Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công)

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công): ... Low. High vs Low: Parents vote for H, Elderly & Young vote for L. L wins 2-1. High vs M dium: Par nts t f r M. M i - . Medium vs Low: r t and Young vote for M, El erly S nce M has beaten bo h H and L, M is th overall winner in this case. „Bảng 2 cho thấy một kịch bản khác, ở đ...n đề bất khả thi Lý thuyết cử tri trung vị „Khi sở thích là đơn đỉnh, thì thì biểu quyết đa số sẽ tạo ra sự tổng hợp sở thích thống nhất của các cử tri . „Thậm chí mạnh còn hơn, Lý thuyết cử tri trung vị (median voter theorem) cho rằng biểu quyết đa số sẽ tạo ra kết qảu được ưa thích bởi cử t...2.5% người lao động được thuê mướn làm việc cho các nông trại, nhưng khu vực này nhận $25 tỷ hỗ trợ trực tiếp từ chính quyền liên bang . „Gồm: hỗ trợ trực tiếp và hỗ trợ giá (đảm bảo giá tối thiểu ) „Khoản hỗ trợ này chiếm chi phí mỗi hộ gia đình người Mỹ $360/năm, và người nhận trợ cấp $18...

pdf53 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
„Ví dụ, ởMỹ dự toán chi tiêu năm 2004 hàm ẩn
nhiều hoài nghi. $200 triệu được phân phối để
xây dựng một chiếc cầu qua vùng Alaska mà
nó chỉ nối liền với một hòn đảo chỉ có 50 hộ
gai đình và sân bay của vùng (cung cấp 6 
chuyến bay/ngày). Hiện tại đi bằng phà chỉ
mất 5 phút.
„Đại diện vùng Alaska, Don Young Đảng
Cộng hòa, chủ tịch Ủy ban Cơ sở hạ tầng và
giao thông nói rằng “đây là thời gian nắm
lấy cơ hội vì tôi đang đương chức ”
Dẫn nhập
„Bài học này tập trung vào câu hỏi thứ 4 của
tài chính công: tại sao chính phủ làm những
cái mà họ đang làm”
„Chúng ta bắt đầu bàn luận kịch bản tốt nhất, 
trong đó chính phủ đo lường và tổng hợp sở
thích của công chúng, qua đó ra quyết định
thực hiện dự án .
Dẫn nhập
„Tiếp đến chúng ra xem xét cả nền dân chủ
đại diện và nền dân chủ trực tiếp.
„Cuối cùng, chúng ta xem xét sự thất bại của
chính phủ trong việc giải quyết thất bại thị
trường.
Dẫn nhập
SỰ THỐNG NHẤT TUYỆT ĐỐI VỀMỨC ĐỘ
HÀNG HÓA CÔNG: Mô hình định giá Lindahl
„Một cách lý tưởng, chính phủ có thể cung
cấp hàng hóa công thông qua sự nhất trí
tuyệt đối của công chúng .
„Mô hình định giá Lindahl là một hệ thống
ở đó các cá nhân biểu lộ tính sẵn lòng của
họ trong việc thanh toán cho mỗi hàng hóa
công và chính phủ tổng hợp sở thích để đo
lường lợi ích xã hội .
Mô hình định giá Lindahl
„Để minh chứng thủ tục Lindahl, hãy hình
dung có hàng hóa là fireworks và có hai
người Ava và Jack.
„Thứ nhất, chính phủ thông báo giá thuế (tax 
prices) hàng hóa công này, đó là, tỷ phần
chi phí mà mỗi người gánh chịu .
„Khi giá thuế đạt đến mức mà cả hai người
muốn cùng “một lượng hàng hóa công”, thì
chính phủ đạt được cân bằng Lindahl.
„ => Chính phủ sẽ cung cấp hàng hóa công ở
mức độ đó và tài trợ bằng việc đánh thuế
vào mỗi người theo mức giá thuế. 
Mô hình định giá Lindahl
„Mỗi một người thông báo bao nhiêu mà họ
muốn tương ứng với mức giá thuế nhất
định.
„Nếu như cá nhân thông báo khác nhau, 
chính phủ sẽ nâng giá thuế cho người muốn
nhiều hơn và hạ thấp thuế cho người muốn
ít hơn .
„Hình 1minh chứng kịch bản này .
Mô hình định giá Lindahl
Hình 1 Mô hình định giá Lindahl
Fireworks
Willingness 
to pay
0 50
SMB=DAVA+JACK
75
$2
S=SMC
$3
DJACK
DAVA
25 100
$4
$1
$0.75
$0.25
„Mức sản xuất 75 đơn vị là mức cân bằng vì hai
lý do:
„Thứ nhất, cả Ava và Jack chấp nhận trả mức
thuế (0.75 & 0.25) để nhận số lượng hàng hóa
công mong muốn.
„Thứ hai, chính phủ trang trải chí phí biên xã
hội sản xuất pháo hoa bằng việc đánh vào mỗi
người một mức mà họ sẵn lòng thanh toán .
Mô hình định giá Lindahl
„Mô hình Lindahl tương ứng khái niệm đánh
thuế theo lợi ích (benefit taxation), các cá
nhân bị đánh thuế phù hợp với giá trị lợi ích
mà họ nhận
„Với mô hình Lindahl, chính phủ không cần
biết hàm thỏa dụng của mỗi cử tri: nó bắt
các cử tri tiết lộ sở thích bằng việc tiết lộ
tính sẵn lòng thanh toán cho những mức
hàng hóa công khác nhau .
Mô hình định giá Lindahl
Một số khó khăn của mô hình định giá Lindahl
„Tuy nhiên, mô hình Lindahl khó có thể vận hành
trong thực tiễn:
„Vấn đề tiết lộ sở thích: Các cá nhân có chiến lược
“giả vờ” tình sẵn lòng thanh toán thấp để bắt người
khác gánh chịu chi phí lớn của hàng hóa công .
„Vấn đề nắm bắt sở thích: sẽ khó khăn cho mọi
người để đánh giá thích hợp hàng hóa mà họ
không mua bán dựa theo những quy định cơ bản
của thị trường
„Vấn đề tổng hợp sở thích: Hàng triệu cử tri làm
sao tổng hợp sở thích của họ
CƠ CHẾ TỔNG HỢP SỞ THÍCH
„ Phần này bàn luận làm thế nào để tổng hợp
sở thích của từng cá nhân thành quyết định
xã hội.
„Bây giờ, chúng ta tập trung vào nền dân chủ
trực tiếp, qua đó các cử tri bỏ phiếu kín trực
tiếp để ủng hộ hay phản đối một dự án công
cụ thể.
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó vận hành
„Mô hình Lindahl đưa ra chuẩn mực cao để
đi đến thống nhất: chỉ khi công chúng nhất
trí thì chính phủ đạt cân bằng Lindahl.
„Một cơ chế phổ biến được sử dụng để tổng
hợp lá phiếu của cử tri thành quyết định xã
hội là biểu quyết đa số (majority voting), 
trong đó sự chọn chính riêng rẻ được bỏ
bằng lá phiếu và dự án được chọn khi nhận
được lá phiếu đa số.
„ Biểu quyết đa số không phải lúc nào cũng là phương
tiện thống nhất để tổng hợp sở thích.
„ Để có sự thống nhất, một sự tổng hợp phải đáp ứng 3 
mục tiêu:
„ Sự vượt trội: Nếu như một sự lựa chọn được ưa
chuộng bởi các cử tri, thì sự lựa chọn này chính là
quyết định xã hội.
„ Tính bắt cầu: Những lựa chọn phải thỏa mãn tính hợp
lý của toán học.
„ Sự độc lập của những thay thế bất hợp lý : Một sự đưa
vào lựa chọn thứ ba không làm thay đổi thứ hạng của 2 
lựa chọn đầu tiên.
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó vận hành
„Với các điều kiện này, bỏ phiếu đa số chỉ có
thể tạo ra sự thống nhất của các sở thích các
nhân nếu như các sở thích được giới hạn
theo một hình thức nào đó.
„Bảng 1 cho thấy tình huống: khi nào bỏ
phiếu theo đa số vận hành .
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó vận hành
Majority voting delivers a consistent outcome
Types of voters
Parents Elders Young 
Couples
First H L M
Second M M L
Preference 
rankings
Third L H H
Table 1
A town is deciding on education taxes (and 
spending). There are 3 possibilities: high, 
medium, and low spending. There are also 3 
groups, represented in equal proportions.The preferences of parents are 
for high spending, then medium 
spending, then low spending.
While the prefer nces of the 
elderly are exactly opposite.
Finally, the “young couples” do 
not have kids and do not want to 
pay high taxes right now.
Their prefere ces are for 
medium spendi g, then lo , then 
high.
Consider pair-wise 
voting: High vs Low, High 
vs Medium, and Medium 
vs Low. 
High vs Low: Parents 
vote for H, Elderly & 
Young vote for L.
L wins 2-1.
High vs M dium: Par nts 
 t f r M.
M i - .
Medium vs Low: r t 
and Young vote for M, 
El erly
S nce M has beaten bo h
H and L, M is th overall 
winner in this case.
„Bảng 2 cho thấy một kịch bản khác, ở đó bỏ
phiếu theo đa số không vận hành.
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó không vận hành
Majority voting doesn’t deliver a consistent outcome
Types of voters
Parents Private 
Parents
L
H
Young 
Couples
M
L
First H
Second M
Preference 
rankings
Third L M H
Table 2
A town is again deciding on education taxes 
(and spending). The elderly have been 
replaced with “private parents.” The other 2 
groups are the same as before.
Consider pair-wise 
voting: High vs Low, High 
vs Medium, and Medium 
vs Low.
Private parents, first a d for most, want low 
taxes so they can afford to sent their kids to 
private schools.
Assuming that doesn’t happen, ho ever, 
private pare ts want high quality public
education.
Thus, their ordering is low, then igh, then 
medium.High vs Low: Only “public 
parents” vote f r H, L 
wins 2-1.
High vs Medium: Only 
Young Marrieds vote for 
, so H wins 2-1.
Medium vs Low: l 
pr vate p ents f r L so
M wins 2-1.
Hmmm There i no clear in er. 
L is pref rr d to H.
H is preferre to M.
M is preferred to L.
Thi violates the 
t n itivity a umption 
and leads to cycling.
„ Tập hợp kết quả này có vấn đề bởi vì không xác
định người thắng. Kết quả này vi phạm nguyên tắc
bắt cầu dẫn đến tính quay vòng (cycling) khi bỏ
phiếu theo đa số không đưa ra sự tổng hợp thống
nhất các sở thích cá nhân.
„ Chú ý rằng thất bại để xác định người thắng từ bỏ
phiếu đa số không phản ảnh một sự thất bại một bộ
phận ca nhân – mỗi nhóm có tập hợp sở thích nhạy
cảm.
„ Vấn đề là tính tổng hợp – chúng ta không thể sử
dụng bỏ phiếu để tổng hợp sở thích cá nhân thành
kết quả thống nhất của xã hội .
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó không vận hành
„Điều này tạo ra vấn đề phải hình thành người
sắp xếp chương trình nghị sự (agenda setter), 
người quyết định kết quả biểu quyết .
„Trong tình thế thứ hai, người này có thể gây
ảnh hưởng đến kết quả đầu ra:
„Để cho mức chi tiêu thấp thắng, chẳng hạn, 
trước tiên thiết lập một sự biểu quyết giữa H và
M. H thắng. Tiếp đến biểu quyết L và H nghĩa
là L thắng. 
„Bất kỳ kết quả nào có thể thắng theo thứ tự
thích hợp.
Bỏ phiếu/biểu quyết đa số: 
khi nào nó không vận hành
Định lý bất khả thi của Arrow
„Thực tế, không có hệ thống bỏ phiếu nào
tạo ra kết quả thống nhất ở đây.
„Định ký bất thi của Arrow (Arrow’s 
Impossibility Theorem) phát biểu: không có
nguyên tắc quyết định xã hội nào mà
chuyển sở thích cá nhân thành quyết định xã
hội mà “không có giới hạn sở thích” hoặc
áp đặt chế độ “chuyên chế” (dictatorship).
Giới hạn sở thích để giải quyết vấn đề bất khả thi
„ Cách để giải quyết vấn đề này là giới hạn sở thích
thành sở thích đơn đỉnh ( single-peaked preferences).
„ Một đỉnh trong sở thích là một điểm được ưa thích so 
với tất cả các điểm xung quanh. Thỏa dụng giảm
xuống bất kỳ các hướng từ điểm này.
„ Sở thích đa đỉnh nghĩa là thỏa dụng trước tiên tăng
lên, rồi giảm xuống, sau đó tăng lên lần nữa. 
„ Nếu như sở thích là đơn đỉnh, biểu quyết đa số sẽ tạo
ra kết quả thông nhất .
„ Chúng ta có thể xem ví dụ trước đó .Hình 2.
Utility
School
spending
Elders
Young
marrieds Parents
Utility
School
spending
Private
parents
Young
marrieds
Public
parents
(a) (b)
L M H L M H
The elderly 
are single 
peaked at “L”.
Parents are 
single peaked 
at “H”.
And young 
marrieds are single 
peaked at “M”.
Private parents are 
different in the 
second case.
Their utility goes in
in either direction 
from M.
Figure 2 Voting rules
„ Sự thất bại tổng hợp sở thích là do bố mẹ
thích trường tư trong trường hợp thứ hai, 
dẫn đến sự biểu quyết đa số không tạo ra
tổng hợp sở thích thống nhất. 
„Đơn đỉnh là một giả thiết trong hầu hết các
trường hợp.
Giới hạn sở thích để giải quyết vấn đề bất khả thi
Lý thuyết cử tri trung vị
„Khi sở thích là đơn đỉnh, thì thì biểu quyết đa
số sẽ tạo ra sự tổng hợp sở thích thống nhất
của các cử tri .
„Thậm chí mạnh còn hơn, Lý thuyết cử tri trung
vị (median voter theorem) cho rằng biểu quyết
đa số sẽ tạo ra kết qảu được ưa thích bởi cử tri 
trung vị nếu như sở thích là đơn đỉnh.
„Cử tri trung vị là cử tri có sở thích nằm ở giữa
tập hợp các cử tri.
Sự không hiệu quả của kết quả cử tri trung vị
„Vì thế, chính phủ chỉ cần nắm bắt sở thích cử
tri trung vị và thực hiện mức cung cấp hàng
hóa công đó.
„Điều này không quan tâm đến mức độ sở thích
vì thế nó không cho phép chi phí biên bằng lợi
ích biên.
„Ví dụ, giả sử có 1,001 cử tri trong một tỉnh, 
đang xem xét xây dựng tượng đài với chi phí 
$40,040 ($40/người person).
„Giả sử tất cả 1,001 cử tri có sở thích đơn đỉnh, 
vì vậy cử tri trung gian quyết định kết quả .
„Như 500 công dân đánh giá tượng đài ở mức
$100 và 501 cử tri đánh giá $0, thì lợi ích biên
là $50,000, lớn hơn chi phí. Tuy nhiên, tượng
đài không thể xây dựng .
Sự không hiệu quả của kết quả cử tri trung vị
NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN
Các nhà chính trị tối đa hóa lá phiếu
„Thực tế, các cử tri chọn đại diện, người
được cho là tổng hợp sở thích và quan tâm
đến cử tri khi họ bỏ phiếu quyết định mức
cung cấp hàng hóa công .
„Nếu những nhà chính trị quan tâm tối đa
hóa lá phiếu bầu, thì họ chọn kết quả được
ưa thích bởi cử tri trung vị.
„Xét hàng hóa công là quốc phòng; kiểm
soát ngân sách phân bổ (0% to 50%) .
„Có 2 nhà chính trị, John and George, đang
cạnh tranh để tối đa hóa phiếu bầu .
„Hình 3minh chứng điều này.
Các nhà chính trị tối đa hóa lá phiếu
Figure 3
Defense
spending
0% 50%25%J1 G1
Voters for John Voters for George
Defense
spending
0% 50%25%J2 G1
Voters for John Voters for George
Defense
spending
0% 50%25%J2 G2
Voters for John Voters for George
Defense
spending
0% 50%J3 = G3 = 25%
Voters for John Voters for George
(a)
(b)
(c)
(d)
By doing so he gets the 
majority of the votes.
John is trying to appeal to 
those who don’t want 
much defense, so he 
places himself at J1.
In this case, the 
candidates split the vote 
equally.
While George chooses a 
much higher level of 
defense, G1.
But now imagin that 
John chang s his 
position to J2.
In response, George 
lowers his position to G2.
By doing so, George now 
g t a major y of the 
votes.
This process will continue 
until the median voter’s 
preferences are arrived at.
„ Mô hình cử tri trung gian là công cụ đầy quyền lực, nhưng dựa
vào một số giả thiết đánh chú ý:
„ Biểu quyết đơn chiều: Các cử tri chỉ quan tâm 1 vấn đề.
„ Chỉ có 2 ứng cử viên: Nếu có ứng cử viên thứ 3, sẽ không có
cân bằng ổn định.
„ Không có hệ tưởng hoặc tác động: Giả sử các nhà chính trị chỉ
quan tâm đến phiếu bầu, không dưa ra luận điểm ý thức hệ .
„ Không có bỏ phiếu có tính lựa chọn: tất cả công dân bỏ phiếu
theo thực tế.
„ Không sử dụng tiền như là công cụ gây ảnh hưởng bỏ phiếu .
„ Thông tin hoàn hảo giữa 3 đối tượng: cử tri biết rõ vấn đề bỏ
phiếu, các nhà chính trị biết rõ vấn đề bỏ phiếu và biết rõ sở
thích của công chúng.
Giả thuyết mô hình cử tri trung gian
Vân động hành lang
„Vân động hành lang (Lobbying) là sử dụng
nguồn lực/tiền bạc bởi một số người và
nhóm trong nỗ lực gây ảnh hưởng đến nhà
chính trị nhằm thay đổi chính sách công .
„Các người vận hành lang có thể:
„Thông tin cho các nhà chính trị.
„Thưởng cho các nhà chính trị
„Vấn đề liên quan đến vận động hành lang cần
xem xét: khi một vấn đề mang lại lợi ích cho
một nhóm người nhỏ và áp đặt chi phí lên
nhóm người lớn hơn (đa số) .
„Trong trường hợp này, các nhà chính trị có lẽ
đã ủng hộ quan điểm/tình thế không mang lại
hiệu quả xã hội .
Vân động hành lang
„Điểm cần lưu ý là nhóm người lớn/đa số có
lợi ích cá nhân nhỏ phải gánh chịu vấn đề
người hưởng thụ tự do trong nỗ lực tổ chức
có tính chính trị. 
„Nhóm người nhỏ có lợi ích lớn khắc phục
tình trạng người hưởng tự do .
Vân động hành lang
Chính sách nông nghiệp của Mỹ
„Mặc dù chỉ có 2.5% người lao động được
thuê mướn làm việc cho các nông trại, 
nhưng khu vực này nhận $25 tỷ hỗ trợ trực
tiếp từ chính quyền liên bang .
„Gồm: hỗ trợ trực tiếp và hỗ trợ giá (đảm bảo
giá tối thiểu )
„Khoản hỗ trợ này chiếm chi phí mỗi hộ gia
đình người Mỹ $360/năm, và người nhận
trợ cấp $18,000/năm .
Ứ n g
d ụ n
g
„Ngân sách dành cho hỗ trợ nông nghiệp năm
2002 ước tính $190 tỷ cho cả thế kỷ tiếp theo. 
Mặc dù chương trình này khuyến khích việc duy
trì sản xuất nông nghiệp, nhưng sự khuyến khích
này để lại khoảng cách các sự kiện:
„Chỉ có 8 trong số 400 vụ mùa đủ điều kiện nhận
trợ cấp.
„ Sự trợ cấp gia tăng theo mức sản xuất, vì thế các
trang trại lớn hưởng thu lợi ích nhiều hơn các
tranh trại nhỏ .
„Hai phần ba trợ cấp cộng dồn lên đến 10% tổng
số người nhập trợ cấp, hầu hết là những người
kiếm thu nhập trên $250,000/năm .
A p p
l i c a
t i o n Chính sách nông nghiệp của Mỹ
„Chi tiêu như thế và mục tiêu hỗ trợ nghèo
nàn liệu có chấp nhận hay không? 
„Tổng chí phí/1 công dân Mỹ ở mức $360, 
rất thấp so với khoản tài trợ cho một nộng
trại $18,000.
„Nhóm nông trại nhỏ có thể tổ chức vận
động hành lang, trong khi nhóm người lớn
nộp thuế phải gánh chịu chi phí.
A p p
l i c a
t i o n Chính sách nông nghiệp của Mỹ
Minh chứng về mô hình cử tri trung gian
„Trong khi mô hình cử tri trung gian là công
cụ quyền lực đầy tiềm năng, nhưng liệu nó
có quyền lực dự báo hay không? 
„Minh chứng thực nghiệm là hỗn hợp. Nó
không giải thích một cách chắc chắn hành vi 
của nhà lập pháp. 
„Có một minh chứng rõ ràng, các nhà lập
pháp cân nhắc ý thức hệ riêng của họ và ý 
thức của các khu vực bỏ phiếu then chốt khi
họ biểu quyết các chính sách .
Testing the
median voter model
„ Có minh chứng về vấn đề khu vực bỏ phiếu hạt nhân
“core constituencies”
„ Levitt (1996) so sánh hai nghị sĩ ở cùng một bang 
nhưng khác nhau về đảng phái chính trị. Theo lý
thuyết cử tri trung gian, họ sẽ có vị trí giống nhau
trong hệ thống lập pháp, nhưng ông ta phát hiện ra
rằng các nghị sĩ bỏ phiếu rất khác nhau .
„ Các nghị sĩ bỏ phiếu giống như những nghị sĩ từ các
bang khác , người cùng một đảng phái .
„ Ông ta thấy rằng những nhà lập lập pháp quan tâm khá
như nhau về cử tri trung gian, các cử tri trong khu vực
bỏ phiếu hạt nhân, và đường lối của đảng. Hiện tại hầu
hết khuôn mẫu bỏ phiếu được giải thích bở những
khác biệt ý thức hệ của cá nhân .
E m p
i r i c
a l 
E v i d
e n c
e
Tính chu kỳ trong nền dân chủ đại diện
„Một vấn đề nẩy sinh trong nền dân chủ trực
tiếp, tính chu kỳ, cũng có thể xảy ra trong
nền dân chủ đại diện, nếu như những sở
thích của những nhà lập pháp không phải
đơn đỉnh.
„Có nhiều minh chứng tính chu kỳ như thế
xảy ra trong quốc hội theo thời gian .
Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị
„Một vấn đề khác nẩy sinh trong nền dân chủ
đại diện và chu kỳ kinh doanh có tính chính
trị.
„Ray Fair đã phát triển mô hình liên quan
đến sự phân chia lá phiếu đối với những
người đang giữa chức vụ liên quan đến tỷ lệ
tăng trưởng và lạm phát
„Hình 4minh chứng kết quả .
Figure 4
„Trung bình, tỷ lệ dự bao lá phiếu bầu cho
đảng cầm quyền là trong giới hạn 2.6 % 
điểm của phiếu bầu thực tế nhận được.
„Điều này là một việc làm tốt để tiên đoán
người thắng cử trong cuộc bầu cử.
Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị
„ Sự kiện các cử tri phản ứng điều kiện kinh tế
gần cuộc bầu cử tổng thống thừa nhận sự tồn
tại chu kỳ kinh doanh có tính chính trị, ở đó
các nhà chính trị nỗ lực thổi phồng điều kiện
kinh tế.
„Mặc dù chu kỳ kinh doanh thực tế có thể hoặc
không thể tồn tại, nhưng rõ ràng đảng cầm
quyền sử dụng chính phủ như là công cụ để
đánh thuế và chi tiêu nhằm hướng đến mục
tiêu thắng cử
Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG: NỀN 
TẢNG THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ
„ Sự phân tích chủ yếu dựa vào giả thiết là
chính phủ là người nhân từ đang nỗ lực tối
đa hóa phúc lợi xã hội.
„Lý thuyết lựa chọn công (Public choice 
theory) cho rằng chính phủ thường không
cư xử một cách lý tưởng như vậy. 
„Giả sử truyền thống cho rằng chính phủ là
người nhân từ, nỗ lực tối đa hóa phúc lợi xã
hội là không thích hợp.
„Thất bại chính phủ là sự không có khả năng
hoặc không sẵn lòng của chính phủ hành
động theo hướng quan tâm đến sở thích của
công chúng. Lý do bao gồm: 
„Tối đa hóa quy mô bộ máy hành chính.
„Lý thuyết Leviathan
„Tham nhũng
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG: NỀN 
TẢNG THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ
Tối đa hóa quy mô bộ máy hành chính
„Niskanen (1971) phát triển một hình công
chức tối đa hóa ngân sách (budget 
maximizing bureaucrat). Trong mô hình
này, bộ máy công chức là cơ quan độc
quyền của chính phủ trong việc cung cấp
hàng hóa công .
„Tiền lương của công chức không gắn liền
với hiệu quả. 
„Chính phủ càng lớn thì càng cố gắng kiềm
chế công chức .
„Một câu hỏi đặt ra là: liệu khu vực tư hoặc khu
vực công cung cấp hàng hóa và dịch vụ hiệu quả
hơn.
„Hầu hết hàng hóa, dịch vụ rõ ràng khu vực tư
cung cấp hiệu quả hơn.
„Theo quan điểm khoa học, Mueller (2003) cho
rằng chỉ có 5 trong số 71 mẫu nghiên cứu các
DNNN thực hiện tốt hơn khu vực tư.
„Đối với một vài loại hàng hóa, như là dịch vụ xã
hội, cung cấp công có ưu thế vượt trội, đặc biệt
có sự thất bại thị trường.
„Hart, Shliefer, and Vishny (1997) so sánh nhà tù
công và tư. Nhà tù tư rẻ hơn 10%. Tuy nhiên, 
thanh toán thấp dẫn đến bạo lực.
Tối đa hóa quy mô bộ máy hành chính
Lý thuyết Leviathan 
„ Lý thuyết Leviathan cho rằng công chức và
bộ máy chính phủ phình có tính chất như là
nhà độc quyền và đơn giản cố gắng tối đa
hóa quy mô khu vực công.
„Quan điểm giúp cho giải thích quy luật về
mội quan hệ giữa bàn tay của chính phủ với
thuế và chi tiêu công.
Tham nhũng
„Cuối cùng, tham nhũng là ở đó các nhân
viên chính phủ lạm dụng quyền lực để tối
đa hóa sự giàu có riêng cho mình.
Ý nghĩa sự thất bại của chính phủ
„Có nhiều minh chứng cho thấy chính phủ thất
bại trong việc cung cấp hàng hóa công, không
đáp ứng quan tâm của công chúng.
„ Phản ứng của công chúng ra sao về vấn đề
này? .
„ Sự thất bại của công chúng có ảnh hưởng tiêu
cực đến tăng trưởng kinh tế .

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_lua_chon_cong.pdf