Bài giảng Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể - Phan Thị Xinh

Tóm tắt Bài giảng Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể - Phan Thị Xinh: ...ng nề hơn. Tuy nhiên, biểu hiện bệnh có thể thay đổi từ gần bình thường đến đầy đủ triệu chứng. Các rối loạn gen trong hội chứng Patau Sự hiện diện thêm 1 NST 13 tăng thêm 1 phần gen tăng biểu hiện các gen quan trọng trong sự phát triển trên NST 13: Esterase D (ESD, định vị tại 13q14.11) là...về số lượng B2. Các bất thường về cấu trúc C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST C1. Nhiễm sắc thể đồ C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) NỘI DUNG 30 1. deletion: mất đoạn 4. balanced translocation: chuyển vị cân bằng 5. inversion: đảo đoạn 3. isochromosome: đồng NST 6. insersion...ại tế bào được cấy. 3. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm - Cấy tế bào ở 37oC, 5% CO2 - Điều kiện labo lúc thu hoạch, nhuộm băng: nhiệt độ 24 - 27oC, độ ẩm 50-60%. Yếu Tố Cần Thiết Trong Nuôi Cấy NST 44 1.Chất chuyển dạng tế bào lympho T trưởng thành Trong máu người bình thường: # 70% là lympho T ...

pdf63 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể - Phan Thị Xinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TS.BS. Phan Thị Xinh
Đại Học Y Dược TP HCM
Bộ Môn Huyết Học
GIỚI THIỆU RỐI LOẠN GEN 
DO BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
centromere
telomere
telomere
p
q
pter
qter
Chỗ thắt eo thứ hai
(second constriction)
p
q
qter
pter
Vệ tinh
(satellite)
Cuống vệ tinh
(satellite stalk)
Cấu Trúc và Chức Năng Của NST (1)
NST được cấu thành bởi DNA và protein, 
hiện diện trong mỗi tế bào của cơ thể và 
mang thông tin di truyền cần cho sự phát 
triển của tế bào.
centromere
telomere
telomere
p
q
pter
qter
p
q
qter
pter
Cấu Trúc và Chức Năng Của NST (2)
Telomere: Có cấu trúc đặc biệt gồm DNA và protein,
là nắp tận của NST. Có các chức năng sau:
- Duy trì cấu trúc nguyên vẹn của NST
- Đảm bảo việc sao mã DNA hoàn tất
- Giúp định vị NST
Centromere: - Vị trí gắn kết của 2 chromatid
-Có vai trò trong quá trình phân bào: 
Ở người, centromere gồm hàng trăm Kb của DNA lặp lại, 
thành phần chính là α–satellite DNA, 
là chổ gắn của protein nhân CENP-B.
6Bộ Nhiễm Sắc Thể Ở Người
2n = 46 NST, gồm 22 cặp NST thường và 2 NST giới tính XX /XY
Mỗi cặp NST mang gen giống nhau (allele khác nhau)
Sự Phân Bào
Nguyên Phân
(Mitosis) Tiền Kỳ giữa
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Gđ phân chia tb chất
8Thời Gian Của Chu Kỳ Phân Bào
Gap2
M phase
Synthesis
2n4n
4n 2n
Gap1
60 min
G1 (gap1): 10-12 hr
S (DNA): 6-8 hr
G2 (gap2): 3-4 hr
M (Mitosis): 1 hr 
Chu kỳ tế bào: Khoảng 24 giờ
Ngừng phân bào bằng colcemid
6-8 hrs
10-12 hrs
3-4 hrs
Phân tích nhiễm sắc thể
Nhiễm sắc thể 
nằm trên đĩa phân bào
(metaphase plate)
P
M
P
M
4n 
Cực phân bào
Ống vi thế
Từ kỳ sau đến trước khi nhân
đôi DNA trong gđ S 
NST là sợi đơn (n)
Khái Niệm
Interphase và metaphase
Metaphase: là một giai đoạn của sự
phân chia tb, lúc này NST cuộn (condensed)
nhiều nhất và dễ phân biệt nhất 
interphase: là các giai đoạn của chu kỳ tb
gồm giai đoạn S, giai đoạn G1 và G2, 
lúc này NST không quan sát được.
Sơ Đồ Băng Của
Bộ Nhiễm Sắc Thể
Nhận diện dựa vào
kiểu băng đặc hiệu 
của từng NST
11
P
q
22
21
13
36.3
36.2
36.1
34.3
34.2
34.1
32
31
35
33
12
11
Cách Gọi Tên Nhánh
và Băng NST
- Nhánh ngắn (p) và nhánh dài (q)
- Cách gọi tên băng NST: tùy vào 
độ phân giải băng 400 – 550 – 850.
- Ví dụ về băng nhánh p của NST 1 
khi nhuộm 400 băng, gồm p1, p2 
và p3, trong đó:
P1: p11, p12, p13
P2: p21, p22
P3: p31, p32, p33, 
p34 (p34.1, p34.2, 34.3), p35, 
p36 (p36.1, p36.2, p36.3)
Sơ Đồ Băng Của Bộ Nhiễm Sắc Thể
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
1. Hội chứng Down: trisomy 21
2. Hội chứng Edward: trisomy 18
3. Hội chứng Patau: trisomy 13
4. Hội chứng Klinefelter: 47,XXY
5. Hội chứng Turner: 45,X
6. Đa bội trong ung thư
Các Rối Loạn 
Số Lượng NST Thường Gặp
15
Hội chứng Down
Mosaicsm: gồm - dòng tb bình thường 
- dòng tb có trisomy 21
(Trisomy 21): 95%
Robertsonian 
translocation: 3-4%
( có thể là partial 
trisomy 21)
Các rối loạn gen trong hội chứng Down
•Superoxide Dismutase (SOD1): có thể gây lão hóa sớm và giảm chức năng 
hệ miễn dịch
•COL6A1: có thể gây khiếm khuyết ở tim
•ETS2 : có thể gây bất thường xương
•CAF1A: có thể gây bất lợi cho việc tổng hợp DNA
•Cystathione Beta Synthase (CBS): có thể gây phá vỡ sự trao đổi chất và sửa 
chữa DNA
•DYRK: có thể là nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần
•CRYA1: có thể là nguyên nhân gây đục thủy tinh thể
•GART: có thể phá vỡ sự tổng hợp và sửa chữa DNA 
•IFNAR (gen cần cho biểu hiện interferon): có thể can thiệp vào hệ thống 
miễn dịch cũng như các hệ thống cơ quan khác
Sự hiện diện thêm 1 NST 21 tăng thêm 1 phần gen
tăng biểu hiện các gen trên NST 21:
17
Hội chứng Edwards: trisomy 18
Có 3 dạng:
+ Trisomy 18
+ Mosaicsm
+ Translocation
 1/3000 trẻ mới sinh
 Khiếm khuyết tim
 Gan lạc chỗ
 Tai thấp
 Tay bất thường
 Chậm phát triển tâm thần nặng
 98% sảy thai
 Sống <1 năm
Các rối loạn gen trong hội chứng Edwards
Sự hiện diện thêm 1 NST 18 tăng thêm 1 phần gen 
Biểu hiện bất thường của những gen quan trọng
trong sự phát triển cơ thể trên NST 18:
TTR vận chuyển thyroxine và retinol quan trọng cho
việc phát triển bình thường của thai nhi.
Tăng biểu hiện của TTR cũng tìm thấy trên mô gan và
ruột những trường hợp trisomy 18 ở tuần 20-23 của thai.
Nghiên cứu biểu hiện gen bằng KT microarray trên tế bào dịch ối
và gai nhau của nhóm có NST đồ bình thường và nhóm trisomy 18
tăng biểu hiện gen Transthyretin (TTR) và thay đổi mạnh
các yếu tố sao mã hạ nguồn /trisomy 18
19
Hội chứng Patau: trisomy 13
Có 3 dạng:
+ Trisomy 13
+ Mosaicsm
+ Translocation
 Hiếm: 1/6000 trẻ mới sinh
 Sứt môi và hở hàm ếch
 Thừa ngón tay và ngón chân
 Khiếm khuyết: tim, não, thận
 Hầu hết sảy thai
 Sống < 1 tháng
Thể khảm điển hình thì triệu chứng
ít nặng nề hơn. Tuy nhiên, biểu hiện
bệnh có thể thay đổi từ gần bình thường
đến đầy đủ triệu chứng.
Các rối loạn gen trong hội chứng Patau
Sự hiện diện thêm 1 NST 13 tăng thêm 1 phần gen
tăng biểu hiện các gen quan trọng trong sự phát 
triển trên NST 13:
Esterase D (ESD, định vị tại 13q14.11) là thành viên của nhóm
enzyme thủy phân ester có vai trò trong việc giải độc vì vậy nó có
vai trò trong sự phát triển của gan và thận.
Các gen quan trọng khác trong sự phát triển nằm trên NST 13: 
đang được khảo sát.
Tăng biểu hiện của esterase D được tìm thấy trên mô thận
của thai nhi có trisomy 13 có thể liên quan đến việc tạo
thành những bất thường.
21
Hội chứng Klinefelter: 47,XXY
Thường gặp là nam: 47,XXY
Các dạng thay đổi 
của NST (rất hiếm gặp)
Nam: 46,XX
Nữ: 47,XXY
Nam: 47,XX,der(Y)
Nam: 47,X,der(X),Y
Các bất thường 
số lượng NSt khác: 
48,XXXY
48,XXYY
49,XXXXY
Các rối loạn gen trong hội chứng Klinefelter
Sự hiện diện thêm 1 NST X tăng thêm 1 phần gen
tăng biểu hiện các gen trên NST X giảm biểu hiện 
của các gen chịu trách nhiệm việc sản xuất testosterone
giảm đáng kể testosterone trong huyết tương. 
Tăng biểu hiện của GTPBP6 trong KS: tương quan nghịch với khả
năng ngôn ngữ (tùy thuộc thêm 1 hoặc > 1 NST X)
Tăng biểu hiện của XIST (X inactive-specific transcript ): bất hoạt
nhiều gen trên NST X trên KS tương tự như người nữ (XX) (bình thường
1 NST X trên người nữ bị bất hoạt về mặt di truyền để cân bằng về những gen liên kết NST 
X với nam, nghiên cứu trong gần 5 thập kỷ chứng minh là do XIST locus).
Nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa biểu hiện gen GTPBP6 
(GTP binding protein 6), TAF9L và CXORF21 với nhận thức ngôn 
ngữ có thể thiết lặp mối liên hệ nhân quả giữa các gen này với 
phát triển thần kinh và chức năng ngôn ngữ.
23
Hội chứng Klinefelter: lâm sàng và điều trị
Là rối loạn NST giới tính thường gặp nhất: 1-2/1000 trẻ nam
+ Giảm khả năng học ngôn ngữ
+ Nhũ hóa tuyến vú
+ Tinh hoàn nhỏ
+ Vô sinh
Điều trị: Càng sớm càng tốt, đa số có cuộc sống xã hội bình 
thường
+ Chương trình giáo dục đặc biệt
+ Đào tạo nghề, cải thiện khả năng ngôn ngữ
+ Điều trị y khoa bằng testosterone
24
Hội chứng Turner: 45,X
Có thể mất hoàn toàn hoặc mất 1 phần NST X
 Thấp, béo
 Móng tay nhỏ
 Phù nề bàn tay, bàn chân
 Không có kinh nguyệt, vô sinh
 Tuyến vú 
không phát triển đầy đủ
 Nhiễm trùng tai và điếc
 Điều trị: hormone thay thế 
(growth hormone, estrogen)
Các rối loạn gen trong hội chứng Turner
Müllerian inhibiting substance (MIS) mRNA: tăng biểu hiện trong
mô buồng trứng của HC Turner.
MIS: biểu hiện lạc chỗ trong tế bào trứng của sự phát triển tuyến
sinh dục của HC Turner 
Tăng biểu hiện của MIS
Có thể là nguyên nhân thất bại
của quá trình biệt hóa buồng trứng
72,XXY,+1,+2,+3,+3,+4,+5,+6,+6,+7,+8,+9,+10,+11,+11,
+12,+13,+14,+15,+16,+18,+19,+20,+21,+21,+22
ĐA BỘI TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO
53,XX,+3,+4,+7,+9,+11,+18,+21
ĐA BỘI TRONG BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO
Các rối loạn gen trong đa bội NST/BCCDL
 Giảm biểu hiện gen mã hóa asparagine synthetase
Tăng biểu hiện gen SLC19A1 (mã hóa chất vận chuyển MTX vào tb) 
trên NST 21 tăng tích tụ của MTX polyglutamates trong tế bào
(thường có 3, 4 NST 21/đa bội)
Tăng biểu hiện của gen proapoptotic CAS-P8AP2 tại NST 6q15
tế bào blast đa bội có xu hướng trải qua quá trình chết theo 
chương trình tế bào một cách tự phát khá rõ 
Vấn đề nhạy với hóa trị liệu: 
corticosteroids, mercaptopurine, thioguanine, 
cytarabine, L-asparaginase (ASP) và methotrexate (MTX)
Giải thích
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
30
1. deletion: mất đoạn
4. balanced translocation: chuyển vị cân bằng
5. inversion: đảo đoạn
3. isochromosome: đồng NST
6. insersion: chèn đoạn
2. addition: thêm đoạn
7. Ring chromosome
Một Số Bất Thường Cấu Trúc NST Thường Gặp
31
Mất đoạn ở phần nhánh NST Mất đoạn ở trong NST
Deletion: mất đoạn
del(5q14) del(7q31)
Giảm 1/2 các gen 
ở phần NST bị mất đoạn
Có thể tạo
tổ hợp gen
32
add(12)(p11)
?
add(12)(p11)
der(12)t(3;12)(p12;p11)
Addition: thêm đoạn
add(12)(p13) add(4)(p15)
Thêm chất liệu di truyền 
ở phần NST thêm đoạn
(có thể không xác định
được phần NST thêm vào)
33
Isochromosome: đồng NST
No.17
No.3iso(17q) iso(3p)
Tăng thêm 1 lần phần gen của 17q hoặc 3p 
(cơ chế tương tự như trisomy)
34
No.17
i(17)(q10)
*
No.17
i(17)(q10)
i(17)(qter→q10::
q10→qter)
idic(17)(p12)
idic(17)(qter→ p12::
p12 →qter)
Điểm gãy
A
B
sister chromatid
2n 4n
2n 4n
17q
17q
*
Kết hợp
sister chromatid
*
*
(a) (b) (c) (d)
(a’) (b’) (c’) (d’)
Cơ chế của đồng nhiễm sắc thể 17
i(7)(q11)
35
Balance translocation- derivative
t(8;21)(q22;q22)
q22
der(8)
der(21)
No.8
No.21
q22
Tạo tổ hợp gen
36
Inversion: đảo đoạn
Inv(16)(p13q22)
Inv(3)(q21q26)
Đảo đoạn trên cùng 1 nhánh NSTĐảo đoạn ở 2 nhánh NST
Tạo tổ hợp gen
37
insertion: chèn đoạn
(direct, inverted)
No.2
No.5
No.5
dir ins(2;5)(p16;q13q23) inv ins(2;5)(p16;q23q13)
- Có thể tạo tổ hợp gen
- Có thể tăng thêm phần gen
Tùy đoạn NST chèn vào
38
Ring & marker chromosome
ring(2)(p25q37) marker chromosome
mar1, mar2, mar3 mar1, mar2
der(5)t(5;16)(q32;q22)del(5)(p14)
 Có bất thường NST 
nhưng chưa xác định được
 Khi đã xác định thì 
định danh bất thường 
Có thể tạo tổ hợp gen
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
Nhiễm sắc thể
Deoxyribonucleic acid (DNA)
(+ Histone)
Ribonucleic acid (RNA)
Protein
Nhiễm sắc thể đồ
FISH
Southern blot (DNA)
Northern blot (RNA)
PCR 
DNA sequencing
Hóa mô miễn dịch
Western blot
40
CÁC KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG MỨC PHÂN TỬ
41
BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ 
TRONG UNG THƯ
 Hầu hết các bệnh ung thư đều có bất thường NST (chromosomal
instability: CIN)
 Bất thường về số lượng hoặc cấu trúc
Phát hiện bất thường NST:
 Giúp cho chẩn đoán:
- Chẩn đoán trước sinh: Trisomy 13, 18, 21...
- Chẩn đoán bệnh: CML, Ung thư bàng quang (NST 3, 7, 9 và 17),
Prader-Willi syndrome (NST 15q patial deletion),
 Đánh giá tiên lượng: ung thư máu, khuếch đại gen HER2 trong ung 
thư vú, gen MYCN trong neuroblastoma,...
Giúp quyết định điều trị: Ung thư vú có khuếch đại gen HER2, ung 
thư phổi có gen tổ hợp EML4/ALK,... 
 Đánh giá đáp ứng với điều trị, đặc biệt trong ung thư: 
NST Ph trong CML
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
43
1. Bệnh phẩm
- Tủy xương hoặc máu TM (chống đông heparin)
- Dịch ối, gai nhau, da, u đặc 
Nên nuôi cấy càng sớm nếu có thể, tốt nhất là trong 1 - 2 giờ sau 
khi lấy mẫu. Không được làm đông các mẫu.
2. Môi trường cấy
- RPMI 1640, MEM, Ham F10, McCoys 
- Bổ sung fetal bovine serum (FBS), L-glutamine, kháng sinh và 
một số chất kích thích tùy loại tế bào được cấy.
3. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm
- Cấy tế bào ở 37oC, 5% CO2
- Điều kiện labo lúc thu hoạch, nhuộm băng: nhiệt độ 24 - 27oC, 
độ ẩm 50-60%.
Yếu Tố Cần Thiết Trong Nuôi Cấy NST
44
1.Chất chuyển dạng tế bào lympho T trưởng thành
Trong máu người bình thường: # 70% là lympho T
- Phytohaemagglutinin (PHA): PHA-M (mucoprotein form)
- Pokeweed mitogen: vừa chuyển dạng lympho T và B
2. Chất kích thích phân bào khi nuôi cấy rối loạn tb lympho B
- Lympho B giai đoạn non: không dùng chất kích thích
- Lympho B trưởng thành: TPA (12-0-tetradecanoylphorbol-13-acetate), 
EBV (Epstein–Barr virus), LPS (lipopolysaccharide)
3. Chất kích thích phân bào khi nuôi cấy rối loạn tb dòng tủy
- Không có mitogen đặc hiệu
-Thường bổ sung các cytokin: IL3, IL6, GM-SCF,
(cần thận trọng vì có thể tế bào bình thường cũng phát triển)
4. Chất kích thích khi nuôi cấy tế bào ối: không có chất kt đặc hiệu
Các Chất Kích Thích Trong Nuôi Cấy NST
45
Quy Trình Cấy, Thu Hoạch và Phân Tích NST
Hiện nay, khoảng 20 - 30 tế bào được 
phân tích để cho ra kết quả. Trong 
trường hợp có bất thường NST chưa 
xác định được, chúng ta có thể phân 
tích thêm hoặc thực hiện các kỹ thuật 
di truyền phân tử khác.
Cấy tế bào
Thu hoạch
Chuẩn bị
tiêu bản
Nhuộm băng 
Phân tích
Cytokines
BM: 1-2 d
PB: 2-3 d
MM cells: 5-7 d
cell collection 0.075M KCl
hypotonic
treatment
37℃ , 20-30min
Carnoy
fixation
3-4 times
cell suspension air-dry method
flaming method
G-banding
Q-banding
(R, C, T, NOR)
analysing 20-30 metaphases
Trả kết quả
46
1.Băng G-------xử lý với trypsin + nhuộm Giemsa
(băng đậm là băng G nhuộm vùng DNA giàu AT)
2. Băng Q-------nhuộm bằng Quinacrine, 
DAPI (4’,6-diamidino-2-phenylindole) hoặc Hoechst 33258,
nhuộm vùng DNA giàu AT, giống băng G, KHV huỳnh quang
3. Băng R-------Reverse--- ngược với band G (nhuộm vùng GC)
(biến tính trong dd muối nóng – Giemsa)
4. Băng T-------Giống băng R, nhưng nhuộm tập trung Telomere
5. Băng C-------nhuộm Centromere (barium hydroxide-Giemsa)
Các Loại Băng
47
G-banding
Thường được sử dụng nhất vì sau khi nhuộm
lam lưu được lâu (khoảng 2-3 năm)
48
Dễ nhuộm nhưng băng dễ bị hủy khi phân tích 
dưới KHV huỳnh quang nên không lưu lam được
Q-banding
49
C-banding
50
Chuyển vị NST
t(9;22)(q34;q11)
NHIỄM SẮC THỂ ĐỒ: BẠCH CẦU MẠN DÒNG TỦY
NST 
Ph
- Ưu điểm:
 Phát hiện được nhiều dạng bất thường NST 
trên một bệnh nhân
- Khuyết điểm:
 Đòi hỏi tế bào phân chia và phải thu được TB ở kỳ giữa.
 Nhận ra bất thường khi băng NST đó > 10 Mb. 
 Kết quả thường có trong vòng 2 tuần, sớm nhất là 3 ngày.
 Không phát hiện được bất thường NST nếu tái sắp xếp ẩn.
 Phân tích khoảng 20 - 30 tế bào.
 Không phát hiện được khuếch đại gen 
Ưu và Khuyết Điểm Của NST Đồ
52
Cách Viết Bất Thường Nhiễm Sắc Thể (1)
del(5)(q12q31) 
der(12)t(1;12)(p12;p13) 
t(9;22)(q34;q11) 
Cách viết ngắn
del(3)(p13)
del(5)(pter q12::q31 qter)
der(12)t(1;12)(1pter 1p12::12p13 
12qter)
t(9;22)(9pter 9q34::22q11 22qter;
22pter 22q11:: 9q34 9qter)
Cách viết dài
del(3)(p13 qter)
Mô tả chi tiết NST
53
Sai
del(5)(q12;q31)
d e r (1) t (1 ; 12)
t(9,22)
Đúng
del(5)(q12q31)
der(1)t(1;12)
t(9;22)
Cách Viết Bất Thường Nhiễm Sắc Thể (2)
A. Cấu trúc và chức năng NST người
B. Rối loạn gen do bất thường NST
B1. Các bất thường về số lượng
B2. Các bất thường về cấu trúc
C. Các kỹ thuật phát hiện bất thường NST 
C1. Nhiễm sắc thể đồ
C2. Lai tại chỗ phát huỳnh quang (FISH) 
NỘI DUNG
• Mẫu dò (probe): Chuỗi DNA ngắn đã
được gắn huỳnh quang
• Biến tính (denature): Chuỗi đôi DNA
tách rời thành chuỗi đơn ở 750C
• Lai hóa (hybridize): Các chuỗi đơn
DNA đặc hiệu sẽ bắt cặp được với
nhau ở điều kiện thích hợp
Phát hiện được các chuỗi đặc hiệu 
nhờ các probe 
55
FISH: NGUYÊN TẮC KỸ THUẬT
Những Probe Sử Dụng Cho FISH
a-satellite probe
whole painting probe
BAC/PAC probe (150-200kb)
gDNA probe for 
a specific gene(>2kb)
cDNA probe for 
a specific gene (>5kb)
BAC: Bacterial artificial chromosome
PAC: P1 artificial chromosome
Tế bào bình thường Tế bào bất thường
Nguyên tắc của interphase và metaphase FISH (1)
Metaphase FISH
Interphase FISH
No.8 α–satellite probe
No.7 α–satellite probe
Tế bào bình thường Tế bào bất thường
Nguyên tắc của interphase và metaphase FISH (2)
Probe A
Probe B
Tổ hợp A/B
Metaphase FISH
Interphase FISH
59
KHUẾCH ĐẠI GEN HER2 TRONG UNG THƯ VÚ
HER2 
(NST 17)
Bình thường: 
2 tín hiệu màu đỏ
Ung thư vú: 
nhiều tín hiệu đỏ
Trastuzumab
(Herceptin)
MẤT ĐOẠN TRONG UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN
61
CHUYỂN VỊ t(9;22)(q34;q11) TRONG CML
- Ưu điểm:
 Phát hiện được bất thường NST trên cả
TB không phân chia.
 Cho kết quả nhanh trong vòng 24 giờ.
 Mồi đặc hiệu nên phát hiện được tái sắp xếp ẩn.
 Phân tích nhiều TB: từ 200 đến 500 TB (độ nhạy để phát 
hiện clone bất thường là 1%).
 Phát hiện được khuếch đại gen
- Khuyết điểm:
 Không phát hiện được bất thường đi kèm vì không quan 
sát được toàn bộ cấu trúc của bộ NST.
FISH: Ưu và khuyết điểm
CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1. Cấu trúc, chức năng NST và sự phân bào nguyên phân.
2. Phân biệt interphase và metaphase 
3. Các rối loạn gen trong các HC: Down, Edwards, Klinefelter và Turner
4. Các bất thường NST có thể tạo tổ hợp gen
5. Giá trị của việc phát hiện bất thường NST?
6. Các yếu tố cần thiết trong nuôi cấy NST
7. Các chất kích thích trong nuôi cấy NST
8. Các loại băng NST
9. Ưu và khuyết điểm của NST đồ, FISH
10. Các loại FISH probe

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_gioi_thieu_roi_loan_gen_do_bat_thuong_nhiem_sac_th.pdf