Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 4: Tổng quan về tiến trình lựa chọn và phát triển hệ thống thông tin

Tóm tắt Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 4: Tổng quan về tiến trình lựa chọn và phát triển hệ thống thông tin: ...g • Thường được sử dụng cho một cá nhân hay phòng ban (giới hạn về qui mô) • Thiên về xử lý đầu ra dữ liệu hay báo cáo 2011-2012 5 13 • Ưu điểm:  Phù hợp nhu cầu thực tế của người dùng  Viết nhanh • Khuyết điểm:  Sử dụng các công cụ không thích hợp  Nhiều lỗi (không có thiết kế, ít k...ũng đều tuân theo một chuỗi luận lý các giai đoạn phát triển. • Các giai đoạn trong SDLC: khởi tạo, nghiên cứu tiền khả thi, phân tích yêu cầu nghiệp vụ, thiết kế hệ thống, xây dựng và hiện thực hệ thống, xem lại và bảo dưỡng. 2011-2012 7 19 3.1. Chu trình phát triển hệ thống (tt) 20 3.2 ...a, xây dựng cơ sở dữ liệu, kiểm thử, lập tài liệu, huấn luyện sử dụng) Xây dựngĐặc tả yêu cầu và đặc tả thiết kế Phần mềm, hướng dẫn sử dụng, tài liệu hệ thống 27 f. Hiện thực hệ thống (System implementation) – Mục tiêu: Cài đặt phần cứng và mạng cho hệ thống mới, kiểm thử bởi người dùn...

pdf12 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 4: Tổng quan về tiến trình lựa chọn và phát triển hệ thống thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2011-2012
1
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 4
Tổng quan về tiến trình 
lựa chọn và phát triển 
hệ thống thông tin
1
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
• Đánh giá các giải pháp khác nhau cho việc triển
khai hệ thống thông tin.
• Phân biệt các giai đoạn trong quá trình xây dựng hệ
thống thông tin.
• Diễn giải mục tiêu của các giai đoạn trong quá trình
lựa chọn và xây dựng hệ thống thông tin.
• Lựa chọn giải pháp tốt nhất để xây dựng hệ thống
thông tin.
3
CÁC VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ
• Các giải pháp nào cho việc triển khai hệ
thống và làm thế nào để chọn ra giải pháp tốt
nhất ?
• Có các mô hình lựa chọn nào trong các giai
đoạn khác nhau đối với tổng quan một hệ
thống thông tin? Cái nào thích hợp nhất ?
• Các hoạt động cần thiết trong mỗi giai đoạn
để dự án thành công ?
2011-2012
2
4
NỘI DUNG CHÍNH
1. Nhu cầu phát triển hệ thống thông tin.
2. Các cách thức phát triển hệ thống thông tin.
3. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin.
(Cổ điển và Hiện đại)
5
1. Nhu cầu phát triển HTTT
2. Cách thức phát triển HTTT
2.1 Xây dựng mới (Bespoke development)
2.2 Mua phần mềm có sẵn (Off-the-shelf)
2.3 Người dùng tự phát triển (User-developed)
2.4 Kết hợp triển khai
2.5 Chọn lựa cách thức triển khai
2.6 Các nhân tố khác trong chọn lựa
6
2011-2012
3
7
2. Các cách thức phát triển HTTT
• Bespoke development (xây dựng mới)
• Off-the-shelf (mua phần mềm có sẵn)
• User-developed (người dùng tự phát triển)
8
2.1 Xây dựng mới 
(Bespoke development)
Một hệ thống thông tin được phát triển ngay từ
đầu (xây dựng mới hoàn toàn) bởi các chuyên
gia để thỏa mãn các yêu cầu trong doanh
nghiệp.
 Xây dựng nội bộ (In-house): các chuyên gia
của doanh nghiệp, làm việc cho doanh nghiệp
 Thuê ngoài (Out-sourced): các chuyên gia IS
bên ngoài (third party)
9
• Ưu điểm:
 Xây dựng theo yêu cầu doanh nghiệp
 Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ
(phần mềm của riêng mình)
• Khuyết điểm:
 Tốn kém tiền bạc
 Kéo dài nhiều tháng thậm chí hàng năm
 Nhiều lỗi
2.1 Xây dựng mới (tt)
(Bespoke development)
2011-2012
4
10
2.2 Mua phần mềm có sẵn
• Tương thích với nhiều loại phần cứng
• Tính năng phù hợp với nhiều doanh nghiệp
• Có 2 loại:
 Tùy biến (tailored): thay đổi mã nguồn, cấu hình
 Tiêu chuẩn (standard): có thể cấu hình
11
• Ưu điểm:
 Ít tốn thời gian
 Chi phí thấp
 Chất lượng (ổn định, nhiều tính năng)
• Khuyết điểm:
 Có thể không có một số tính năng
 Khác với qui trình thực tế của doanh nghiệp
2.2 Mua phần mềm có sẵn (tt)
12
2.3 Người dùng xây dựng
• Do các nhân viên nghiệp vụ xây dựng
• Thường được sử dụng cho một cá nhân
hay phòng ban (giới hạn về qui mô)
• Thiên về xử lý đầu ra dữ liệu hay báo cáo
2011-2012
5
13
• Ưu điểm:
 Phù hợp nhu cầu thực tế của người dùng
 Viết nhanh
• Khuyết điểm:
 Sử dụng các công cụ không thích hợp
 Nhiều lỗi (không có thiết kế, ít kiểm thử,
không có tài liệu hướng dẫn)
2.3 Người dùng xây dựng (tt)
14
2.4 Kết hợp triển khai
• Các phương pháp triển khai hệ thống thông tin
kinh doanh (BIS) có thể kết hợp với nhau.
• Tích hợp ứng dụng trong doanh nghiệp
(EAI - Enterprise Application Integration):
 Nhu cầu tích hợp hệ thống có sẵn với hệ thống
mua từ các nhà cung cấp khác nhau
 Hệ thống mở (open systems)
 Chú trọng đến giao tiếp giữa các ứng dụng
15
Cách thức triển khai Thời gian Chi phí Lỗi Đáp ứng yêu cầu
Xây dựng mới 
(in-house) Kém Kém Kém Tốt
Xây dựng mới 
(outsource) Tốt Rất tốt Vừa Vừa
Người dùng 
tự xây dựng Kém Vừa Kém Tốt
Mua PM tùy biến Tốt Tốt Tốt Vừa
Mua PM tiêu chuẩn Rất tốt Rất tốt Rất tốt Kém
2.5 Chọn lựa cách thức triển khai
2011-2012
6
16
2.6 Các nhân tố khác trong chọn lựa
• Qui mô của tổ chức
• Số lượng các Chuyên gia Hệ thống thông tin /
Công nghệ thông tin (IS/IT) trong doanh nghiệp
• Độ phức tạp của hệ thống
• Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp - tính duy
nhất của doanh nghiệp
• Kinh nghiệm của người dùng cuối
• Tính liên kết với các hệ thống hiện có
3. Các phương pháp phát triển HTTT
3.1 Chu trình phát triển hệ thống SDLC
3.2 Phương pháp cổ điển
3.3 Phương pháp hiện đại
3.3.1 Mô hình Prototype
3.3.2 Phương pháp RAD
3.3.2 Mô hình Agile
17
18
3.1 Chu trình phát triển hệ thống SDLC
• Chu trình phát triển hệ thống (Systems
development lifecycle - SDLC): bất kỳ dự án
hệ thông thông tin nào cũng đều tuân theo
một chuỗi luận lý các giai đoạn phát triển.
• Các giai đoạn trong SDLC: khởi tạo, nghiên
cứu tiền khả thi, phân tích yêu cầu nghiệp vụ,
thiết kế hệ thống, xây dựng và hiện thực hệ
thống, xem lại và bảo dưỡng.
2011-2012
7
19
3.1. Chu trình phát triển hệ thống (tt)
20
3.2 Phương pháp cổ điển
• Thường thực hiện theo mô hình thác nước
(Waterfall Model).
• Chỉ ra trình tự các bước để xây dựng hệ
thống thông tin.
• Bước trước cần được kết thúc và xem xét lại
trước khi chuyển qua bước sau
21
Mô hình thác nước
Waterfall
2011-2012
8
22
a. Khởi tạo 
(Initiation phase)
– Mục tiêu: Ước lượng tính khả thi của dự án
và chuẩn bị để dự án thành công
Khởi tạo Ý tưởng cho hệ thống mới
Ý tưởng sáng tạo, 
đánh giá có hệ thống 
nhu cầu thông tin
23
b. Ước lượng tính khả thi 
(Feasibility assessment)
– Mục tiêu: Đảm bảo tính khả thi của dự án
bằng cách phân tích các nhu cầu, ảnh
hưởng của hệ thống (mới) và xem xét các
phương pháp triển khai thích hợp.
– Có thể tiến hành nghiên cứu mời đấu thầu
cho hệ thống
Đánh giá 
tính khả thi
Ý tưởng cho 
hệ thống mới Báo cáo
24
c. Phân tích yêu cầu 
(Requirement Analysis )
– Mục tiêu: Hệ thống sẽ làm việc gì ? – nắm
bắt nhu cầu nghiệp vụ. Còn được gọi là xác
định yêu cầu (requirements determination)
hay nghiên cứu hệ thống (system study).
Phân tích
yêu cầu
Mô tả 
khái quát yêu cầu
Đặc tả 
chi tiết tính năng
2011-2012
9
25
d. Thiết kế hệ thống 
(System Design)
– Mục tiêu: Hệ thống sẽ làm việc như thế nào ?
Giao diện người dùng, các module chương trình,
tính bảo mật, thiết kế cơ sở dữ liệu (database)
Thiết kếĐặc tảyêu cầu
Đặc tả 
thiết kế chi tiết
26
e. Xây dựng hệ thống 
(System Build)
– Mục tiêu: Tạo ra phần mềm (mã hóa, xây
dựng cơ sở dữ liệu, kiểm thử, lập tài liệu,
huấn luyện sử dụng)
Xây dựngĐặc tả yêu cầu và đặc tả thiết kế
Phần mềm, 
hướng dẫn sử dụng,
tài liệu hệ thống
27
f. Hiện thực hệ thống 
(System implementation)
– Mục tiêu: Cài đặt phần cứng và mạng cho hệ
thống mới, kiểm thử bởi người dùng và tập huấn
sử dụng. Bao gồm việc di chuyển từ hệ thống cũ
sang hệ thống mới.
Hiện thực,
Chuyển giao
Hệ thống chưa được 
test bởi người dùng
Cài đặt và chạy 
hệ thống mới
2011-2012
10
28
g. Xem lại và Bảo trì hệ thống
(Review and maintenance)
• Có 2 dạng bảo trì:
 Sửa chữa các tính năng, sửa lỗi cho phù
hợp với đặc tả ban đầu.
 Thêm các tính năng mới
• Xem lại (Review): xem xét mức độ thành
công của dự án và rút ra các bài học trong
tương lai (6 tháng sau khi chạy thực tế hệ
thống)
29
Nhược điểm của phương pháp cổ điển
• Khoảng cách giữa hiểu biết của người phát triển và
người dùng  hiểu sai vấn đề.
• Xu hướng cô lập giữa người phát triển và người dùng
 khoảng cách vật lý và thuật ngữ.
• Chất lượng sản phẩm được đo bởi đặt tả phần mềm
nhiều khi không sát với yêu cầu người dùng
 hỗ trợ ra quyết định kém.
• Mất nhiều công sức và thời gian phát triển trong khi môi
trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng.
• Người dùng không có được cái mà họ thực sự cần.
3. Các phương pháp phát triển HTTT
3.1 Chu trình phát triển hệ thống SDLC
3.2 Phương pháp cổ điển
3.3 Phương pháp hiện đại
3.3.1 Mô hình Prototype
3.3.2 Phương pháp RAD
3.3.2 Mô hình Agile.
30
2011-2012
11
31
3.3.1 Mô hình Prototype
32
SDLC 
và 
Mô hình 
Prototype
33
3.3.2 Phát triển nhanh ứng dụng
RAD (Rapid Application Development)
• Nhanh hơn so với phương pháp truyền thống.
• Thường sử dụng mô hình Prototype trong qui trình
phát triển.
• Prototype:
 Bản nháp của một phần hệ thống được đưa cho người
sử dụng xem xét và phản hồi ý kiến, đề xuất chỉnh sửa.
 Phiên bản sau với các cải tiến theo các yêu cầu của
khách hàng.
 Được lập lại liên tục cho đến khi hoàn chỉnh.
 Có sự tham gia tích cực, trực tiếp của người sử dụng
trong qui trình phát triển.
2011-2012
12
34
3.3.3 Mô hình Agile
Phát triển phần mềm linh hoạt (Agile and Lean 
software development) là một cách tiếp cận về phát 
triển phần mềm với các nguyên lý cơ bản sau:
• Loại bỏ lãng phí (Eliminate waste)
• Tạo ra tri thức (Create khowledge)
• Xây dựng chất lượng (Build quality)
• Làm theo trách nhiệm (Defer commitment)
• Chuyển giao nhanh chóng (Deliver fast)
• Tôn trọng con người(Respect people)
• Cải tiến hệ thống (Improve the system)
TÓM TẮT CHƯƠNG
• Đọc Giáo trình Trang 134
35
• ?
• ?
• ?
CÂU HỎI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_tri_chuong_4_tong_quan_ve.pdf
Ebook liên quan