Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần I: Những khái niệm chung

Tóm tắt Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần I: Những khái niệm chung: ...p lý hài hoà của công trỡnh với môi trờng 16 1.2. Cỏc đặc điểm và yờu cầu của kiến trỳc 1.2.2. Cỏc yờu cầu của kiến trỳc Yêu cầu 2: Bền vững  độ vững chắc của cấu kiện chịu lực Công trỡnh kiến trúc đợc tổ hợp bằng nhiều loại cấu kiến chịu lực để chịu nhiều tải trọng tác động đồng thời:  Tả... cụng năng: 5. Cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật: cụng trỡnh cấp, thoỏt nước, nhà mỏy xử lý nước thải, chất thải, cụng trỡnh chiếu sỏng đụ thị Theo số tầng cao NHÀ ÍT TẦNG (≤ 2 tầng) NHÀ NHIỂU TẦNG (3 - 5 tầng, chưa cú thang mỏy) NHÀ CAO TẦNG (≥ 7 tầng, cú thang mỏy) NHÀ CHỌC TRỜI (> 30 ....3. Nội dung thiết kế 2.3.1. Nhiệm vụ thiết kế  Là căn cứ hợp phỏp do chủ đầu tư (bờn A) cung cấp  Nội dung: - Tờn cụng trỡnh, quy mụ, đặc điểm quy hoạch, yờu cầu kiến trỳc - Bản đồ vị trớ, hiện trạng, ranh giới, thụng số kỹ thuật khu đất - Nội dung, yờu cầu cỏc khụng gian - Yờu cầu kỹ t...

pdf42 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần I: Những khái niệm chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, điển hình hóa,
tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây
dựng
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
4PHẦN II. NHÀ Ở
Chương 1. Khái niệm chung
1.1. Khái niệm chung về nhà ở và đặc
điểm kiến trúc nhà ở
1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà
ở trong từng giai đoạn
Chương 2. Phân loại nhà ở
2.1. Theo tính chất công năng
2.2. Theo độ cao (số tầng nhà)
2.3. Theo đối tượng phục vụ và ý
nghĩa xã hội
Chương 3. Nội dung nhà ở hiện đại
3.1. Nội dung căn nhà
3.2. Phân khu chức năng, tổ chức
mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà
Chương 4. Chung cư nhiều và cao
tầng
4.1. Định nghĩa và phân loại
4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên
4.3. Chung cư kiểu hành lang
4.4. Chung cư thông tầng
4.5. Chung cư lệch tầng
4.6. Chung cư có sân trong
4.7. Thiết kế cầu thang trong nhà ở
nhiều tầng và cao tầng
NỘI DUNG MÔN HỌC
5PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG
Chương 1. Khái niệm chung
1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm
kiến trúc nhà công cộng
1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu
thiết kế
Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc
2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian
mặt bằng nhà công cộng
2.2. Các giải pháp tổ chức không gian
mặt bằng nhà công cộng
2.3. Giải pháp phân khu chức năng
trong tổng mặt bằng nhà công cộng
Chương 3. Thoát người trong nhà
công cộng
3.1. Đặt vấn đề
3.2. Các yêu cầu thoát người
Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà
công cộng
4.1. Đặt vấn đề
4.2. Thiết kế nền dốc
NỘI DUNG MÔN HỌC
6PHẦN IV. NHÀ CÔNG NGHIỆP
Chương 1. Khái niệm chung
1.1. Khái niệm về kiến trúc công
nghiệp
1.2. Đặc điểm nhà công nghiệp
1.3. Yêu cầu trong thiết kế nhà công
nghiệp
1.4. Xu hướng trong xây dựng nhà
công nghiệp
Chương 2. Các bộ phận của nhà công
nghiệp
2.1. Nhà xưởng sản xuất chính
2.2. Các công trình kỹ thuật
2.3. Các công trình phụ trợ
Chương 3. Bố trí tổng mặt bằng xí
nghiệp công nghiệp
3.1. Ý nghĩa và nội dung thiết kế tổng
mặt bằng XNCN
3.2. Các yêu cầu chủ yếu trong thiết
kế tổng mặt bằng XNCN
3.3. Các tài liệu căn cứ và cơ sở cần
thiết để thiết kế tổng mặt bằng XNCN
Chương 4. Giải pháp kiến trúc - kết cấu
nhà xưởng
4.1. Nhà xưởng sản xuất chính
4.2. Công trình phụ trợ
NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN I
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
KIẾN TRÚC
1
MỤC LỤC
8
PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
Chương 1. Kiến trúc và xây dựng
1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố
tạo thành kiến trúc
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến
trúc
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp
nhà dân dụng
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến
trúc và xây dựng
Chương 2. Thiết kế kiến trúc
2.1. Khái niệm
2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế
2.3. Nội dung thiết kế
2.4. Xét duyệt thiết kế
Chương 3. Cơ sở kỹ thuật kiến trúc -
xây dựng hiện đại
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa,
tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây
dựng
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
91.1. Định nghĩa kiến trúc và
các yếu tố tạo thành kiến
trúc
 Kiến trúc là khoa học cũng là
nghệ thuật xây dựng và trang
hoàng nhà cửa công trình,
tức tổ chức không gian sống
 Kiến trúc là hoạt động sáng
tạo nhằm cải tạo thiên nhiên,
kiến tạo đổi mới môi trường
sống thỏa mãn mục đích vật
chất và tinh thần
 3 yếu tố tạo thành kiến trúc
CÔNG 
NĂNG (sử 
dụng tiện 
nghi)
HOÀN 
THIỆN KỸ
THUẬT 
(đ/k vật liệu 
kết cấu, kỹ 
thuật XD)
HÌNH 
TƯỢNG 
KIẾN TRÚC 
(biểu cảm 
thẩm mỹ)
KIẾN 
TRÚC
10
1.1.1. Công năng
 Là mục đích thực dụng,
yêu cầu tiện ích hay sự
thích nghi bảo đảm cho
quá trình sống, khai thác
sử dụng công trình kiến
trúc thuận tiện thoải mái
và có hiệu quả cao.
1.1.2. Sự hoàn thiện kỹ
thuật
 Là điều kiện vật chất -
kỹ thuật (lựa chọn vật
liệu, hình thức cấu tạo -
phương pháp tính toán
kết cấu - phương thức
thực hiện xây dựng) để
biến những ý tưởng
không gian - hình khối
thành công trình cụ thể
Lạc hậu Hiện đại
Thủ côngCơ giới
11
1.1.3. Hình tượng kiến trúc
 Là hiệu quả tình cảm và
giá trị tinh thần do hiệu
quả nghệ thuật và mỹ
cảm mà kiến trúc mang lại
CÔNG NĂNG
HOÀN 
THIỆN 
KỸ
THUẬT
HÌNH 
TƯỢNG 
KIẾN 
TRÚC
Hiện đại
Bay bổng
Đối lập
12
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc
 Đặc điểm 1:
Kiến trúc là sự tổng hợp của khoa học kỹ thuật và nghệ thuật
Bản vẽ Thi công
Hoàn thiện
 Quy trình thực hiện 1 tác phẩm kiến trúc
13
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc
 Đặc điểm 2:
Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng
 Đặc điểm 3:
Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu
14
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc
 Đặc điểm 4:
Kiến trúc và bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc, kế thừa tinh hoa để mang rõ
bản sắc địa phương đảm bảo tính liên tục lịch sử của văn hoá
Nhà thờ Hồi giáo Selim II
Thổ Nhĩ Kì. KTS Mimar 
Sinan
Kiến trúc Việt Nam
Kiến trúc Châu âu
Cố đô Kyoto, Nhật bản
15
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc
Yêu cầu 1: Thích dụng
 Bè côc mÆt b»ng, d©y chuyÒn hîp lý
 KÝch thíc c¸c phßng phï hîp víi yªu cÇu, thuËn tiÖn bè trÝ ®å ®¹c,
trang thiÕt bÞ, gän gµng, an toµn, tËn dông diÖn tÝch
 ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn vÖ sinh vµ c¸c nhu cÇu t©m sinh lý häc
( ®ñ ¸nh s¸ng, th«ng h¬i, chèng ån, chèng nãng, phßng chèng giã l¹nh)
 ®¶m b¶o mèi quan hÖ hîp lý hµi hoµ cña c«ng trình víi m«i trêng
16
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc
Yªu cÇu 2: BÒn vững
 ®é vững ch¾c cña cÊu kiÖn chÞu lùc
C«ng trình kiÕn tróc ®îc tæ hîp b»ng nhiÒu lo¹i cÊu kiÕn chÞu lùc ®Ó chÞu
nhiÒu t¶i träng t¸c ®éng ®ång thêi:
 T¶i träng tÜnh
 T¶i träng ®éng
 ®é æn ®Þnh cña c«ng trình
 Sù æn ®Þnh cña nÒn vµ mãng
 HÖ thèng kÕt cÊu toµn nhµ
 Sự bÒn l©u cña c«ng trình
 KÐo dµi tuæi thä cña c«ng trình
 Chèng ®îc sù x©m thùc, hao mßn cña m«i trêng tù nhiªn
17
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc
Yªu cÇu 3: Mü quan
 Tho¶ m·n nhu cÇu vËt chÊt
-> ®ßi hái hëng thô tinh thÇn, mÜ c¶m
Híng tíi c¸i ch©n, thiÖn, mü, c¸i cao c¶ hoµn thiÖn
 ChÊt lîng thÈm mü cña c«ng trình
-> t¸c ®éng ®Õn kh¶ năng truyÒn c¶m nh©n văn, gi¸o dôc t tëng.
 C¸i ®Ñp trong t¸c phÈm kiÕn tróc thay ®æi theo
sù ph¸t triÓn văn minh cña loµi ngêi
(còng nh trong lÜnh vùc nghÖ thuËt kh¸c nãi chung)
18
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc
Yªu cÇu 4: Kinh tÕ
 ý thøc tiÕt kiÖm khi thùc hiÖn mét c«ng trình kiÕn tróc
 Coi träng vÊn ®Ò kinh tÕ, ph¬ng ch©m “ nhanh, nhiÒu, tèt, rÎ ”
 Khi thiÕt kÕ ph¶i xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu thùc tÕ, hîp lý, phï hîp víi kh¶ năng
cña x· héi, trình ®é kü thuËt, kinh tÕ cña ®Êt níc
 C©n nh¾c, cÈn thËn, tr¸nh g©y l·ng phÝ, tr¸nh ph¶i c¶i t¹o, söa chữa
 ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn bÒn vững, c©n b»ng sinh th¸i
19
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc
 Khi đạt được 4 yêu cầu trên, kiến trúc sẽ bộc lộ phát huy hết đặc
điểm riêng và thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây:
 Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu thực dụng vì sự phát triển toàn diện của con 
người và sự tiến bộ của xã hội.
 Kiến trúc phản ánh hiện thực cuộc sống, điều kiện mà nó ra đời và tồn tại.
 Kiến trúc góp phần giáo dục tư tưởng, nâng cao tình cảm con người.
 Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu tinh thần và mỹ cảm của con người và xã hội.
20
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
 Sù kh¸c biÖt cña kiÕn tróc vµ x©y dùng
 KiÕn tróc (thiÕt kÕ kiÕn tróc): S¸ng t¹o ý tëng tæ chøc kh«ng gian
 TruyÒn ®¹t ý tëng trªn: hå s¬ b¶n vÏ, m« hình, băng video
 Xây dựng (thi công xây dựng): Thực hiện ý tưởng thành sản phẩm
 Sử dụng máy móc, vật liệu để thi công xây lắp
21
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Theo đặc điểm công năng
KIẾN TRÚC 
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Nhóm “NHÀ”
(các công trình có không gian bên trong 
và phần lớn nằm trên mặt đất)
NHÀ DÂN 
DỤNG (nhà ở và 
nhà công cộng)
NHÀ CÔNG 
NGHIỆP
Nhóm “CÔNG TRÌNH”
(là các công trình không có không gian bên trong, không có vỏ
bao che, ở trên mặt đất hay dưới lòng đất)
CÔNG TRÌNH 
GIAO THÔNG
CÔNG TRÌNH 
THỦY LỢI
CÔNG TRÌNH 
HẠ TẦNG KỸ
THUẬT
KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH 
VÙNG LÃNH 
THỔ
QUY HOẠCH 
CHUNG
(đô thị)
QUY HOẠCH 
CHI TIẾT
(khu phố)
22
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Nhóm nhà: có không gian sử dụng bên trong, nằm trên mặt đất
Nhà ở Nhà hát Trường học Nhà máy Bệnh viện
 Nhóm công trình: không có không gian bên trong hay vỏ bao che
Tượng đài Cầu Tháp vô tuyến Tầu điện ngầm
23
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
1. Nhà dân dụng: gồm các dạng nhà ở và nhà công cộng như biệt thự,
nhà liền kề, chung cư, trường học, bệnh viện
 Phân theo đặc điểm công năng:
24
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo đặc điểm công năng:
2. Nhà công nghiệp: nhà xưởng, nhà máy
25
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo đặc điểm công năng:
3. Công trình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, sân bay
26
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo đặc điểm công năng:
4. Công trình giao thuỷ lợi: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng,
đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, công trình kè bờ
27
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo đặc điểm công năng:
5. Công trình hạ tầng kỹ thuật: công trình cấp, thoát nước, nhà máy
xử lý nước thải, chất thải, công trình chiếu sáng đô thị
Theo số tầng cao
NHÀ ÍT TẦNG
(≤ 2 tầng)
NHÀ NHIỂU TẦNG
(3 - 5 tầng, chưa có 
thang máy)
NHÀ CAO TẦNG
(≥ 7 tầng, có thang 
máy)
NHÀ CHỌC TRỜI
(> 30 tầng hoặc > 
100m)
Theo vật liệu chịu lực 
chính 
Nhà tranh, tre, gỗ (thảo 
mộc)
Nhà đất
Nhà đá
Nhà gạch nung
Nhà bê tông cốt thép
Nhà nhôm - kính, kim 
loại
Nhà chất dẻo, nhựa 
tổng hợp
Theo tính phổ cập 
xây dựng
Nhà xây dựng đại trà, 
hàng loạt
Nhà xây dựng theo 
thiết kế riêng, mang 
tính độc nhất
Theo phương thức 
xây dựng
Nhà lắp ghép
Nhà bán lắp ghép
Nhà xây tại chỗ
28
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
29
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo tính chất phổ cập xây dựng:
 Xây dựng đại trà, hàng loạt, lặp lại nhiều lần:
nhà ở, trường học, nhà trẻ, trạm xá, nhà y tế làng, xã
 Xây dựng đặc biệt, theo thiết kế riêng, độc nhất: nhà quốc hội, nhà hát quốc
gia, trung tâm đại học, bảo tàng thành phố, lăng mô lãnh tụ đòi hỏi yêu cầu
cao về nghệ thuật - kỹ thuật.
30
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
 Phân theo phương thức xây dựng:
 Nhà lắp ghép: xây dựng theo lối công nghiệp hoá trình độ cao
 Nhà xây tay, đúc tại chỗ: xây dựng cổ truyền, thủ công, bán lắp ghép
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp 
nhà dân dụng
1.3.2. Phân cấp nhà dân dụng
Cấp 
nhà 
CT
Chất lượng 
sử dụng 
công trình
Chất lượng XD công trình
Độ bền vững Độ chịu lửa
Cấp 
I
Bậc I
(chất lượng 
sử dụng 
cao)
Bậc I
(niên hạn sử 
dụng trên 
100 năm)
Bậc I
hoặc II
Cấp 
II
Bậc II
(chất lượng 
sử dụng 
khá)
Bậc II
(niên hạn sử 
dụng trên 50 
năm)
Bậc III
Cấp 
III
Bậc III
(chất lượng 
sử dụng 
trung bình)
Bậc III
(niên hạn sử 
dụng trên 20 
năm)
Bậc IV
Cấp 
IV
Bậc IV
(chất lượng 
sử dụng 
thấp)
Bậc IV
(niên hạn sử 
dụng dưới 
20 năm)
Bậc V
PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG
Chất lượng sử 
dụng công trình
Chất lượng xây dựng công trình
Độ bền vững của 
công trình
Độ chịu lửa của 
công trình
► Thành phần
phòng
► Sử dụng vật liệu
có độ bền lớn, ít bị
ảnh hưởng xâm
thực, tính ưu việt
của giải pháp kết
cấu
► Mức độ cháy
của các vật liệu
chế tạo kết cấu
chính
► Đặc điểm và
mức độ tiện nghi
các phòng
► Mức độ và
chất lượng trang
thiết bị kỹ thuật
vệ sinh
► Chất lượng các
vật liệu bao che
► Giới hạn chịu
lửa của kết cấu
chính
► Mức độ trang
trí nội thất
31
32
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc 
và xây dựng
 Luật: luật XD, luật quản lý nhà đất (bất
động sản)
 Quy chuẩn XD: là các quy định, yêu cầu
kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ
trong hoạt động mọi XD do cơ quan quản
lý NN có thẩm quyền về XD ban hành
 Tiêu chuẩn XD: là các quy định về chuẩn
mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật,
trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật,
các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ
số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để
áp dụng trong hoạt động XD. TCXD gồm
tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu
chuẩn khuyến khích áp dụng.
 Quy chế, thông tư, chỉ thị
33
2.1. Khái niệm
 Thiết kế kiến trúc = tổ hợp nghệ
thuật, là công việc sáng tạo hình
khối không gian cho từng ngôi
nhà, công trình (TKKT công
trình) hoặc một quần thể không
gian rộng lớn (thiết kế QHXD)
2.2. Phương pháp, trình tự thiết 
kế
 Phương pháp thiết kế
- Phân tích các điều kiện tự
nhiên  sự hài hòa với cảnh
quan
- Phân tích các yêu cầu công
năng kỹ thuật và nghệ thuật 
có hiệu quả kinh tế - xã hội nhất
 Trình tự thiết kế
THIẾT KẾTHI CÔNG
Căn cứ để thực hiện việc xây dựng trên công trường
THIẾT KẾ KỸTHUẬT
Phối hợp với các bộ môn kỹ thuật khác
THIẾT KẾ CƠ SỞ
Trình bày ý tưởng không gian hình khối và sơ phác giải pháp kỹ thuật
PHÁC THẢO Ý ĐỒ, Ý TƯỞNG
Quy hoạch tổng mặt bằng Hình khối kiến trúc
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, ĐIỀU TRA KHẢO SÁT XD
Điều tra, phân tích các nhu cầu, số liệu hóa 
các nhu cầu
Lập sơ đồ quan hệ công năng, quy mô công 
trình, cấp đầu tư
34
2.3. Nội dung thiết kế
2.3.1. Nhiệm vụ thiết kế
 Là căn cứ hợp pháp do chủ đầu tư
(bên A) cung cấp
 Nội dung:
- Tên công trình, quy mô, đặc điểm quy
hoạch, yêu cầu kiến trúc
- Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới,
thông số kỹ thuật khu đất
- Nội dung, yêu cầu các không gian
- Yêu cầu kỹ thuật (kết cấu, thi công,
môi trường)
- Nội dung hợp tác với đơn vị tư vấn
- Kế hoạch đầu tư
2.3.2. Tài liệu điều tra, khảo sát, thăm 
dò
 Là tập hợp các dữ liệu đặc điểm khu
đất XD, điều kiện XD
 Nội dung:
- Bản đồ hiện trạng
- Bản đồ địa chất - thủy văn
- Tài liệu về khí tượng
- Số liệu về môi trường
- Điều kiện thi công khu vực
- Đặc điểm phong cách kiến trúc khu
vực
35
2.3. Nội dung thiết kế
2.3.3. Thiết kế cơ sở
 Phần thuyết minh: lý do đầu tư, tên
công trình, địa điểm XD, quy mô, nội
dung không gian, điều kiện trang bị kỹ
thuật, vốn đầu tư, kế hoạch xây dựng
 Phần bản vẽ:
- Bản vẽ hiện trạng
- Bản vẽ thiết kế quy hoạch tổng mặt
bằng
- Bản vẽ cơ sở hạ tầng khu đất XD
- Bản vẽ kiến trúc các tầng, các hạng
mục (mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng)
- Bản vẽ bố trí trang thiết bị (dây
chuyền công nghệ) và các bộ phận phụ
cần thiết (thang, WC)
- Bản vẽ chi tiết các bộ phận
- Phối cảnh (nội, ngoại thất)
- Bản vẽ phương án bố trí các kết
cấu chịu lực chính (nền móng, cột,
dầm, sàn, mái)
- Bản vẽ các hệ thống kỹ thuật (cấp
điện, cấp - thoát nước, thông gió,
điều hòa, thông tin)
- Lối thoát nạn, giải pháp PCCC
- Bản vẽ hoàn thiện xây dựng bên
ngoài (hàng rào, cây xanh, sân
vườn)
 Phần tổng khái toán: căn cứ trên
- Khối lượng thể hiện trong bản vẽ
- Suất đầu tư và giá chuẩn công trình
tương tự
- Kinh nghiệm từ công trình tương tự
36
2.3. Nội dung thiết kế
2.3.4. Thiết kế thi công
 Phần bản vẽ: cần bổ sung
- QĐ thẩm định dự án ở bước trước
- Bản vẽ kiến trúc chi tiết công trình, cấu tạo các bộ phận (vị trí, kích thước, quy cách,
số lượng, vật liệu, lưu ý kỹ thuật)
- Chi tiết về lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị công nghệ (vị trí, kích thước, quy
cách, số lượng)
- Bảng biểu tổng hợp khối lượng xây lắp, thiết bị, vật liệu sử dụng
 Phần tổng dự toán:
- Các căn cứ và cơ sở lập DT
- Diễn giải tiên lượng và dự toán các hạng mục, tổng dự toán công trình
2.4. Xét duyệt thiết kế
 Nguyên tắc: kết quả thẩm định của bước trước là căn cứ để phê duyệt bước sau
 Nội dung: tờ trình duyệt, bản sao văn bản phê duyệt bước trước, hồ sơ thiết kế
37
3.1. Công nghiệp hóa xây 
dựng
 CNH XD là chuyển phương
pháp XD từ thủ công sang
chuyên môn hóa theo lối công
nghiệp dựa trên máy móc,
công nghệ, thành tựu KHKT
 Mục đích: tăng tốc độ, nâng
cao chất lượng và hạ giá thành
XD
 Ưu điểm:
- Năng suất cao, chất lượng
tốt
- Giảm chi phí lao động ở công
trường, rút ngắn thời gian XD,
hạ giá thành công trình
- Ít phụ thuộc vào thời tiết, chủ
động trong thi công
- Tiết kiệm nguyên vật liệu
CÔNG 
NGHIỆP 
HÓA XÂY 
DỰNG
Tăng tốc 
độ
Nâng 
cao chất 
lượng
Hạ giá 
thành
38
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
 Cấp độ:
- CNH trình độ cao: sản xuất tập trung hàng loạt
cấu kiện có thể sử dụng linh hoạt vào nhiều loại
công trình
- CNH kiểu chuyên môn hóa cao: trang bị cơ giới
hóa tại hiện trường XD
- CNH kiểu lắp ghép: không đòi hỏi nhiều thợ
lành nghề có chuyên môn cao
- Tiết kiệm nguyên vật liệu
 Điều kiện áp dụng:
- Tổ chức không gian hình khối theo nguyên tắc
môđun, điển hình hóa, thống nhất hóa, tiêu
chuẩn hóa (giảm bớt số lượng chủng loại cấu
kiện)
- Khả năng sử dụng cấu kiện có cấu tạo lắp ghép
cao
- Không gian kiến trúc mềm dẻo, linh hoạt
CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG
39
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.2.1. Thống nhất hóa
 Là giai đoạn đầu, hạn chế số lượng cấu kiện để áp dụng rộng rãi và có thể thay thế
cho nhau mà vẫn thỏa mãn yêu cầu đa dạng
 Thống nhất hóa kích thước  kiểu loại đơn vị không gian 3D
3.2.2. Điển hình hóa
 Nghiên cứu chọn lựa giải pháp tốt mang tính điển hình của các cấu kiện sau khi đã
được thống nhất hóa và có những chỉ số ưu việt về kinh tế - kỹ thuật
 Là cơ sở để thiết kế điển hình phương tiện chính để công nghiệp hóa XD
3.2.3. Tiêu chuẩn hóa
 Chọn những giải pháp, mẫu kiểu điển hình hóa (đã áp dụng rộng rãi trong thực tế)
có nhiều ưu điểm để xem như những khuyến cáo áp dụng bắt buộc trong những
điều kiện cụ thể
Thống nhất hóa Điển hình hóa Tiêu chuẩn hóa
40
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng
 Định nghĩa: là đơn vị đo quy ước dùng để
điều hợp kích thước ở bộ phận kết cấu
(cấu kiện) và kiến trúc (chi tiết kiến trúc) với
nhau
 Ưu điểm:
- Giảm số kiểu kích thước  năng suất
chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm (SX
hàng loạt)
- Tạo điều kiện thiết kế điển hình, tiêu
chuẩn hóa thiết kế, phát triển ngành XD lắp
ghép
- Tạo điều kiện hòa nhập và hợp tác kỹ
thuật kiến trúc
 Môđun gốc của VN: M = 100mm (theo
TCVN 5568:1991)
 Khả năng áp dụng: kích thước cơ bản và
kích thước danh nghĩa
41
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng
 Kích thước cơ bản:
- Bước nhà (B) là khoảng cách trục kết cấu đo theo
chiều vuông góc với phương làm việc chính của kết
cấu đỡ sàn, mái
- Nhịp (khẩu độ) nhà (L) là khoảng cách trục kết cấu
đo theo phương làm việc chính của kết cấu đỡ sàn,
mái
- Chiều cao tầng nhà (H) là khoảng cách giữa 2 mặt
sàn hoặc từ mặt sàn đến mái
 Kích thước danh nghĩa có thể là kích thước có thể
hoặc kích thước quy ước của cấu kiện có dự kiến các
khe hở thi công, yêu cầu cấu tạo lắp ghép
 Kích thước cấu tạo là kích thước do bản vẽ thiết kế
cung cấp (= kích thước danh nghĩa – bề dày các khe
hở thi công, yêu cầu cấu tạo lắp ghép)
 Kích thước thực tế là kích thước có thật của sản
phẩm (= kích thước cấu tạo + dung sai cho phép)
42
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
 Các kích thước cơ bản của nhà
tạo nên một mạng lưới trục định vị
xác định vị trí các tường, cột chịu
lực chính của công trình
 Quy định về trục định vị:
- Cột, tường ngoài: trục định vị
trùng với tim, mép trong, mép
ngoài (tùy theo sơ đồ kết cấu,
điều kiện làm việc, quan hệ giữa
các tầng)
- Cột, tường ở khe lún: trục định
vị là tim hình học hoặc tim khe lún
(do thiết kế quyết định)
 Mạng lưới trục định vị nên thiết
lập dựa trên môđun gốc và
môđun bội số để tạo điều kiện
thống nhất

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_1_phan_i_nhung_khai_niem_chung.pdf