Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương IV: An toàn dữ liệu và khôi phục sự cố
Tóm tắt Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương IV: An toàn dữ liệu và khôi phục sự cố: ... trị cá biệt. User có thể đọc các thuộc tính MaNV, Luong, HoaHong và trong mỗi bộ có thể sửa giá trị của thuộc tính HoaHong của nhân viên nếu và chỉ nếu người đó là trưởng phòng của phòng đó. User có thể bổ sung thêm nhân viên vào một phòng ban nào đó hay xóa nhân viên khỏi một phòng nào đ...m Để sửa chữa các sự cố Một vài giao tác sẽ phải thực hiện lại (redo) Những giá trị đã cập nhật xuống CSDL sẽ phải cập nhật lần nữa Một vài giao tác không cần phải thực hiện lại (undo) CSDL sẽ được khôi phục về lại trạng thái trước khi thực hiện 43 Tạo điểm phục hồi hệ thống (syste...g Flush log Không cần khôi phục A và B Khôi phục A=8 và B=8 A và B không thay đổi nên không cần khôi phục 55 Phương pháp Redo-Logging Qui tắc (1) Một thao tác phát sinh ra 1 mẫu tin nhật ký Mẫu tin của thao tác cập nhật chỉ ghi nhận lại giá trị mới (2) Trước khi X được c...
các hành động đã diễn ra. Thơng tin ghi lại trong nhật ký là trình trạng các trang vật lý của CSDL trước khi thực hiện hành động của một giao tác. Nhật ký giao tác là một chuỗi các mẫu tin (log record) ghi nhận lại các hành động của DBMS Một mẫu tin cho biết một giao tác nào đĩ đã làm những gì Nhật ký là một tập tin tuần tự được lưu trữ trên bộ nhớ chính, và sẽ được ghi xuống đĩa ngay khi cĩ thể 12 Tạo bản sao lưu (backup) CSDL sẽ được sao chép thành nhiều bản nằm trên các đĩa cứng khác nhau. Có 2 phương pháp thực hiện sao lưu dữ liệu: Thủ công: Chọn thời điểm thích hợp người quản trị CSDL thực hiện công cụ hỗ trợ của hệ thống để tiến hành sao lưu (Backup) toàn bộ hay một phần CSDL lên một vị trí an toàn trong hệ thống. Bằng cách này, nếu có xảy ra sự cố thì người quản trị CSDL sẽ sử dụng công cụ hỗ trợ của hệ QTCSDL thực hiện thao tác phục hồi (Restore) hiện trạng CSDL. Thông thường, cách này chỉ được tiến hành đột xuất. Tự động: Hầu hết các hệ QTCSDL đều có cơ chế tự động sao lưu và phục hồi dữ liệu khi có sự cố. Có thể yêu cầu lưu lại mấy bản sao dữ liệu cuối cùng. Có thể định kỳ cho hệ thống sẽ tự động sao lưu CSDL vào một giờ nào đó trong ngày, một ngày cụ thể trong tuần hoặc trong tháng. Tới kỳ đã định hệ thống sẽ tự động tiến hành việc sao lưu. Một khi có sự cố hệ QTCSDL sẽ tự động phục hồi lại CSDL từ các phiên bản lưu mới nhất. 13 Các loại Backup 14 Full Backup Differential Backup Log Backup Full Backup 15 Cú pháp Backup database TO Ví dụ BACKUP DATABASE AdventureWorks TO DISK = ‘C:\Backup\AdventureWorks.bak’ Differential Backup 16 Cú pháp: Backup database TO WITH DIFFERENTIAL Ví dụ BACKUP DATABASE AdventureWorks TO DISK = ’C:\Backup\AdventureWorks.bak’ WITH DIFFERENTIAL Log Backup 17 Cú pháp: Backup log TO WITH NO_TRUNCATE BACKUP LOG AdventureWorks TO DISK= 'C:\SQL\Backup\ AdventureWorks.bak' WITH NO_TRUNCATE Phục hồi csdl (restore databse) 18 Phục hồi tịan bộ CSDL Restore database from Ví dụ: RESTORE DATABASE AdventureWorks FROM DISK = ‘C:\Backup\AdventureWorks.bak’ Phục hồi giao tác Restore log from Ví dụ 19 backup database qlsv to disk='d:\qlsv.bak' restore database qlsv from disk ='d:\qlsv.bak' Các cơ chế an tồn dữ liệu 20 Kiểm sốt quyền truy cập CSDL Khung nhìn (view) như các cơ chế bảo vệ Mã hĩa dữ liệu Kiểm sốt quyền truy cập CSDL 21 Kiểm sốt quyền truy cập CSDL 22 User được phép truy xuất khơng điều kiện tới tồn bộ CSDL và thực hiện bất kỳ thao tác nào trên CSDL đĩ User khơng được phép truy xuất tới bất kỳ bộ phận nào của CSDL User cĩ thể đọc một bộ phận của CSDL nhưng khơng được thay đổi nội dung của bộ phận đĩ User cĩ thể đọc đúng một bộ trong bảng NhanVien nhưng khơng được sửa đổi bộ này User cĩ thể đọc đúng một bộ trong bảng NhanVien và sửa đổi nhưng khơng phải tất cả giá trị của bộ này. Kiểm sốt quyền truy cập CSDL 23 User cĩ thể đọc các thuộc tính MaNV, TenNV, MaPB nhưng trong mỗi bộ chỉ được sửa giá trị của các thuoc tính MaPB User cĩ thể đọc các thuộc tính MaNV, TenNV, Luong nhưng trong mỗi bộ chỉ được sửa giá trị của các thuộc tính Luong trong khoảng thời gian từ 8h -> 11h từ một thiết bị đầu cuối đặt trong phịng tài vụ User cĩ thể đọc các thuộc tính MaNV, TenNV, Luong nhưng trong mỗi bộ chỉ được sửa giá trị của các thuộc tính Lương nếu và chỉ nếu giá trị hiện tại của thuộc tính Luong < 500 USD Kiểm sốt quyền truy cập CSDL 24 User cĩ thể áp dụng các phép tốn thống kê cho thuộc tính Lương (như tính lương trung bình của từng phịng ban) nhưng khơng được đọc hay sửa đổi các giá trị cá biệt. User cĩ thể đọc các thuộc tính MaNV, Luong, HoaHong và trong mỗi bộ cĩ thể sửa giá trị của thuộc tính HoaHong của nhân viên nếu và chỉ nếu người đĩ là trưởng phịng của phịng đĩ. User cĩ thể bổ sung thêm nhân viên vào một phịng ban nào đĩ hay xĩa nhân viên khỏi một phịng nào đĩ. Kiểm sốt quyền truy cập CSDL 25 Xác nhận người dùng Phân quyền Xác nhận người dùng 26 Những user khác nhau tùy theo vị trí, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn trong hệ thống sẽ cĩ các quyền khác nhau đối với CSDL hay các bộ phận khác nhau của CSDL như các quan hệ hay thuộc tính của các quan hệ. Các quyền này bao gồm đọc, thêm, xĩa hay sửa đổi các các đối tượng của CSDL. Xác nhận người dùng 27 Các DBMS phải đảm bảo khơng cho phép user thực hiện bấy kỳ thao tác nào nếu khơng được phép. Người quản trị CSDL(DBA) là người cĩ quyền cấp tài nguyên và quyền thao tác CSDL, nghĩa là người quản trị phải: (1) Xác nhận cho hệ thống những quyền hay cụ thể những thao tác mà mỗi user được phép thực hiện. (2) Cung cấp một phương tiện cho user để hệ thống nhận biết họ. Xác nhận người dùng 28 Nhiệm vụ của DBA: - Định nghĩa lược đồ CSDL. - Định nghĩa cấu trúc lưu trữ và phương thức truy xuất dữ liệu - Sửa đổi lược đồ và tổ chức vật lý. - Cấp quyền user để truy xuất dữ liệu. Xác nhận người dùng 29 Nhiệm vụ của DBA: - Thực hiện vai trị liên kết các user. - Giám sát việc thực thu và đáp ứng các thay đổi phù hợp. - Quản lý khơng gian lưu trữ, thực hiện sao lưu dữ liệu,... - Việc xác nhận user thường được sử dụng là mật khẩu. Phân quyền người dùng 30 Quyền người dùng được định nghĩa như mức độ người dùng cĩ thể hay khơng thể thực thi trên CSDL, quyền được chia thành 4 loại như sau: Quyền truy cập vào SQL Server Quyền truy cập vào CSDL Quyền thực hiện trên các đối tượng của CSDL Quyền xử lý dữ liệu Nhà quản trị hệ thống (System administrator) 31 Nhà quản trị hệ thống cĩ login là sa. Cĩ tịan quyền truy xuất đến tất cả đối tượng trong SQL Server Khơng thể xĩa login sa Người chủ CSDL (database owner) 32 Login dbo được gọi là database owner. dbo là thành viên của nhĩm db_owner. Khơng thể xĩa khỏi nhĩm này. Tạo login đăng nhập 33 Tạo login bằng phát biểu SQL Create Login Login_name with password Ví dụ: Create login minhnguyen with password = ‘123456’ Liệt kê danh sách login Select name, createdate From syslogins Khai báo database user bằng phát biểu SQL 34 Cú pháp Create user user_name For Login Ví dụ: USE QLSV CREATE USER lmn FOR LOGIN minhnguyen Cú pháp tạo tài khoản đăng nhập 35 Dùng sp EXEC sp_addlogin [@login= ] [,@password= ] [,@defdb= ] Ví dụ Use QLSV EXEC sp_addlogin ‘user1’, ‘123’ Thay đổi password 36 Cú pháp: EXEC sp_password [@old= ] [,@new= ] [,@loginname= ] EXEC sp_password ‘123’, ‘nguyen’, ‘user1’ Cấp quyền truy cập vào CSDL 37 Cú pháp EXEC sp_grantdbaccess [@loginname= ] [,@name_in_db= ] Ví dụ: Use qlsv EXEC sp_grantdbaccess ‘user1’, ‘pvn’ Xĩa quyền truy cập vào CSDL 38 Cú pháp EXEC sp_revokedbaccess [@loginname= Ví dụ EXEC sp_revokedbaccess ‘user1’ Quyền thực hiện trên các đối tượng của CSDL 39 Cấp quyền tạo đối tượng Cú pháp Grant to [tên user] Ví dụ: Cấp quyền tạo view Use QLSV GRANT create table, create view To pvn Cấm quyền tạo đối tượng Deny to [tên user] Ví dụ: DENY create table To pvn - Create database - Create table - Create View - Create proc - Create rule - Create default - Backup database - Backup log Quyền xử lý dữ liệu 40 Cấp quyền xử lý dữ liệu Grant <ALL| các quyền ON TO Ví dụ: GRANT INSERT, UPDATE, DELETE ON sinhvien TO lmn Cấm quyền tạo đối tượng Deny on to [tên user] (hoặc dùng revoke) Ví dụ: Deny insert on sinhvien to lmn - Select - Update - Insert - Delete - References - Execute Quyền xử lý dữ liệu (tt) 41 Grant/ Revoke/ Deny cịn cho phép cấp quyền trên từng Field của table. Ví dụ: cho user pvn chỉ được quyền hiệu chỉnh dữ liệu trên các Field: Ho, Ten, Phai, DiaChi, NgaySinh của NHANVIEN GRANT UPDATE (Ho, Ten, Phai, DiaChi, NgaySinh) ON NHANVIEN To lmn Nhật ký giao tác Mẫu tin nhật ký gồm cĩ Ghi nhận giao tác T bắt đầu hoạt động Ghi nhận giao tác T đã hồn tất Ghi nhận giao tác T bị hủy Ghi nhận giao tác T cập nhật lên đơn vị dữ liệu X X cĩ giá trị trước khi cập nhật là v và sau khi cập nhật là w 42 Nhật ký giao tác (tt) Khi sự cố hệ thống xảy ra DBMS sẽ tra cứu nhật ký giao tác để khơi phục những gì mà các giao tác đã làm Để sửa chữa các sự cố Một vài giao tác sẽ phải thực hiện lại (redo) Những giá trị đã cập nhật xuống CSDL sẽ phải cập nhật lần nữa Một vài giao tác khơng cần phải thực hiện lại (undo) CSDL sẽ được khơi phục về lại trạng thái trước khi thực hiện 43 Tạo điểm phục hồi hệ thống (system check point) Các hành động xảy ra trước điểm phục hồi hệ thống là đã được ghi nhận, sau thời điểm đó là chưa được ghi nhận, vẫn còn nằm trong bộ nhớ trong. Trước khi kết thúckỳ (session) khai thác CSDL, hệ thống sẽ đóng các tập tin và ghi lại các bộ đệm vào CSDL, và đồng thời ghi vào nhật ký. Vùng đệm dành cho nhật ký Vùng đệm dành cho CSDL Module quản lý phục hồi dữ liệu Module quản lý vùng đệm Nhật ký CSDL CSDL NK Bộ nhớ trong Hệ QTCSDL Bộ nhớ ngoài 44 Điểm lưu trữ đơn giản Khi đến điểm lưu trữ, DBMS (1) Tạm dừng tiếp nhận các giao tác mới (2) Đợi các giao tác đang thực hiện Hoặc là hồn tất (commit) Hoặc là hủy bỏ (abort) và ghi mẫu tin hay vào nhật ký (3) Tiến hành ghi nhật ký từ vùng đệm xuống đĩa (4) Tạo 1 mẫu tin và ghi xuống đĩa (5) Tiếp tục nhận các giao tác mới 45 Điểm lưu trữ đơn giản (tt) Các giao tác ở phía trước điểm lưu trữ là những giao tác đã kết thúc khơng cần làm lại Và sau điểm lưu trữ là những giao tác chưa thực hiện xong cần khơi phục Khơng phải duyệt hết nhật ký Duyệt từ cuối nhật ký đến điểm lưu trữ Checkpoint T U scan 46 Điểm lưu trữ linh động Trong thời gian checkpoint hệ thống gần như tạm ngưng hoạt động Chờ các giao tác hồn tất hoặc hủy bỏ Nonquiescent checkpoint Cho phép tiếp nhận các giao tác mới trong quá trình checkpoint Mẫu tin Mẫu tin Checkpoint T U V 47 Điểm lưu trữ linh động (tt) Khi đến điểm lưu trữ, DBMS (1) Tạo mẫu tin và ghi xuống đĩa T1, T2, , Tk là những giao tác đang thực thi (2) Chờ cho đến khi T1, T2, , Tk hồn tất hay hủy bỏ, nhưng khơng ngăn các giao tác mới bắt đầu (3) Khi T1, T2, , Tk thực hiện xong, tạo mẫu tin và ghi xuống đĩa 48 Ví dụ Ví dụ: Có 5 giao tác thực hiện như hình trên. Thời điểm kiểm tra hệ thống (System Check Point) là tk. Khi đó các hành động của T 1 không cần phải làm lại (T 1 là an toàn). T 3 chỉ bị hủy một phần hành động sau tk và làm lại. T 5 bị hủy để làm lại. T 2 và T 4 được hệ thống tự động phục hồi (dựa vào nhật ký và điểm phục hồi). Hai chiến lược xác nhận và hủy giao tác: o Ghi chồng lên dữ liệu cũ (Chiến lược đảm bảo an toàn lôgic). Thông tin cũ bị mất. o Ghi dữ liệu mới vào chỗ khác (Chiến lược đảm bảo an toàn vật lý). Thông tin cũ chỉ bị đánh dấu là hết hiệu lực, các thông tin mới được ghi vào một nơi khác T1 T2 T3 t1 t2 t4 t3 T4 T5 tk Thời điểm xảy ra sự cố Check point 49 An tịan logic dựa trên các nhật ký Undo-Logging (immediate modification) Redo-Logging (deferred modification) Undo/Redo Logging 50 Undo-Logging Qui tắc (1) Một thao tác phát sinh ra 1 mẫu tin nhật ký Mẫu tin của thao tác cập nhật chỉ ghi nhận lại giá trị cũ (2) Trước khi X được cập nhật xuống đĩa, mẫu tin <T, X, v> đã phải cĩ trên đĩa (3) Trước khi mẫu tin được ghi xuống đĩa, tất cả các cập nhật của T đã được phản ánh lên đĩa Flush-log: chỉ chép những block mẫu tin nhật ký mới chưa được chép trước đĩ51 Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 12 Flush log Flush log52 Undo-Logging (tt) Khơi phục (1) Gọi S là tập các giao tác chưa kết thúc Cĩ trong nhật ký nhưng Khơng cĩ hay trong nhật ký (2) Với mỗi mẫu tin trong nhật ký (theo thứ tự cuối tập tin đến đầu tập tin) Nếu Ti S thì -Write(X, v) - Output(X) (3) Với mỗi Ti S Ghi mẫu tin lên nhật ký53 Undo-Logging (tt) Khi cĩ sự cố T1 và T3 đã hồn tất T2 và T4 chưa kết thúc T3 T4 T1 Sự cố T2 Bỏ qua Khơi phục dữ liệu 54 Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 12 Flush log Flush log Khơng cần khơi phục A và B Khơi phục A=8 và B=8 A và B khơng thay đổi nên khơng cần khơi phục 55 Phương pháp Redo-Logging Qui tắc (1) Một thao tác phát sinh ra 1 mẫu tin nhật ký Mẫu tin của thao tác cập nhật chỉ ghi nhận lại giá trị mới (2) Trước khi X được cập nhật xuống đĩa, tất cả các mẫu tin nhật ký của giao tác cập nhật X đã phải cĩ trên đĩa Bao gồm mẫu tin cập nhật và (3) Khi T hồn tất, tiến hành ghi nhật ký xuống đĩa Flush-log: chỉ chép những block mẫu tin nhật ký mới chưa được chép trước đĩ56 Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 Flush log 57 Phương pháp Redo-Logging (tt) Khơi phục (1) Gọi S là tập các giao tác hồn tất Cĩ mẫu tin trong nhật ký (2) Với mỗi mẫu tin trong nhật ký (theo thứ tự cuối tập tin đến đầu tập tin) Nếu Ti S thì - Write(X, w) - Output(X) (3) Với mỗi Tj S Ghi mẫu tin lên nhật ký 58 Phương pháp Redo-Logging (tt) Khi cĩ sự cố T1 và T3 đã hồn tất T2 và T4 chưa kết thúc 59 T3 T4 T1 Sự cố T2 Bỏ qua Thực hiện lại Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 Flush log Thực hiện lại T, ghi A=16 và B=16 Thực hiện lại T, ghi A=16 và B=16 Xem nhưT chưa hồn tất, A và B khơng cĩ thay đổi 60 Phương pháp Undo/Redo-Logging Qui tắc (1) Một thao tác phát sinh ra 1 mẫu tin nhật ký Mẫu tin của thao tác cập nhật ghi nhận giá trị cũ và mới của một đơn vị dữ liệu (2) Trước khi X được cập nhật xuống đĩa, các mẫu tin cập nhật đã phải cĩ trên đĩa (3) Khi T hồn tất, tạo mẫu tin trên nhật ký và ghi xuống đĩa 61 Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 Flush log 62 Phương pháp Undo/Redo-Logging (tt) Khơi phục (1) Khơi phục lại (undo) những giao tác chưa kết thúc Theo thứ tự từ cuối nhật ký đến đầu nhật ký (2) Thực hiện lại (redo) những giao tác đã hồn tất Theo thứ tự từ đầu nhật ký đến cuối nhật ký 63 Phương pháp Undo/Redo-Logging (tt) Khi gặp sự cố T1 và T3 đã hồn tất T2 và T4 chưa kết thúc T3 T4 T1 Sự cố T2 Khơi phụcThực hiện lại 64 Ví dụ Hành động Read(A,t) t:=t*2 Write(A,t) Read(B,t) t:=t*2 Write(B,t) Output(A) Output(B) t 8 16 16 8 16 16 16 16 Mem A Mem B Disk BDisk A 8 8 16 16 16 16 16 16 8 8 16 16 16 8 8 8 8 8 8 16 16 8 8 8 8 8 8 8 16 Bước 1 2 3 4 5 Mem Log 6 7 8 9 10 11 Flush log đã được ghi xuống đĩa, thực hiện lại T, A=16 và B=16 T chưa kết thúc, khơi phục A=8 65 Khơi phục sau sự cố cĩ hệ thống Đó là cơ chế phục hồi bình thường sau khi ngưng hoạt động hệ thống. Cơ chế này dựa trên điểm phục hồi bình thường cuối cùng. Đối với tình huống ngưng hoạt động bất thường, có 2 cơ chế phục hồi: Phục hồi nóng và Phục hồi lạnh. 66 Khơi phục sau sự cố cĩ hệ thống (tt) T1 T2 T3 T4 T5 Điểm phục hồi hệ thống Điểm xảy ra sự cố (a) Phục hồi nóng: Khi hệ thống đang hoạt động. Cơ chế này dựa trên nhật ký trước, các bản sao dữ liệu và điểm phục hồi hệ thống. T1 đã được xác nhận. T2 đã hoàn tất việc ghi lên bộ nhớ ngoài (đã được ghi nhận) sau thời điểm phục hồi hệ thống. T3 & T5 là các giao tác “thua”. T1, T2, T4 là các giao tác “được”.67 Khơi phục sau sự cố cĩ hệ thống (tt) Các hành động nào của các giao tác “được” xảy ra sau điểm phục hồi thì sẽ được làm lại. Các hành động của T2 xảy ra sau điểm phục hồi thì được làm lại. Các hành động của T3 xảy ra sau điểm phục hồi thì phải được hủy bỏ và làm lại từ đầu. Các hành động nào xảy ra sau điểm phục hồi thì được làm lại. T4 được thực hiện lại. T5 được thực hiện sau điểm phục hồi và còn dở dang nên được hủy và làm lại từ đầu. 68 Khơi phục sau sự cố cĩ hệ thống (tt) (b) Phục hồi lạnh: Xảy ra do lỗi thiết bị (thiết bị hư, thay đĩa khác). Thông thường thì người ta sẽ có một phiên bản của CSDL và nhật ký nằm trên một đĩa khác. Cơ chế này dựa trên “nhật ký sau”. Vì CSDL bị hư nên phải dựa vào bản sao CSDL và nhật ký sau để thực hiện lại một vài hành động (nhật ký luôn luôn được lưu thành nhiều bản trên nhiều đĩa cứng khác nhau). Cơ chế phục hồi lạnh được tiến hành tùy thuộc vào người quản trị Cơ sở dữ liệu. 69 Cài đặt trên SQL server 70 Quản lý tranh chấp sử dụng 2 cơ chế Quản lý việc đọc dữ liệu Khĩa Cài đặt trên SQL server (tt) 71 Quản lý việc đọc dữ liệu cĩ 5 mức Cài đặt trên SQL server (tt) 72 Cài đặt trên SQL server (tt) 73 Cài đặt trên SQL server (tt) 74 Cài đặt trên SQL server (tt) 75 Xác định chiến lược sử dụng Lock và Isolation Level. Một số gợi ý sau: 76 Nếu khơng cần đọc chính xác dữ liệu mà chỉ cần 1 cái nhìn tổng quan về thơng tin trong CSDL thì nên sử dụng READ UNCOMMITTED hay NOLOCK. Thơng thường, sử dụng chế độ mặc định của SQL Server là READ COMMITTED. Nếu khơng muốn nội dung của 1 đơn vị dữ liệu bị thay đổi trong suốt quá trình diễn ra giao tác thì sử dụng REPEATABLE READ Xác định chiến lược sử dụng Lock và Isolation Level. Một số gợi ý sau: 77 Nếu khơng muốn xuất hiện những dịng dữ liệu phantoms thì sử dụng SERIALIZABLE. Nếu dự kiến khĩa trên rất nhiều dịng dữ liệu trong 1 bảng thì nên sử dụng TABLOCK hay TABLOCKX. Nếu dự kiến cập nhật 1 đơn vị dữ liệu sau khi đọc nội dung đơn vị dữ liệu này thì nên sử dụng UPDLOCK. Bài tập 78 Giả sử sau khi sự cố hệ thống xảy ra, DBMS được khởi động lại với tập tin nhật ký như sau: Hãy mơ tả tiến trình khơi phục của DBMS dựa trên tập tin nhật ký này theo phương pháp: - Undo logging - Redo logging 79 Giả sử sự cố hệ thống xảy ra ngay sau các bước trên thì tiến trình khơi phục của DBMS như thế nào khi dùng phương pháp i. Undo logging ii. Redo logging Bài tập 80 Giả sử sau khi sự cố hệ thống xảy ra, DBMS được khởi động lại với tập tin nhật ký như sau: Hãy mơ tả tiến trình khơi phục của DBMS dựa trên tập tin nhật ký này theo phương pháp Undo/Redo logging.
File đính kèm:
- bai_giang_he_quan_tri_co_so_du_lieu_chuong_iv_an_toan_du_lie.pdf