do, đánh phá cơ sở KT-CT-lực lượng dự trữ của ta. Thực hiện chủ trương “Lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”, “dùng người Việt đánh người Việt”, “chia để trị”. Tháng 5/1949, thực hiện kế hoạch Rơve“ khĩa chặt biên giới Việt Trung”bằng cách lập hệ thống phịng ngự trên đường số 4. Đồng thời thiết lập “hành lang Đơng Tây”(Hải Phịng-Hà Nội-Hịa Bình-Sơn La) để cắt đứt liên lạc giữa Việt Bắc với liên khu III,IV;với hai hệ thống phịng ngự ấy, Pháp chuẩn bị tấn cơng lên Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chĩng kết thúc chiến tranh.Kết quả Làm phá sản kế hoạch Rơve, “thất bại chưa từng cĩ trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp”. Chiến thắng trong chiến dịch Biên Giới mở ra bước ngoặt chuyển cuộc kháng chiến từ hình thái chiến tranh du kích sang chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn. Từ đây ta phát huy quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính, liên tục tiến cơng và phản cơng địch, đẩy Pháp lún sâu vào thế phịng ngự bị động. Diệt 8300 tên địch, thu 3000 tấn vũ khí, phương tiện chiến tranh, giải phĩng 30 vạn dân, khai thơng 750km đường biên giới Việt-Trung.Giai đoạn 1951 – 1953 : đẩy mạnh phản cơng chiến lược  Phá tan và tiến cơng vùng tự do, giành lại thế chủ động, khơi phục tinh thần binh lính và là cơ sở để xin viện trợ. 12/1950, Pháp phái Đờlát Đờtát xinhi làm tổng chỉ huy 	kiêm cao uỷ Pháp ở Đơng Dương  Kế hoạch Đờtát xinhi: Tập trung quân Âu-Phi để xây dựng lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân. Xây dựng vành đai trắng bao quanh trung du, đồng bằng Bắc bộ gồm: 900 lơ cốt(boongke), 113 cứ điểm nhằm ngăn chặn bộ đội VM tiến vào đống bằng,đưa nhân lực,vật lực ra vùng tự do. Tập trung binh lực bình định đồng bằng Bắc bộ.PhápTa Đẩy mạnh cuộc phản cơng tiến cơng chiến lượcTrung duBắc bộĐường 18Hà Nam NinhHồ BìnhTây BắcThượng LàoĐơng Xuân1953 -195412/52Thắng lợi3/5112/502/524/537/545/51Thời gian* Giai đoạn1953 – 1954 Pháp : ngày 7/5/1953 – NaVa sang VN làm tổng chỉ huy – kế hoạch Nava. Ta: kế hoạch tác chiến đơng xuân 1953 - 1954 Tình hình cuộc chiến trước đơng xuân 1953 - 1954Sự chuẩn bị của taSự chuẩn bị của địchDiễn biếnÝ nghĩa* Đợt 1: 13/3 -> 17/3/1954:- Tấn cơng Him Lam, diệt tồn bộ phân khu Bắc (Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo)- Bao vây phân khu Trung tâm, phân khu Nam.* Đợt 2: 30/3 -> 26/4/1954:- đánh các cứ điểm phía Đơng phân khu trung tâm. Chiến đấu ác liệt, nhiều ngày trên đồi A1, C1.- Ta khép chặt vịng vây khu Trung tâm, tiến sát sân bay, cắt đứt tiếp tế hàng khơng, Pháp nguy khốn.- Mỹ tăng viện máy bay, diễn tập chuẩn bị vào ĐD.* Đợt 3: 1/5 -> 7/5/1954: - đánh chiếm các cứ điểm phía Đơng, phân khu Hồng Cúm.- Địch định chạy sang Lào.Chiều 6/5/1954 Tổng cơng kích.Chiều 7/5/1954 Đờ Cát cùng tồn bộ Bộ tham mưu bị bắt -> CD kết thúc thắng lợi.Tướng De Castries cùng bộ chi huy ra hàngCắm cờ trên nĩc hầm CastriesTù binh Pháp ở Điện Biên PhủChiến sĩ Điện Biên bắt tay thương binh PhápĂn mừng trên xác máy bay Pháp bị bắn rơi ở Mường ThanhLễ mừng chiến thắng ở lịng chảo Điện Biên PhủNhân dân Mường Thanh tặng quà chiến sĩHồ chủ tịch gắn huy chương cho Hồng Đăng Vinh, người bắt tướng De Castries  Thắng lợi Điên Biên Phủ _ trận tiêu diệt lớn nhất trong lịch sử đấu tranh của các dân tộc bị áp bức chống thực dân xâm lược _ đập tan kế hoạch Nava_ sự cố gắng quân sự cao nhất trong đĩ cĩ sự giúp đỡ của Mỹ_ đã giáng một địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao. Về Đấu tranh ngoại giao	 Ngày 4/5/1954, khai mạc Hội nghị Giơnever, gồm: Liên xơ, Trung Quốc, Việt Nam, Pháp, Mỹ, Anh, sau đĩ cĩ cả Lào và Camphuchia.	 Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnever được ký kếtnội dung: Các nước tham gia Hội nghị tơn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam-Lào-Camphuchia và tuyệt đối khơng can thiệp vào nội bộ các nước đĩ. Ở Việt Nam: 2 bên ngừng bắn, đưa quân đội về 2 vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm vĩ tuyến quân sự tạm thời Tiến hành tổng tuyển cử tự do vào tháng 7/1956. Hồ bình được lập lại ở Đơng Dương, Pháp rút quân, chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam. Hiệp định đặt cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng cho cuộc đấu tranh giải phĩng hồn tồn miền Nam.Về Đấu tranh ngoại giao4. NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆMa. Nguyên nhân thắng lợi.CÁC YẾU TỐ NỘI LỰCSỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỨNG ĐẦU LÀ HỒ CHÍ MINHSỰ ĐỒN KẾT CỦA TỒN DÂN TRÊN NỀN TẢNG KHỐI CƠNG –NƠNG LIÊN MINHLỰC LƯỢNG VŨ TRANG 3 THỨ QUÂN NGÀY CÀNGLỚN MẠNHCHÍNH QUYỀN DCND ĐƯỢCGIỮ VỮNG,CỦNG CỐ VÀLỚN MẠNHĐCS VỮNG MẠNHCHÍNH QUYỀN NHÂN DÂNLỰC LƯỢNG VŨ TRANGĐỒN KẾT TỒN DÂNĐỒN KẾT QUỐC TẾb. Ý nghĩa “Lần đầu tiên trong lsử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Dĩ là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hồ bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới” _Hồ Chí Minh. Đối với Việt Nam: Bảo vệ được cquyền CM, đánh bại cuộc c.tranh x.lược của Pháp được Mỹ giúp sức ở mức độ cao. Giải phĩng hồn tồn MB, tạo điều kiện tiến lên hồn thành CM DTDCND trên cả nước. Đối với thế giới: Gĩp phần q.trọng làm sụp đổ CNTD cũ, trước hết là hệ thống thuộc địa của Pháp. Cổ vũ mạnh mẽ p.trào GPDT của các nước, gĩp phần thúc đẩy p.trào CM thế giới.Đ.với Việt NamĐ.với thế giớiĐánh Thắng ĐQ x.lượcGiải phĩng miền BắcLàm sụp đổ CNTD cũCổ vũ ptrào CM thế giớic. Bài học kinh nghiệm1. X.định đúng đường lối KC: tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.2. Kết hợp đúng đắn 2 n.vụ: chống ĐQ và chống PK trong đĩ chủ yếu là chống ĐQ.3. Vừa KC vừa x.dựng c.độ mới, x.dựng hậu phương ngày càng vững mạnh.4. Quán triệt c.lược KC lâu dài với nghệ thuật q.sự sáng tạo.5. X.dựng Đảng vững mạnh, nâng cao sức c.đấu và hiệu lực l.đạo của Đảng trong c.tranhđường lối KCVừa KC vừa x/d CQKết hợp 2 NVXDĐảng vững mạnhKClâu dàiI. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1946)II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất 	đất nước (1954 – 1975) 	1. Giai đoạn từ năm 1954 – 1964:	 a. Hồn cảnh lịch sử VN sau tháng 7/1954:	Thuận lợi 	Ngày 10/10/1954 Pháp rút khỏi Hà Nội, ta tiếp quản HN	Ngày 16/5/1955 Pháp rút hết khỏi MB	MB được hồn tồn giải phĩng.Nhân dân MB khẩn trương khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, thực hiện những nhiệm vụ cịn lại của CMDTDC, tạo điều kiện để đưa MB quá độ lên CNXH, xây dựng MB làm căn cứ địa chung cho CM cả nước.	HTXHCN lớn mạnh; PTGPDT tiếp tục phát triển; PT hịa bình, dân chủ lên cao	 	 	Khĩ khăn	MN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, đất nước bị chia làm 2 miền. Một Đảng lãnh đạo 2 cuộc CM khác nhau ở 2 miền đất nước cĩ chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm lớn nhất của CMVN.	Mỹ với âm mưu làm bá chủ tồn cầu với các chiến lược tồn cầu phản CM; chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN và TBCN; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN.	 	 vĩ tuyến 17Đất nước tạm chia làm 2 miền, mỗi miền phát triển theo một chế độ chính trị xã hội khác nhau, đối lập nhau và chiến tranh kéo dài	“TRUNG NAM BẮC ĐỀU LÀ BỜ CÕI CỦA TA,NƯỚC TA NHẤT ĐỊNH THỐNG NHẤT,ĐỒNG BÀO CẢ NƯỚC NHẤT ĐỊNH ĐƯỢC GIẢI PHÓNG. CẢ NƯỚC ĐỒNG LÒNG,MUÔN NGƯỜI NHƯ MỘT,CHÚNG TA NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI.”Hồ Chí Minh, 27/07/1954b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa đường lối CM* Quá trình hình thành, nội dung đường lối CMTháng 9/1954 BCT ra NQ về “tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng” đề ra n/v trước mắt của MB: hàn gắn vết thương chiến tranh; phục hồi nền kinh tế quốc dân (1954 – 1957)Tháng 3/1955 HNTW7 và tháng 8/1955 HNTW8nhận định: muốn thắng Mỹ điều cốt lõi là phải ra sức củng cố MB, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân MNTháng 12/1957, HNTW13 xác định: mục tiêu, nhiệm vụ: củng cố MB, đưa MB tiến dần lên CNXH. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ bằng phương pháp hịa bình” Tháng 11/1958, HNTW14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế văn hĩa và cải tạo XHCN (1958 – 1960) Tháng 1/1959: HNTW 15 thơng qua Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam	Đường lối cách mạng miền Nam:	+ CMVN bao gồm 2 nhiệm vụ chiến lược:	+ Nhiệm vụ cơ bản của CMVN ở MN:	+ Tư tưởng chỉ đạo quan trọng cho CM ở MN	NQ15 mở đường cho CMMN tiến lên; thể hiện bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong thời kỳ khĩ khăn của CM30/09/2021	Tháng 9/1960, ĐH III của Đảng hồn chỉnh đường lối chiến lược cho CM cả nước:	- Đẩy mạnh CMXHCN ở MB, đồng thời đẩy mạnh CMDTDC ở MN, thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ; 	- Nhiệm vụ chiến lược:	- Mục tiêu chiến lược:	30/09/2021- Mối quan hệ của CM 2 miền: cĩ quan hệ mật thiết, cĩ tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.	CMXHCN ở MB: CMDTDC ở MN:- Con đường thống nhất đất nước:- Triển vọng của CMVN:* Ý nghĩa c. Kết quả thực hiện đường lối CM (1954-1964)		2. Giai đoạn từ năm 1965 – 1975:	 a. Hồn cảnh lịch sử	Đầu năm 1965, Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ. Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ.	Thuận lợi: MB kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được mục tiêu đề ra. Sự chi viện của MB cho MN được đẩy mạnh. Ở MN quân dân ta giành những thắng lợi lớn, chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã bị phá sản.	Khĩ khăn: sự bất đồng giữa Liên Xơ và Trung Quốc. Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh vào MN làm cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta.b. Nội dung đường lối	 	 MT HNTW11 (3/1965) HNTW12 (12/1965) MN MB	Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Mỹ 	- Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần CM tiến cơng, tinh thần độc lập tự chủ, kiên trì mục tiêu GPMN, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng ý chí, nguyện vọng chung của cả dân tộc	- Thể hiện tư tưởng nắm vững, dương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược CM trong hồn cảnh cả nước cĩ chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.	- Đĩ là đường lối chiến tranh nhân dân, tồn dân tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hồn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để ta đủ sức đánh thắng Mỹ. 	 	 Thời kỳ 1965 – 1968: đánh thắng chiến lượcchiến tranh cục bộ của Mỹ	c. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm thực hiện đường lối CM (1965-1975)	ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN BẮC Lyndon Johnson Tổng thống thứ 36 của Hoa KỳTàu Mađốc (Mỹ) đánh phá Vịnh Bắc bộ 5/8/1964  Báo chí Sài Gịn đưa tin Mỹ tiến hành đánh miền Bắc 1965MỸ DỰNG LÊN SỰ KIỆNVỊNH BẮC BỘ VÀ PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH RA MIỀN BẮC Thời kỳ 1969 – 1975 : đánh thắng chiến lược “VN hĩa chiến tranh” của MỹHỌC THUYẾT NICHSONNguyên tắcTập thể tham giaSức mạnh của MỹSẵn sàng thương lượng	Mục tiêu- Chia sẻ trách nhiệm- CT = máu người khác - ổn định tình hình nội bộ- Lợi dụng >< trong các nước XHCN chia rẽ,lơi kéo các nước lớn, mua chuộc, uy hiếp, đánh trả các nước nhỏ VIỆT NAMVIỆT NAM HĨA CHIẾNTRANHChuyển dần cho người NVN trách nhiệm về tất cả các mặt của CTĐưa người của chúng ta nhanh chĩng về nước trong khi vẫn thực hiện mục tiêu của chúng taThực chất:Tăng cường CT“Thay đổi mầu da của xác chết”Thư chúc Tết Kỷ Dậu 1969 của Hồ Chủ tịcha) Thời kỳ 1969 – 1973:Phương hướng chiến lược Đánh thắng cuộc hành quân của ngụy sang Camphuchia để cứu nguy cho chính quyền LonNon 	4/1970 Phối hợp cùng LLKC Lào GP Atơpơ, Xaravan. Tạo 1 địa bàn rộng lớn, hiểm yếu ở ngã 3 biên giới, hình thành căn cứ địa vững chắc ở trung ĐD 6/1970 Đánh thắng cuộc hành quân của quân ngụy “Lam Sơn 719” vào đường 9 Nam Lào nhằm ngăn chặn sự chi viện của MB cho MN . 2/1971 ĐTQS+ĐTCT+ĐTNG 11 giờ 30 ngày 30/3/1972 ta chủ động mở cuộc tiến cơng chiến lược phá vỡ 3 tuyến phịng ngự mạnh nhất của địch tại các địa bàn xung yếu Quảng Trị, Tây Nguyên và ĐNB. 3-8/1972, làm tan rã 7/13 sư đồn cơ động của địch. Kế hoạch bình định của địch bị thất bạiTa cĩ ĐK:Phát huy quyền chủ động tiến cơng giành thắng lợiQUÂN SỰĐối phĩ bằng cách Mỹ hĩa trở lại chiến tranh VN, dùng khơng quân đánh phá MB lần 2 bắt đầu từ 4/1972, với ý đồ tìm kiếm 1 thắng lợi về QS làm hậu thuẫn cho đàm phán ở Pari, ép ta phải đàm phán theo điều kiện của Mỹ.Mỹ thất bạiNGOẠI GIAO Ngày 8/10/1972Thơng qua văn bản thỏa thuận dư thảo Hiệp định đình chiến Ngày 18 – 30/12/1972 “Điện Biên Phủ trên khơng” BẮN RƠI 81 MÁY BAY, TRONG ĐĨ CĨ 34 B52, 5 F111A Ngày 6/1/1973, nối lại đàm phán “cần đạt 1 giải pháp dù đối phương đưa ra những điều kiện khắt khe nhất” “ sẵn sàng chấp nhận văn bản thỏa thuận 10/1972” Ngày 15/1/1973 Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại MB Ngày 27/1/1973 Hội nghị Pari Hiệp định Paris - Mỹ và các nước khác tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Mỹ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Việt nam - Mỹ và đồng minh rút quân đội cố vấn và các loại vũ khí ra khỏi MNVN - Mỹ phải cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và cơng cuộc xây dựng sau chiến tranh ở VN và tồn ĐDQUÂN SỰCHÍNH TRỊNGOẠI GIAOLÍNH MỸ RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM “Đánh cho Mỹ cút” tạo điều kiện tiến lên “đánh cho ngụy nhàob) Thời kỳ 1973 – 1975LL MỸ- NVT Kế hoạch 3 nămAâm mưu: tiếp tục dùng QĐSG thực hiện CT nhằm xĩa thế “da báo”, xĩa bỏ tình trạng 2CQ, 2QĐ, 3LL hiện cĩ, biến MN thành lãnh thổ chỉ cĩ CQ tay sai của Mỹ.Thực hiện: - 1973 – 1974, lấn chiếm vùng GP, bình định vùng chiếm đĩng, tiêu diết 1 bộ phận LLCMNM, đẩy chủ lực MN ra sát biên giới, loại MT DTGPMNVN và CPLTCMNM ra khỏi đời sống CT ở MN- 1975 xây dựng MN thành quốc gia riêngBiệm pháp: tăng viện trợ QS; chiến dịch tràn ngập lãnh thổ; khủng bố CT; duy trì LL Mỹ; tăng hoạt động ngoại giao. Lực lượng cách mạng miền Nam	Đảng ta dự kiến 2 khả năng cĩ thể diễn ra:	- Hồ bình được duy trì, hiệp định được thực hiện từng bước, phong trào cách mạng cĩ điều kiện phát triển	- Chiến tranh sẽ tiếp tục, Mỹ khĩ quay trở lại và nếu cĩ thì chỉ cĩ thể dùng khơng quân, hải quân để cứu ứng	Tranh thủ khả năng hịa bình và chuẩn bị sẵn sàng đối phĩ với khả năng chiến tranh tiếp diễnHNTW 217/1973Con đường cách mạng MN vẫn là con đường bạo lực CM. trong bất cứ tình huống nào ta cũng phải giữ vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến cơng và chỉ đạo linh hoạt đưa CMMN tiến lênNQ TW 21 là văn kiện quan trọng trực tiếp chỉ đạo CM, chiến tranh CM giành thắng lợi trong giai đoạn kết thúc chiến tranh Cuối 1974, so sánh thế, lực trên chiến trường thay đổi lớn LLCMVN LL MỸ – NVT* Quân chủ lực lớn mạnh,thành lập: QĐ1 (24/10/1973): Tam Điệp-NB QĐ2 (17/5/1974): Tây Quảng Trị QĐ4 (20/7/1974): Đông Nam bộ QĐ3 (27/3/1975): miền trung Tây nguyên* Đường vận tải BN đến ĐNB* Địch suy yếu: tổng quân số giảm 10 vạn không quân giảm 80% pháo binh giảm 60% mất nhiều vị trí chiến lược không có khả năng tái chiếm buộc phải co vào thế phòng ngự chiến lược* Mỹ khủng hoảng chính trị Thời cơ chiến lược mới: LL ta lớn mạnh vượt bậc, LL địch trên đà suy sụp, tan rã khơng cĩ cách cứu vãn, M-N khủng hoảng tồn diện, mở ra thời cơ để ta chuyển sang GPMNquyết định giải phĩng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976Dự kiến: nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 sẽ giải phong MN trong năm 1975Kế hoạch 2 năm Chiến dịch Tây NguyênChiến dịch Trị Thiên – QK VChiến dịch Hồ Chí Minh 10/1974, BTTM quân đội NDVN khởi thảo “kế hoạch GPMN”Hội nghị Bộ chính trị ( 8/12/1974 – 7/1/1975)Ý nghĩa lịch sửĐối với dân tộcĐối với quốc tế	“ Năm tháng sẽ trơi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chĩi lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự tồn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến cơng vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện cĩ tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”(Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội IV, Nxb.ST, HN, 1977, tr.5-6)	Nguyên nhân thắng lợiCĩ sự lãnh đạo của Đảng c. Bài học kinh nghiệmGiương cao hai ngọn cờPhương pháp đấu tranh đúngXây dựng lực lượng cách mạngSự chỉ đạo của TWc. Kết quả thực hiện đường lối CM (1965-1975)	* Thực hiện CMDTDCND ở miền Nam	* Thực hiện CMXHCN ở miền BắcChủ trương của Đảng1. Chuyển tồn bộ hoạt động của miền bắc từ thời bình 	sang thời chiến.- Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp.- Chú trọng phát triển cơng nghiệp địa phương và thủ cơng nghiệp.- Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa.- Xây dựng và phát triển kinh tế theo từng vùng chiến lược quan trọng- Điều chỉnh lại chỉ tiêu xây dựng.Thời kỳ 1965 – 1975: chủ động chuyển hướng xây 	dựng CNXH ở miền BắcBa sẵn sàng- TNThĩc khơng thiếu một cân, quân khơng thiếu một ngườiBa đảm đang- PNBa quyết tâm- TT- Năm 1965, gần 290.000 thanh niên tình nguyện gia nhập quân đội.- 89.874 thanh niên và quân nhân chuyển ngành được tuyển vào quân đội, hàng chục nghìn người khác được gọi vào thanh niên xung phong, dân cơng hỏa tuyến.Cuối 1965, khối chủ lực miền bắc tăng gấp 2 lần – từ 195.000 quân lên 400.000 quân.2. Phải tăng cường lực lượng quốc phịng:Nhắm thẳng quân thù mà bắnChắc tay súng vững tay búaChắc tay súng vững tay búa cày3. Ra sức chi viện cho miền nam với mức cao nhất.	Chỉ riêng việc phục vụ chiến đấu như tiếp đạn, kéo pháo, đào đắp cơng sự, cứu chữa và chăm sĩc thương binh..., những năm chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhân dân miền bắc đã đĩng gĩp hàng trăm triệu ngày cơng. Tính ra, trung bình mỗi ngày, trên miền bắc, cĩ tới 92.000 lao động theo nghĩa vụ thời chiến, chiếm tới 10,5% tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động của miền bắc. 4. Phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức phù hợp với tình hình mới.	Kiên trì trên con đường XHCN, tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ, giải phĩng miền Nam.	Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh 17-7-1966: 	“Chiến tranh cĩ thể léo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố, xí nghiệp cĩ thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do.”	Thực hiện chủ trương của Đảng Thời gianChiến tranhChiến tranhKhơi phụcKhơi phục19651968197219731975Thành tựu vĩ đại:

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_3_duong.pptx
Ebook liên quan