Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 2: Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó với sinh vật - Nguyễn Thị Bích Yên

Tóm tắt Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 2: Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó với sinh vật - Nguyễn Thị Bích Yên: ...̀i tới trái đất 3.1. Khái niệm và đơn vị đo Cường độ BXMT là năng lượng BX chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với tia tới trong một đơn vị thời gian Đơn vị đo: Cal cm-2 phút-1; Wm-2 1 W = 1 Js-1 = 14.3 Cal phút -1 3.2. Hằng số mặt trời (I0) • Cường độ bức xạ mặt trời...̀y nào h0=90 0 tại vòng cực?  Độ cao mặt trời phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, mùa và thời gian trong ngày Chuyển động biểu kiến của mặt trời 23o27’ B 23o27’ N Xích đạo 22/6 22/12 23/9 21/3 Hà Nội: h0 = 90 Lần 1: 12/6 Lần 2: 1/7 Lớp Học Phần VNU...át mịn 37% - Mặt nước 6-9% (vĩ độ 30o) - Ruộng bông 20-22% - Cỏ (khô) 31-33% - Đồng cỏ (xanh)26% - Rau xà lách 22% - Ruộng ngô 16-23% - Ruộng lúa 11-21% - Ruộng mía 18% Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2012/9/7 6 Mức độ phản...

pdf8 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Bài 2: Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó với sinh vật - Nguyễn Thị Bích Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2012/9/7 
1 
Năng lượng bức xạ mặt trời và vai trò của nó 
với sinh vật 
1) Một số đặc trưng vật lý, thiên văn của mặt 
trời 
2) Quang phổ bức xạ mặt trời và một số định 
luật 
3) Cường độ bức xạ mặt trời và cân bằng bức xạ 
4) Quang chu kỳ 
5) Vai trò của bức xạ mặt trời đối với sinh vật 
1.1. Đặc tính vật lý 
• Là một vật thể tụ tập các chất khí có hình cầu 
• Thành phần chủ yếu là H2 (70%), He (28%) và một số chất khí 
khác (2%) 
• Kích thước mặt trời (MT): 
– D= 1.392.000 km; S = 6075 x109 km2; 
– V = 142 x 106 km3 
• Khoảng cách TB từ MT tời TĐ (1 đơn vị thiên văn) là 149.5 x 
106 km 
• Nhiệt độ của mặt trời giảm dần từ tâm (15.6 x 106 K) ra ngoài 
bề mặt quang cầu (6000 K). 
• Từ bề mặt quang cầu, MT luôn phát xạ theo định luật Stephan 
Bolsman. 
1.2. Vận động của TĐ xung quanh MT 
Thu phân 
149,5 x 106 km 
152 x 106 km 147 x 106 km 
Cực 
Bắc 
Cực 
Nam 
23O27’ 
Góc giữa trục TĐ và 
mặt phẳng hoàng đạo 
66O33’ 
Mặt phẳng hoàng đạo 
1.2. Vận động của trái đất xung quanh mặt trời 
• Tự vận động xung quanh trục và xung quanh mặt trời 
theo hướng ngược chiều kim đồng hồ 
• NLBXMT dồn tới mặt đất trong năm thay đổi 3,5% (?) 
• Tốc độ chuyển động của TĐ: 
 26 km s-1-30 km s-1 (?) 
• Trục TĐ nghiêng với mặt hoàng đạo một góc 66o33’ 
• TĐ chuyển động hết một vòng xung quanh MT hết 365 
ngày 5 giờ 48 phút 46 giây 
1.3. Mạng lưới tọa độ địa lý 
 = 0 kinh tuyến gốc 
(Greenwich meridian) 
B = BTA 
CBEGCN= kinh tuyến gốc 
A = GTA 
CB 
Hà Nội: 21o01’B; 105o52’Đ 
TP HCM:10 o10' B; 106o 22'Đ 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
2012/9/7 
2 
Xích đạo 
CB 
 CN 
 = 0 
66o33’ B 
23o 27’ N 
Chí tuyến Nam 
Vòng cực Nam 
Chí tuyến Bắc 
Vòng cực Bắc 
23o 27’ B 
66o33’ N 
1.3. Mạng lưới tọa độ địa lý 
Một số vĩ độ 
quan 
trọng 
2) Quang phổ bức xạ mặt trời và một số định luật 
• BXMT là sóng điện từ lan truyền trong không gian với tốc độ 
300 x 106 m s-1 
• Tất cả các phần tử có nhiệt độ lớn hơn 0 Kelvin (-
273.15 oC) đều phát xạ năng lượng 
• Nhiệt độ của vật phát xạ càng cao thì năng lượng bức xạ của 
vật thể đó phát ra càng lớn (Stefan-Boltzmann) 
– Vật đen tuyệt đối (black body) : E = T4 
– Vật thể xám (grey body) : E = δT4 
• : hằng số Stefan-Boltzmann (0,826 x 10-10 cal cm-2 phut-1 K-4) 
• δ: hệ số bức xạ vật thể (VTĐ = 1; VTX = 0,85-0,99) 
• T: nhiệt độ của vật thể (K) 
2) Quang phổ bức xạ mặt trời và một số định 
luật 
• Nhiệt độ của một vật thể càng cao thì bức xạ mà 
vật thể đó phát ra có độ dài sóng càng ngắn (định 
luật Planck) 
λmax = (2897 K/ T)x10
-6 m (định luật Wien) 
 λmax: độ dài sóng mà phần tử phát xạ với 
 năng lượng lớn nhất 
 T: nhiệt độ Kelvin 
Wien’s Law (Cont.) 
Nhiệt độ bề mặt của mặt trời là 6000 K: 
 λmax = (2897 K/6000 K) x 10
-6 m 
 λmax = 0.5x10
-6 m = 0.5 μm 
Nhiệt độ bề mặt trái đất là 288 K: 
 λmax = (2897 K/ 288 K) x 10
-6 m 
 λmax = 10x10
-6 m = 10 μm 
Quang phổ bức xạ mặt trời và trái đất 
λmax 
λmax 
Quang phổ bức xạ mặt trời : 0.15 – 3.0 μm (sóng ngắn) 
Quang phổ bức xạ trái đất : 3 – 100 μm (sóng dài) 
Phân vùng quang phổ BXMT 
• Vùng tia tử ngoại (<0,39 µm): 7% 
• Vùng tia trông thấy (0,39µm – 0,76 µm): 46% 
• Vùng tia hồng ngoại (>0.76µm): 47% 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
2012/9/7 
3 
Quang phổ bức xạ 
Bức xạ mặt trời tới trái đất 
3.1. Khái niệm và đơn vị đo 
Cường độ BXMT là năng lượng 
BX chiếu tới một đơn vị diện tích 
đặt vuông góc với tia tới trong 
một đơn vị thời gian 
Đơn vị đo: Cal cm-2 phút-1; Wm-2 
1 W = 1 Js-1 = 14.3 Cal phút -1 
3.2. Hằng số mặt trời (I0) 
• Cường độ bức xạ mặt trời ở giới hạn ngoài của khí quyển tương 
đối ổn định nên gọi là hằng số mặt trời (1.96 Cal cm-2 phút-1 
hay 1.366 Wm-2 ± 3.5%) 
• Hằng số mặt trời được xác định bằng công thức sau: 
 I0 = 1.88(d0/d)
 do = khoảng cách TB từ trái đất đến MT; d = khoảng cách thực tế tuỳ thuộc 
vào thời gian trong năm 
• Trục của trái đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo một góc 
66.50  hằng số mặt trời ở các vĩ độ khác nhau có biến động ít 
nhiều 
 Vd: ở châu Âu I0 = 1.88 cal/cm
2/phút 
 ở châu Mỹ I0 = 1.96 cal/cm
2/phút 
3.3. Sự suy yếu của bức xạ 
mặt trời khi đi qua khí quyển 
• Phản xạ (reflection) 
• Tán xạ (scatter) 
• Hấp thụ (absorption) 
Khi bức xạ MT đi qua bầu khí quyển, sự tán xạ và 
hấp thụ đã làm thay đổi cả cường độ và thành phần 
quang phổ. 
Sự hấp 
thụ bức 
xạ mặt 
trời của 
bầu khí 
quyển 
Cửa sổ khí quyển 
Theo Budghe và 
Menborate: 
m: khối lượng khí quyển 
tia sáng đi qua 
P: độ trong suốt của khí 
quyển (P trung bình 
bằng 0,75) 
I = I0.P
m 
 m nhỏ nhất khi nào? 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2012/9/7 
4 
Sự thay đổi năng lương BXMT bởi bầu khí quyển và mặt đất 3.4. Các dạng bức xạ 
3.4.1. Bức xạ mặt trời trực tiếp (trực xạ) 
3.4.2. Bức xạ khuếch tán (tán xạ) 
3.4.3. Bức xạ tổng cộng (tổng xạ) 
3.4.4. Phản xạ 
3.4.5. Bức xạ sóng dài mặt đất 
3.4.6. Bức xạ nghịch khí quyển 
3.4.1. Bức xạ mặt trời trực tiếp (S’) 
• Là năng lượng bức xạ chiếu 
thẳng từ MT xuống mặt đất 
dưới dạng các tia song song 
• Cường độ trực xạ tới mặt 
đất: 
 S= S’ x sin h0 
– h0 = 90
o -  +  
–  : vĩ độ địa lý 
– : xích vĩ mặt trời ( =  23o27’) 
– h0 =90
o  mặt trời đi qua thiên 
đỉnh. 
h0=70
o 
h0=30
o 
Cực 
Bắc 
Cực 
Nam 
Mặt phẳng chứa vòng 
tròn ranh giới ánh nắng 
δ=-23O27’ 
Sự thay đổi của xích vĩ mặt trời () theo 
mùa 
X
íc
h
 v
ĩ 
m
ặ
t 
tr
ờ
i 
Ngày 
Hạ chí:  = 23o27’ 
Đông chí:  = - 23o27’ 
Xuân phân và thu phân 
 = 0 
 h0=90
0 ở những vĩ độ nào 
tương ứng với những ngày 
trên? 
Vào ngày nào h0=90
0 tại 
vòng cực? 
 Độ cao mặt trời phụ thuộc 
vào vĩ độ địa lý, mùa và thời 
gian trong ngày 
Chuyển động biểu kiến của mặt trời 
23o27’ B 
23o27’ N 
Xích đạo 
22/6 
22/12 
23/9 
21/3 
Hà Nội: h0 = 90 
Lần 1: 12/6 
Lần 2: 1/7 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2012/9/7 
5 
Các yếu tố ảnh hưởng tới trực xạ 
• Độ cao mặt trời 
• Độ cao so với mực nước biển 
• Điều kiện thời tiết 
• Địa hình 
0 
50 
100 
150 
200 
250 
300 
350 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
B
ứ
c
 x
ạ
(c
a
l 
c
m
-2
 t
h
á
n
g
-1
) 
tháng 
mặt nằm ngang 
sườn dốc phía Nam 
sườn dốc phía Đông 
sườn dốc phía Tây 
sườn dốc phía Bắc 
Postdum (52o23’N) 
Theo GTKTNN (2005) 
3.4.2. Bức xạ khuếch tán (D) 
• Khi tia bức xạ MT chiếu xuống mặt đất, phần năng lượng bị 
khuếch tán hướng tới mặt đất được gọi là bức xạ khuếch tán 
• Định luật Rayleigh: 
 D=C x I/
4 
– D là cường độ bức xạ khuếch tán của bước sóng , 
– I là cường độ của tia tới có bước sóng , 
– C là hằng số phụ thuộc vào số phân tử không khí có trong một đơn vị 
thể tích và chiết suất khí quyển. 
– Định luật này chỉ đúng khi kích thước của vật thể khuếch tán nhỏ hơn 
bước sóng 
• Các yếu tố ảnh hưởng: độ cao mặt trời, điều kiện bầu khí 
quyển, độ cao so với mực nước biển và vĩ độ địa lý 
3.4.3. Bức xạ tổng cộng (Q) 
• Bức xạ tổng cộng: bao gồm trực xạ và tán xạ chiếu trên mặt 
phẳng nằm ngang tự nhiên 
 Q = S’ + D 
• Phụ thuộc vào độ cao mặt trời, mây và độ trong suốt của khí 
quyển 
• Biến trình ngày và năm của tổng xạ 
– Biến trình ngày: cao nhất vào giữa trưa 
– Biến trình năm: cao nhất vào lúc mặt trời đi qua hoặc gần thiên đỉnh 
• Biến trình trong vùng nội chí tuyến? 
• Thay đổi tổng xạ theo vĩ độ địa lý? 
– Càng gần vùng cực tổng xạ càng giảm 
– Cao nhất ở vùng áp cao cận chí tuyến (đặc biệt châu Úc và châu Phi) 
3.4.4. Phản xạ (Rn) - Albedo 
• Albedo-tên thường gọi cho 
chú chó trắng 
• Xuất phát từ từ Latinh albus 
nghĩa là trắng 
• Trong khí tượng: 
– Chỉ số Albedo là phần trăm năng 
lượng bị phản xạ trở lại khí 
quyển khi bức xạ mặt trời chiếu 
tới mặt đất 
 A(%) = Rn/Q x 100 
Mức độ phản xạ của các loại bề mặt 
-Tuyết mới rơi 95% 
- Mây (dầy) 70-95% 
- Mây (mỏng) 20-65% 
- Đất đen đậm 14% 
- Đất đen ẩm 8% 
- Đô thị 15% 
- Rừng lá kim 14% 
- Đất cát mịn 37% 
- Mặt nước 6-9% 
 (vĩ độ 30o) 
- Ruộng bông 20-22% 
- Cỏ (khô) 31-33% 
- Đồng cỏ (xanh)26% 
- Rau xà lách 22% 
- Ruộng ngô 16-23% 
- Ruộng lúa 11-21% 
- Ruộng mía 18% 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2012/9/7 
6 
Mức độ phản xạ của các loại bề mặt 
Phân bố Albedo trên trái đất 
Mức phản xạ của lá cây Oak ở các độ 
dài sóng khác nhau 
Mức phản xạ của lá cây mangrove 
The measured mangrove canopy 
reflectance between 400 and 1100 nm for 
mixed Florida mangroves (~40% 
Rhizophora, 30% Avicennia and 30% 
Laguncularia). The bandwidths of CASI 
(top graph) and SPOT XS (bottom graph) 
have been superimposed over the canopy 
spectral profile. CASI bands 6 and 7 are 
either side of the mangrove ‘red edge’ 
which occurs between about 700 and 750 
nm. Canopy reflectance values based on: 
Ramsey, E.W., and Jensen, J.R., 1996, 
Remote sensing of mangrove wetlands: 
relating canopy spectra to site-specific 
data. Photogrammetric Engineering and 
Remote Sensing, 62 (8), 939-948. 
3.4.5. Bức xạ sóng dài mặt đất (Eđ) 
• Mặt đất bức xạ ít hơn so với vật đen tuyệt đối 
và được tính theo công thức: 
 Eđ = ..T
4 
  là hệ số bức xạ nằm trong khoảng 0,85-0,99 
• Bức xạ mặt đất phần lớn bị hấp thụ bởi khí 
quyển (trừ cửa sổ khí quyển-atmospheric 
window) 
3.4.6 Bức xạ nghịch của khí quyển (Engh) 
và bức xạ hữu hiệu (Ehh) 
• Engh là phần bức xạ sóng dài do khí quyển phát ra 
hướng xuống mặt đất 
• Engh phụ thuộc vào độ ẩm và thành phần không khí 
 Ehh = Eđ – Engh 
• Ehh thường > 0, đêm ít thay đổi, ngày  và đạt cực 
đại vào giữa trưa 
• Những đêm trời trong, gió nhẹ thường có Engh nhỏ 
dẫn tới Ehh lớn nên rất lạnh 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2012/9/7 
7 
3.4.7. Cân bằng bức xạ mặt đất (bức xạ thuần – 
net radiation) 
Eđ 
S’ 
D 
Rn 
Rn 
Engh 
Ehh 
B = S’ + D + Engh – Eđ - Rn 
Biến trình bức xạ thuần theo ngày 
450 N 
Biến trình bức xạ thuần trong năm 
Thay đổi bức xạ thuần theo vĩ độ địa lý 
Năng lượng dư chuyển về 
vùng vĩ độ cao nhờ dòng hoàn 
lưu khí quyển và đại dương 
4. Quang chu kỳ 
• Là sự thay đổi lặp đi lặp lại của độ dài ngày 
• Nhịp điệu ngày đêm 
Trái đất tựa cầu 
Trái đất tự quay xung quanh trục 
• Độ dài ngày thay đổi theo mùa và vĩ độ địa lý 
Trái đất chuyển động quanh mặt trời, trục không đổi 
hướng và nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo một góc 
66o 33’ 
Cực 
Bắc 
Cực 
Nam 
Mặt phẳng chứa vòng 
tròn ranh giới ánh lá 
Mặt phẳng xích đạo 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2012/9/7 
8 
4. Quang chu kỳ 4. Quang 
chu ký 
4.1. Theo thời gian 
– Vào ngày 21/03 và 23/09, thời gian ngày bằng 
đêm mọi nơi trên trái đất 
– Từ 22/03 đến 22/09: 
• Ngày dài hơn đêm ở BBC và ngược lại ở NBC 
• Ngày 22/06, ngày dài nhất ở BBC và ngắn nhất ở NBC 
– Từ 24/09 đến 20/03: 
• Ngày ngắn hơn đêm ở BBC và ngượi lại ở NBC 
• Ngày 22/12, ngày ngắn nhất ở BBC và dài nhất ở NBC 
4.2. Theo vĩ độ địa lý 
– Tại xích đạo, ngày và đêm luôn bằng nhau 
– Độ chênh lệch tăng dần về hai phía cực 
– Tại hai vòng cực, có một ngày mặt trời không lặn 
và một ngày hoàn toàn là đêm 
– Số ngày hoàn toàn là ngày hoặc đêm tăng dần lên 
từ vòng cực tới hai địa cực của trái đất 
– Tại địa cực có 6 tháng hoàn toàn là ngày và 6 
tháng hoàn toàn là đêm 
Thay đổi độ dài ngày theo vĩ độ địa lý 
Hà Nội: 21o01’B; 105o52’Đ TP HCM:10 o10' B; 106o 22'Đ 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khi_tuong_nong_nghiep_bai_2_nang_luong_buc_xa_mat.pdf