Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 2: Vận chuyển và kiểm dịch động vật - Dương Văn Nhiệm
Tóm tắt Bài giảng Kiểm nghiệm thú sản - Chương 2: Vận chuyển và kiểm dịch động vật - Dương Văn Nhiệm: ...uy định của pháp luật. xe lửa (6) -9080-11010040-45Dê --15--18>400 --17--20350-400 --21--24250-350 --25--28150-250Trâu, bò 1701006019013070>100 190130702201508060-100Lợn 3 tầng2 tầng1 tầng3 tầng2 tầng1 tầng Hè-ThuĐông-XuânTrọng lượng (kg) Loại GS Bố trí gia súc Chương 2. V...g hàng không (1) • Là phương tiện tốt nhất (an toàn nhất, nhanh nhất) nhưng đắt nhất chỉ áp dụng với gsúc quý, ĐV cảnh. • Thủ tục vchuyển được cơ quan TY và hàng không quy định rất chặt chẽ. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 33 hàng không (2) • Có máy bay chuyên dụng c...on vật hôn mê, mất phản xạ, đầu ngả sang một bên hay ngã vật xuống. Bệnh kéo dài từ 4 giờ đến vài ngày, nghỉ ngơi thoả đáng sẽ phục hồi nhanh. Mổ khám thấy xuất huyết toàn thân. Nhìn chung biểu hiện bệnh giống với cảm nắng, cảm nóng. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 44 ...
Chương 2 VẬN CHUYỂN VÀ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Phần A. Vận chuyển động vật Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 3 Ý nghĩa: 4 Ổn định đời sống sinh hoạt ở TP, khu CN; Cung cấp nguyên liệu cho CN và XK; Trao đổi hàng hóa giữa thành thị và nông thôn; Điều hòa con giống giữa các địa phương. I. Ý nghĩa - Mục đích (1) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 4 I. Ý nghĩa - Mục đích (2) Mục đích: 3 • Đảm bảo gsúc ít sụt cân; • Gsúc không bị ốm chết trên đường VC; • Ngăn ngừa dịch bệnh lây lan trên đường VC. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 5 II. Các phương tiện vận chuyển Áp dụng nơi đường nhỏ, khó đi, chưa có phương tiện hiện đại, số lượng gsúc ít, gần lò mổ, ga tàu, bến xe... thường để vận chuyển trâu, bò, dê, ngỗng, đôi khi cả lợn. 1. Đuổi bộ (1) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 6 Đuổi bộ (2) Chuẩn bị trước lúc vận chuyển: • Chọn đường đi: ngắn, đủ TĂ nước uống, 0 qua ổ dịch cũ, 0 qua làng mạc, khu dân cư, khu chăn nuôi... (nếu không có TĂ nước uống phải chuẩn bị ở những nơi quy định). Chuẩn bị đầy đủ thuốc men dụng cụ và phương tiện cần thiết. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 7 • Kiểm tra gia súc: –Loại những gsúc ốm yếu không đủ sức khỏe đi đường, gsúc chưa được tiêm phòng sinh hóa các bệnh theo quy định, gsúc đã tiêm phòng nhưng chưa đủ hay quá thời gian MD. –Gsúc phải có chứng nhận của TY cơ sở về SL và CL. Người cấp giấy phải có thẩm quyền về mặt TY. Đuổi bộ (3) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 8 – Gsúc mắc bệnh TN không được VC. Trường hợp VC thẳng đến lò mổ phải đảm bảo ĐK sau: (i) Có giấy phép của CBTY phụ trách ổ dịch; (ii) Chở thẳng bằng xe kín đến lò mổ, không để rớt phân rác nước tiểu ra đường đi; (iii)Đến lò mổ phải có cán bộ TY ktra lại. Đuổi bộ (4) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 9 Đuổi bộ (5) Phân đàn gsúc: • Dựa vào các đặc điểm: địa phương, tính biệt, tình trạng sức khỏe. • Nhập đàn vào buổi tối, phun nước tỏi hoặc crezin tránh cắn nhau. • Quy định phân đàn: trâu, bò, ngựa: 3 con/đàn (đồng bằng), 5 con/đàn (miền núi); dê, cừu, lợn: >10 con/đàn; gcầm: >20 con/đàn. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 10 Đuổi bộ (6) • Việc phụ trách giao cho từng người: trâu, bò 15-20 con/người; dê, cừu, lợn 35-40 con/người. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 11 Đuổi bộ (7) Quản lý, chăm sóc trong khi vận chuyển: • Thời gian: Tùy theo thời tiết: – Mùa Hè: đi từ sớm đến 9 giờ sáng, chiều đi từ sau 4 giờ – Mùa Đông: sáng đi từ 8 giờ đến 11 giờ, chiều đi từ 2 giờ đến 5 giờ. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 12 • Tốc độ VC: Tùy thuộc vào đường đi: –Có TĂ nước uống: đi 15 km/ngày –Không có TĂ nước uống: đi 20-25 km/ngày. –Đi 3-4 ngày lại cho gsúc nghỉ 1 ngày để lại sức. Đuổi bộ (8) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 13 • Chăm sóc: Cho gsúc ăn uống no đủ 2 lần/ngày; 0 đánh đập gsúc; theo dõi tình trạng sức khỏe gsúc, phát hiện con ốm để điều trị và xử lý kịp thời. • Qua trạm KD: xuất trình giấy tờ, xin chứng nhận về SL và tình trạng sức khỏe gsúc. Đuổi bộ (9) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 14 • Với gsúc ốm chết: 0 được bán, mổ hay vứt bỏ, phải báo cho TY địa phương biết và xử lý theo quy định. • Cán bộ áp tải: theo dõi ghi chép đầy đủ tình trạng sức khỏe và dịch bệnh gsúc để báo cáo cho nơi nhận. Đuổi bộ (10) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 15 2. Vận chuyển bằng xe lửa (1) • Là phương tiện VC nhanh chóng, an toàn, giá thành hạ, áp dụng cho nhiều loại GSGC, VC được SL lớn, đòi hỏi nơi đến/xuất phát phải gần ga tàu. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 16 xe lửa (2) Chuẩn bị trước lúc vchuyển: • Toa xe: Có toa xe chuyên dụng, có thể chia nhiều tầng, chắc, kín, 0 có hóa chất độc hại, 0 có đinh sắt chồi ra, có cầu khớp với toa xe để gsúc lên xuống, có thành cao, có mái che, dội rửa tiêu độc 12-24h trước khi VC. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 17 xe lửa (3) • TĂ, nước uống: Tùy theo SL gsúc và quãng đường đi mà chuẩn bị đầy đủ. • Thuốc men, dụng cụ TY và các loại dụng cụ cần thiết khác (máng ăn/uống, cuốc xẻng, đèn pin...) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 18 xe lửa (4) • Gia súc: Ktra sức khỏe, phân đàn, luyện ăn TĂ khô. Trước khi cho lên xe cần ktra sức khỏe lần cuối và phải được sự đồng ý của BSTY. Với trâu bò cần có chỗ buộc cho từng con. Tùy theo mùa VC và SL mà bố trí thích hợp tránh sụt cân. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 19 xe lửa (5) Quản lý, chăm sóc trong khi vận chuyển: • Mỗi toa xe công nhân phụ trách. CN và CB áp tải phải theo dõi chặt chẽ tình hình sức khỏe gsúc, cho gsúc ăn uống đầy đủ, hàng ngày dọn vệ sinh ở những ga theo quy định đảm bảo vệ sinh môi trường. Khi có gsúc ốm chết phải làm đầy đủ thủ tục theo quy định của pháp luật. xe lửa (6) -9080-11010040-45Dê --15--18>400 --17--20350-400 --21--24250-350 --25--28150-250Trâu, bò 1701006019013070>100 190130702201508060-100Lợn 3 tầng2 tầng1 tầng3 tầng2 tầng1 tầng Hè-ThuĐông-XuânTrọng lượng (kg) Loại GS Bố trí gia súc Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 21 3. Vận chuyển bằng ô tô (1) Áp dụng với số lượng gsúc ít, quãng đường ngắn, các phương tiện khác còn hạn chế. Phương tiện này gặp nhiều ở nước ta. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 22 ô tô (2) Chuẩn bị trước lúc vận chuyển: • Thùng xe: chắc chắn, kín, 0 rỉ nước, 0 có hóa chất độc, 0 có đinh sắt chồi lên, có thành cao, có mái che, có bệ để gsúc lên xuống, dội rửa tiêu độc 12-24h trước khi VC. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 23 ô tô (3) • TĂ, nước uống: nếu VC xa cần phải chuẩn bị đầy đủ TĂ, nước uống, thuốc men, dụng cụ. • Gia súc: Ktra sức khỏe, dồn lên xe, với trâu bò cần buộc dọc theo đầu xe, phía sau đóng gỗ kín tránh gsúc nhảy ra ngoài. Tùy trọng lượng gsúc và trọng tải xe mà bố trí hợp lý. 24 ô tô (4) -3-3-Trâu, bò 20-2517-2025-3020-25>100 2,5-5 30-3525-3035-4530-3560-100 Lợn 2 tầng1 tầng2 tầng1 tầng Hè-ThuĐông-XuânTrọng lượng GS (kg) Trọng tải (tấn) Loại gia súc Bố trí gia súc Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 25 ô tô (5) Quản lý, chăm sóc trong khi vchuyển: • tốc độ 40 km/giờ nếu đường tốt, 30 km/giờ nếu đường xấu; 0 đi vào lúc quá nắng. Đường xa phải cho ĐV ăn uống đầy đủ. Theo dõi ghi chép đầy đủ tình trạng sức khoẻ của ĐV. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 26 4. Vận chuyển bằng đường thuỷ (1) Là phương tiện an toàn, giá rẻ, nhưng đòi hỏi nơi xuất phát và nơi đến phải gần bến sông, hải cảng. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 27 đường thuỷ (2) Chuẩn bị trước lúc vận chuyển: • Tàu, thuyền: sàn chắc, kín, nếu là sàn gỗ có thể rải mùn cưa, cát, rơm; dội rửa tiêu độc 12-24h trước khi VC. • TĂ, nước uống: chuẩn bị với khối lượng lớn phòng khi có bão, chuẩn bị nhiều nước ngọt với tàu đi biển. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 28 đường thuỷ (3) • Gia súc: Ktra sức khoẻ, phân đàn, luyện cho quen với việc đi biển. Ktra lần cuối trước khi cho lên tàu. Với đại gsúc cần được buộc cẩn thận. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 29 đường thuỷ (4) Quy định diện tích sàn tàu/thuyền cho từng loại gsúc 0,3-0,5Lợn nhỏ7 0,5-1,5Lợn6 0,5-0,75Dê, cừu5 1,8-2,25Bò4 2,25-2,5Bò đực, bò có trọng lượng lớn 3 2-2,5Ngựa kéo2 2,5-3Ngựa giống1 Diện tích (m2)/con Loại gia súcSTT Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 30 đường thuỷ (5) Quản lý, chăm sóc trong khi vận chuyển: Việc phụ trách giao cho từng người: 10 lồng/người Gia cầm, thỏ 4 60 conDê, cừu3 30 conLợn2 20 conĐại gsúc1 Số lượng/ người Loại gsúcSTT Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 31 đường thuỷ (6) • Cho ĐV ăn uống no đủ 2 lần/ngày; theo dõi ghi chép đầy đủ tình trạng SK và dịch bệnh của đàn ĐV. Nếu có ĐV ốm/chết trên đường VC thì tuyệt đối 0 được ném phân rác, xác chết xuống sông/biển mà phải VC đến trạm TY gần nhất để giải quyết. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 32 5. Vận chuyển bằng hàng không (1) • Là phương tiện tốt nhất (an toàn nhất, nhanh nhất) nhưng đắt nhất chỉ áp dụng với gsúc quý, ĐV cảnh. • Thủ tục vchuyển được cơ quan TY và hàng không quy định rất chặt chẽ. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 33 hàng không (2) • Có máy bay chuyên dụng cho việc VC ĐV. • Việc ktra, chuẩn bị gsúc cũng giống như các hình thức VC khác. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 34 III. Tiêu độc phương tiện dụng cụ vận chuyển • Sau khi VCĐV, mọi phương tiện dụng cụ liên quan (thùng xe, sàn tàu, máng ăn/uống, cuốc, xẻng...) đều phải được dội rửa, tiêu độc. • Chọn biện pháp tiêu độc căn cứ vào tình hình sức khỏe và dịch bệnh của ĐV trong qtrình vchuyển. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 35 Các biện pháp tiêu độc (1) 1. Quá trình VC, gsúc không bị bệnh TN: Phân, rác, nước tiểu, TĂ thừa đem ủ để bón ruộng hoặc sản xuất biogas. Các dụng cụ khác rửa bằng nước sạch. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 36 2. Quá trình VC, ĐV nghi bị bệnh TN: • Phân, rác, nước tiểu, TĂ thừa đem ủ theo PP ủ phân sinh học (lợi dụng quá trình phân giải của VSV tạo nđộ cao để diệt VSV và KST gây bệnh). Các biện pháp tiêu độc (2) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 37 2. ĐV nghi bị bệnh TN • 2 công thức ủ phân SH phổ biến ở VN: (i) 3 phân + 1 vôi bột; (ii) 1 tấn phân + 200 kg lá xanh + 50 kg vôi bột. Trộn đều, cho vào hầm/hố ủ phân, đậy nắp hoặc trát kín, để khoảng 2-3 tháng là đạt yêu cầu. Có thể dùng các chế phẩm sinh học (các vi sinh vật có lợi) để ủ phân. • Các phương tiện dụng cụ khác rửa bằng nước vôi hoặc xút 5%, formol 5%... sau đó rửa lại bằng nước sôi. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 38 3. Quá trình VC, GS bị bệnh TN: • Phân, rác, nước tiểu, TĂ thừa và dụng cụ rẻ tiền đem đốt. • Các phương tiện dụng cụ khác tiêu độc bằn thuốc sát trùng như formol 5%, xút 5%, H2SO4 5%... Tiêu độc 2 lần cách nhau 3-4h, sau đó rửa lại bằng nước sạch. Các biện pháp tiêu độc (3) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 39 IV. Các yếu tố ảnh hưởng gsúc - Hiện tượng Stress vận chuyển • Có nhiều yếu tố tác động đến gsúc như thời tiết, tốc độ, tính chất đường đi, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng... gọi chung là stress vchuyển gsúc sụt cân. 40 Stress vận chuyển: C ch tác đng Tăng corticoid Tác nhân stress Tình trạng báo động Tuyến giápVỏ thượng thậnTủy thượng thận Hưng phấn TK giao cảm Thùy trước tuyến yên Hypothalamus Vỏ não Tăng đường huyết, tăng phân giải Protein Tăng Ni tơ niệu Ức chế quá trình sinh trưởng của động vật Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 41 V. Các bệnh phát sinh trong quá trình vận chuyển 1. Bệnh vận chuyển (1) • Nguyên nhân: gsúc quá béo, nhốt quá chật, ĐK vệ sinh kém trao đổi O2 bị hạn chế ả/h đến hô hấp, tuần hoàn. Bệnh nặng kéo dài gsúc có thể chết. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 42 Bệnh vận chuyển (2) •Triệu chứng (1): run rẩy lảo đảo, 2 chân sau đứng 0 vững; Thân nhiệt bình thường hay hơi thấp; Tim mạch nhanh yếu, Tần số hô hấp tăng, khó thở; Niêm mạc sung huyết; Nhu động ruột giảm con vật bị táo bón. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 43 Triệu chứng (2): Bệnh nặng con vật hôn mê, mất phản xạ, đầu ngả sang một bên hay ngã vật xuống. Bệnh kéo dài từ 4 giờ đến vài ngày, nghỉ ngơi thoả đáng sẽ phục hồi nhanh. Mổ khám thấy xuất huyết toàn thân. Nhìn chung biểu hiện bệnh giống với cảm nắng, cảm nóng. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 44 • Điều trị: cho vào nơi thoáng mát, yên tĩnh, kê cao đầu, xoa bóp ngoài da... Tiêm gluco 5% vào tĩnh mạch: • trâu bò 500-2000 ml/con; • lợn 100-500 ml/con. Cho gsúc uống rượu 40% 50-100 ml/con Bệnh vận chuyển (3) Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 45 • Gặp khi VC đường thủy dài ngày, gsúc nhốt quá chật. • Biểu hiện lâm sàng: gsúc choáng, ngã vật xuống, hô hấp yếu, tim mạch nhanh yếu. Cá biệt có con vật hung hăng rồi ngã vật xuống. Can thiệp kịp thời, nghỉ ngơi thỏa đáng con vật sẽ phục hồi nhanh. 2. Say sóng Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 46 3. Say máy bay: • Khi xuống con vật lả đi, thở yếu, hầu như mất phản xạ, niêm mạc nhợt nhạt. Cho gsúc nghỉ ngơi chỗ yên tĩnh thoáng mát sẽ nhanh phục hồi. 4. Đau mắt: • Sảy ra do ĐK vệ sinh kém, VC dưới thời tiết quá nắng nóng. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 47 Phần B. Kiểm dịch động vật và SPĐV Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 48 Các khái niệm: Là việc thực hiện các biện pháp chẩn đoán, xét nghiệm ĐV & SPĐV để phát hiện đối tượng KDĐV & SPĐV. Kiểm Dịch ĐV & SPĐV: Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 49 Là các yếu tố gây bệnh, gây hại cho sức khỏe con người và ĐV, bao gồm: VSV, KST, trứng và ấu trùng của KST; chất nội tiết, chất độc, chất tồn dư; các loài ĐV gây hại cho người, ĐV, môi trường, hệ sinh thái. Đối tượng KDĐV & SPĐV: Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 50 Khu cách ly kiểm dịch Là nơi nuôi giữ ĐV, bquản SPĐV, cách ly hoàn toàn với ĐV & SPĐV khác trong một tgian nhất định để kiểm dịch. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 51 Nguyên tắc chung của KD ĐV và SPĐV (1) 1. ĐV & SPĐV khi vận chuyển với số lượng, khối lượng lớn ra khỏi huyện phải được KD một lần tại nơi xuất phát. 2. ĐV & SPĐV có trong Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm dịch ĐV & SPĐV (do Bộ NN & PTNT ban hành) khi nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh phải được KD theo quy định của Pháp lệnh Thú y. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 52 Nguyên tắc chung (2) 3. Đối với ĐV & SPĐV xuất khẩu, việc KD được thực hiện theo yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng. 4. Kiểm dịch ĐV & SPĐV theo tiêu chuẩn VSTY, quy trình, thủ tục KDĐV do Bộ NN & PTNT ban hành. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 53 Nguyên tắc chung (3) 5. Đối tượng kiểm dịch ĐV & SPĐV phải được ktra, phát hiện nhanh, chính xác. 6. ĐV & SPĐV vchuyển trong nước mà không xđịnh được chủ thì tuỳ theo tình trạng ĐV & SPĐV mà cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về thú y cho phép sử dụng hoặc tiêu hủy theo quy định. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 54 Nguyên tắc chung (4) • ĐV & SPĐV nhập khẩu mà không xđịnh được chủ thì phải tiêu hủy. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 55 Nội dung KDĐV và SPĐV (1) Tờ khai xin KD theo mẫu quy định; Bản sao giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh nơi xuất phát ĐV & SPĐV; Giấy chứng nhận tiêm phòng, xét nghiệm bệnh cho ĐV (nếu có) hoặc giấy chứng nhận VSTY của SPĐV (nếu có); Giấy phép xuất/nhập khẩu ĐV và SPĐV 1. Kiểm tra hồ sơ KD Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 56 Nội dung (2) 2. Tập trung ĐV & SPĐV tại nơi quy định hoặc đưa ĐV & SPĐV vào khu cách ly KD (thời gian cách ly KD tùy thuộc tgian ủ bệnh của từng bệnh nhưng không quá 45 ngày); ktra lâm sàng, chẩn đoán, xét nghiệm ĐV & SPĐV để phát hiện đối tượng KD. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 57 Nội dung (3) 3.Kết luận về kết quả KD để cấp hoặc không cấp giấy chứng nhận KD, chứng nhận hoặc không chứng nhận KD. 4.Yêu cầu chủ ĐV & SPĐV xử lý theo quy định. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 58 Thủ tục kiểm dịch ĐV và SPĐV (1) 1.Chủ hàng: Phải khai báo với cơ quan Thú y có thẩm quyền, tgian khai báo trước tùy trường hợp cụ thể (3, 5, ngày) • Trạm Thú y huyện (quận) chịu trách nhiệm KDĐV & SPĐV vchuyển giữa các huyện trong tỉnh; • Chi cục Thú y tỉnh (thành phố) chịu trách nhiệm KDĐV & SPĐV vchuyển giữa các tỉnh trong nước; Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 59 Thủ tục (2) Chủ hàng: (tiếp) • Trung tâm Thú y vùng và Chi cục KDĐV /Trạm KDĐV cửa khẩu chịu trách nhiệm KDĐV & SPĐV xuất, nhập, quá cảnh • Hoàn thành hồ sơ KD theo mẫu quy định cho từng trường hợp cụ thể. Chương 2. Vận chuyển và kiểm dịch ĐV - 2009 60 Thủ tục (3) 2.Cơ quan Thú y: • Thông báo cho chủ hàng về tgian, địa điểm và nội dung tiến hành KD; • Tiến hành KD theo quy trình và nội dung đã định. Hết chương 2
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_nghiem_thu_san_chuong_2_van_chuyen_va_kiem_di.pdf