Bài giảng Giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễm

Tóm tắt Bài giảng Giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: ...n tại ổ chứa bệnh ở động vật hoặc vectơ truyền bệnh. Vớ dụ, phế thải (lốp xe hỏng, ống bơ, mảnh chum vại vỡ....) là nơi sinh sản của muỗi truyền bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue. 12 PHÂN TÍCH Chỉ cú quỏ trỡnh tập hợp phõn tớch số liệu giỏm sỏt một cỏch đầy đủ và liờn tục mớ...nh xảy ra • Xỏc định vựng nguy cơ cao • Sử dụng bản đồ chấm hoặc bản đồ vựng 20 Phõn tớch số liệu theo địa điểm Ca mắc UVSS Ca mắc vμ chết do UVSS bả n đồ mắc v à chết do UVSS, miền bắc , 2007 Lang Son Bac Giang Quang Ninh Ha Tinh Thanh Hoa Bac Kan Cao Bang Dien Bien Phu Ha Gia...5-9, 10-14, 15-19, 20+ • Đối với bệnh thường gặp ở người lớn, phõn nhúm tuổi chuẩn thường là: <1 tuổi, 1-24, 25-44, 45-64, 65+ 24 Phõn bố mắc sởi theo tuổi Khu vực miền Bắc, 2007 60 41 51 45 193 0 50 100 150 200 250 15 Tuổi S ố c a 25 Mục tiờu, cụng cụ và phư...

pdf31 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Giám sát dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁM SÁT DỊCH TỄ
HỌC
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1
ĐỊNH NGHĨA GIÁM SÁT DỊCH TỄ
HỌC
Là
sự
thu thập, phân tích, giải thích và
 phổ
biến số
liệu giám sát một cách liên 
tục có
hệ
thống
2
MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Mục đích chung:
Lập kế
hoạch và đưa ra các biện pháp 
phòng chống bệnh kịp thời và
hiệu quả
3
MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Mục đích cụ
thể:
1.
Phát hiện dịch sớm.
2.
Thông báo dịch nhanh và
triển khai các biện 
pháp chống dịch kịp thời. 
3.
Xác định được sự
phân bố
của bệnh theo 
từng vùng địa lý, cơ cấu của bệnh trong cộng 
đồng.
4.
Đánh giá được tính nghiêm trọng của mỗi 
bệnh qua tần số
mắc và
chết. 
4
MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Mục đích cụ
thể:
5.
Phát hiện được quy luật phát sinh, chu kỳ
 bùng nổ
dịch. 
6.
Dự
báo mô hình xuất hiện dịch trong tương 
lai, chủ động lập kế
hoạch phòng chống.
7.
Lựa chọn bệnh ưu tiên trong công tác phòng 
chống trong từng thời kỳ.
5
MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT
Mục đích cụ
thể:
8.
Đánh giá
hiệu quả
của những biện pháp 
phòng chống bệnh.
9.
Xác định những thay đổi về
tác nhân, vật 
chủ, khối cảm nhiễm để đánh giá
khả năng 
tiềm tàng xảy ra bệnh trong tương lai.
10.
Tìm hiểu lịch sử
tự
nhiên, lâm sàng và
dịch 
tễ
học của bệnh (ai có nguy cơ, bệnh xảy ra 
khi nào, ở đâu).
6
SƠ ĐỒ
HỆ
THỐNG GIÁM SÁT 
CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở
VIỆT NAM
BỘ
Y TẾ
CỤC Y TẾ
DỰ
PHÒNG
VIỆN VỆ
SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
VIỆN VỆ
SINH DỊCH TỄ
/PASTEUR KHU VỰC
TTYTDP TỈNH
TTYTDP HUYỆN
BỆNH VIỆN TUYẾN 
TRUNG ƯƠNG
BỆNH VIỆN TỈNH
BV HUYỆN, PHÒNG KHÁM TƯ
CÁC TRẠM Y TẾ
XÃ
7
QUÁ
TRÌNH GIÁM SÁT
–
Thu thập
–
Phân tích
–
Giải thích
–
Phổ
biến
8
THU THẬP SỐ
LIỆU
Thu thập số
liệu là
một khâu quan 
trọng nhất, chỉ
khi nào thu thập số
 liệu đầy đủ, chính xác thì
việc 
phân tích số
liệu mới có
giá
trị
 khoa học. 
9
THU THẬP SỐ
LIỆU
Số
liệu có
thể
thu thập từ
nhiều nguồn khác nhau:
1.
Từ
hệ
thống giám sát thường xuyên
2.
Từ điều tra từng ca bệnh
3.
Từ
thông báo dịch
4.
Từ điều tra dịch trên thực địa
5.
Từ
phòng thí
nghiệm
6.
Từ
giám sát điểm
7.
Từ
các điều tra đặc biệt 
10
THU THẬP SỐ
LIỆU
8.
Số
liệu về ổ chứa động vật, vectơ:
–
Tỷ
lệ
mắc bệnh và
tử
vong ở động vật đối với những 
bệnh truyền từ động vật sang người (như dại, cúm A 
H5N1...)
–
Sự
xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật nuôi và 
hoang dã (như điều tra loài gậm nhấm đối với bệnh 
dịch hạch, điều tra quần thể
lợn đối với bệnh viêm 
não Nhật Bản.)
–
Sự thay đổi về
số lượng và
phân bố
của những ổ
 chứa động vật và vectơ truyền bệnh (chỉ
số
muỗi 
trong bệnh sốt xuất huyết, bọ
chét trong bệnh dịch 
hạch...)
11
THU THẬP SỐ
LIỆU
9.
Số
liệu dân số
10.Số
liệu về môi trường:
–
Số
liệu về môi trường sử
dụng để
phát hiện ô nhiễm 
nước, sữa và
thực phẩm... 
–
Phát hiện những điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho 
việc tồn tại ổ
chứa bệnh ở động vật hoặc vectơ 
truyền bệnh. Ví
dụ, phế
thải (lốp xe hỏng, ống bơ, 
mảnh chum vại vỡ....) là nơi sinh sản của muỗi 
truyền bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue.
12
PHÂN TÍCH
Chỉ
có
quá
trình tập hợp phân tích số
liệu giám sát 
một cách đầy đủ
và
liên tục mới cho phép biết 
được mô hình bệnh tật cụ
thể, sự thay đổi trong 
lưu hành bệnh và
khả năng xảy ra bệnh.
13
PHÂN TÍCH
Phân tích số
liệu giám sát theo
–
Thời gian
– Địa điểm
– Con người
14
Phân tích số
liệu theo thời gian
•
Mục đích của việc phân tích số
liệu theo thời gian là để
 phát hiện sự thay đổi mắc và
chết theo thời gian. 
•
Qua theo dõi xu hướng theo thời gian có
thể
thấy quy 
luật thay đổi, và
có
thể đưa ra dự
báo.
•
Số
liệu phân tích theo thời gian thường được trình bày 
trên đồ
thị
dây hoặc đồ
thị
cột. 
•
Những sự
kiện đã xảy ra và
có
thể ảnh hưởng tới bệnh. 
Ví
dụ như bão, lũ
lụt, chiến dịch tiêm chủng hoặc những 
sự
kiện xã hội quan trọng. Điều này có
thể
giúp giải thích 
tại sao tỷ
lệ
mắc mới tăng hoặc giảm trong một giai đoạn 
thời gian nào đó.
15
Phân tích số
liệu theo thời gian
 Bệnh tiêu chảy tại xã Quang Minh, 1-31/7/2002
Hội làng
16
Phân tích số
liệu theo thời gian
•
Xu hướng bệnh giảm dần hay tăng dần hay tăng đột 
ngột
•
Xu hướng bệnh theo chu kỳ
(sởi, rubella, thủy đậu...)
•
Phân bố
bệnh theo mùa: viêm não Nhật Bản, sốt xuất 
huyết, cúm .v.v.
17
050
100
150
200
250
300
350
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
M
¾
c
/
1
0
0
.
0
0
0
H×nh 1: TØ l Ö M¾c sè t dengue t oµn què c , 1997-2006
18
0500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
M
ắ
c
/
1
0
0
.
0
0
0
h×nh 3: TØ l Ö m¾c cóm, miÒn b¾c vµ miÒn nam, 1997-2006
Miền Bắc
Miền Nam
19
Phân tích số
liệu theo địa điểm
•
Cho biết thông tin về nơi bệnh xảy ra
•
Xác định vùng nguy cơ cao
•
Sử
dụng bản đồ
chấm hoặc bản đồ
vùng
20
Phân tích số
liệu theo địa điểm
Ca m¾c UVSS
Ca m¾c vμ chÕt do UVSS
b¶ n ®å m¾c v µ chÕt do UVSS, miÒn b¾c , 2007
Lang Son
Bac Giang
Quang Ninh
Ha Tinh
Thanh Hoa
Bac Kan
Cao Bang
Dien Bien Phu
Ha Giang
Ha Nam
Hai Duong
Hoa Binh
Lai Chau
Lao Cai
Nam Dinh
Nghe An
Phu ThoSon La
Tuyen Quang
Yen Bai
TP. Ha Noi
Thai Nguyen
Ha Tay
21
Phân tích số
liệu theo địa điểm
y ª n b ¸ i
l µo c a i
s¬n l a
l a i c h©u
®¶o Phó quèc
 ph ó t h ä
t u y ª n q uang
hµ g ia n g
an g ia n g
CÇn t h ¬
k iª n g ia n g
c µ mau
b ¹ c l iª u
n ghÖ an
hµ t ©y
hßa b×nh
t h anh h ãa
n inh b ×nh
hµ né i
c ao b »ng
b¾c c ¹ n
t h ¸ i n g u y ª n
v Ünh phó c
t r µ v in h
t iÒn g ia n g
v Ünh l on g
bÕn t r e
®ång t h ¸ p
sã c t r ¨ n g
C«n ®¶o
t ©y n in h
t p. hå c hÝ minh
b×nh ph - í c
b×nh d - ¬ng
l o ng a n
h - n g y ª n
h ¶ i d - ¬ng
hµ n am
nam ®Þnh
h¶ i phßng
Th ¸ i b ×nh
qu¶ng b×nh
qu¶ ng t r Þ
hµ t Ünh
t h õa t h iª n h uÕ
b¾c n in h
l ¹ n g s¬n
b ¾c g i a n g qu¶ ng n in h
®ång n a i
b µ r Þa v ò ng t µu
®µ n½ng
qu¶ ng n am 
g ia l a i
k o n t um
qu¶ ng n g · i
b ×nh ®Þnh
®¾c l ¾c
b ×n h t h u Ën
l ©m ®ång
n inh t huËn
phó y ª n
k h ¸ n h hßa
Chó gi¶i (legend)
33 to 477 (23)
12 to 33 (8)
2 to 12 (7)
0 to 2 (15)
0 to 0 (11)
Sèt Dengue/ Sèt xuÊt huyÕt Dengue, 2005
Dengue fever/ dengue haemorrhagic fever, 2005
22
Phân tích số
liệu theo con người
•
Những yếu tố
về con người: Tuổi, giới, dân 
tộc, tình trạng tiêm chủng, nghề
nghiệp, tình 
trạng KT-
XH, du lịch, sở
thích.v.v.
•
Đánh giá
các yếu tố
này quan trọng trong 
việc xác định bệnh, nhóm nguy cơ cao để
 có
chiến lược phòng chống bệnh.
23
Phân tích số
liệu theo con người
•
Đối với bệnh ở
trẻ
em, phân nhóm tuổi 
chuẩn thường là: <1 tuổi, 1- 4, 5-9, 10-14, 
15-19, 20+
•
Đối với bệnh thường gặp ở người lớn, phân 
nhóm tuổi chuẩn thường là: <1 tuổi, 1-24, 
25-44, 45-64, 65+
24
Phân
bố
mắc
sởi
theo
tuổi
 Khu
vực
miền
Bắc, 2007
60
41 51 45
193
0
50
100
150
200
250
15
Tuổi
S
ố
c
a
25
Mục tiêu, công cụ
và phương pháp phân tích 
mô tả
số
liệu giám sát
Biến số 
dịch tễ 
Mục tiêu Công cụ Phương pháp 
Thời 
gian 
Phát hiện những thay đổi đột ngột 
hoặc lâu dài về bệnh, số trường 
hợp đã xảy ra, và thời gian từ lúc 
phơi nhiễm đến khi có triệu 
chứng 
Bảng, đồ thị So sách số mắc trong thời 
kỳ này với số mắc ở thời 
kỳ trước (tuần, tháng hoặc 
năm) 
Địa 
điểm 
Xác định địa điểm xảy ra các ca 
bệnh (ví dụ xác định những vùng 
có nguy cơ cao hoặc những nơi 
mà dân cư có nguy cơ mắc bệnh) 
Bản đồ của 
xã, huyện, 
tỉnh, toàn 
quốc 
Đánh dấu các ca bệnh lên 
bản đồ và tìm các cụm 
hoặc mối liên quan giữa vị 
trí các ca bệnh 
Con 
người 
Mô tả những nguyên nhân có khả 
năng thay đổi sự xuất hiện bệnh, 
những người có nguy cơ mắc 
bệnh cao nhất, những yếu tố nguy 
cơ tiềm tàng 
Thể hiện 
những số 
liệu đặc 
trưng về dân 
số trong 
bảng, biểu 
đồ 
Xác định đặc điểm của 
bệnh theo tuổi, giới tính, 
nghề nghiệp, tình trạng 
tiêm chủng hoặc những yếu 
tố nguy cơ 
26
GIẢI THÍCH
•
Tỷ
lệ
mắc bệnh khác so với tỷ
lệ mong đợi tại một quần 
thể
trong một khoảng thời gian nhất định cần phải điều 
tra tiếp.
•
Không phải tất cả
sự tăng tỷ
lệ
mắc bệnh biểu thị
sự 
tăng thực sự. Có
thể
do dân số tăng, giám sát tốt, phát 
hiện bệnh nhiều hơn, chẩn đoán chính xác hơn, hoặc 
báo cáo trùng lặp.
•
Cần thận trọng khi kết luận một sự tăng lên thực sự
của 
tỷ
lệ
mắc bệnh, chỉ khi được chứng minh rõ ràng.
27
PHỔ
BIẾN
•
Báo cáo cho các đơn vị
liên quan
•
Báo cáo cho chính quyền địa phương
•
Qua các báo chí
28
Phổ
biến số
liệu giám sát
•
Phổ
biến số
liệu giám sát tới những người cần 
biết là
một thành phần quan trọng của hệ
thống 
giám sát, nhưng trên thực tế, đó lại là
một 
khâu thường bị coi thường nhiều nhất.
•
Những người cần được cung cấp thông tin 
giám sát bao gồm những người thu thập thông 
tin và
báo cáo, những người cung cấp dịch vụ 
chăm sóc sức khoẻ, những người phụ
trách 
phòng thí
nghiệm, những người quản lý hành 
chính, lập kế
hoạch chương trình can thiệp, và 
đưa ra chính sách.
29
Phổ
biến số
liệu giám sát
•
Báo cáo giám sát nhằm hai mục đích chủ
yếu: 
để
thông báo và
thúc đẩy việc báo cáo.
•
Một báo cáo giám sát bao gồm những thông 
tin tóm tắt về
việc xảy ra bệnh theo thời gian, 
địa điểm và con người. 
•
Báo cáo giám sát cũng có
thể
là
một yếu tố
 thúc đẩy mạnh công việc giám sát. Thực tế
là
 các trung tâm y tế
dựa trên những trường hợp 
báo cáo thu được và
hành động theo những 
báo cáo đó. 
30
Xin cảm ơn!
31

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giam_sat_dich_te_hoc_benh_truyen_nhiem.pdf