Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch: ...ội ngũ lao động trong doanh nghiệp- Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý của doanh nghiệp Các yếu tố chủ quanĐể đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác, rõ ràng và khách quan cần sử dụng đến hệ thống các chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống nói lên một mặt của vấn đề, cả hệ thống tổng hoà các... doanh hoà vốnH1 1 thì kinh doanh có lãiH1 = 1 thì kinh doanh hoà vốnH1< 1 thì kinh doanh lỗCông suất sử dụng buồng, giường:HB = (BSD/BTK) x 100HG = (GSD/GTK) X 100Trong đó: Hb, HG: Công suất sử dụng buồng, giườngBSD: Số ngày buồng sử dụng thực tếBTK: Số ngày buồng theo thiết kếGSD: Số ngày giườn...buồng trong năm đạt được là 10.950 USD. Công suất sử dụng buồng trung bình của khách sạn đạt được là 60%, số buồng đơn chiếm 2/5 tổng số buồng của khách sạn.Yêu cầu:1. Hãy tính giá trung bình bán ra cho hai loại buồng.2. Giả sử tỉ lệ buồng đôi được thuê là 60%, tỉ lệ buồng đơn được thuê là 40% giá b...

ppt26 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch6.1.Tổng quan hiệu quả kinh tế du lịch6.1.1. Khái niệm hiệu quả 6.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch.6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch.6.2.1. Các chỉ tiêu chung6.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá trong từng lĩnh vưc kinh doanh DL6.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch6.3.1. Nâng cao kết quả kinh doanh .6.3.2. Tiết kiệm chi phí.6.1.Tổng quan hiệu quả kinh tế du lịch6.1.1. Khái niệm hiệu quả hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là một chỉ tiêu phản ánh trình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia trong các hoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình.Hiệu quả kinh tế du lịch thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng lớn nhất các dịch vụ và hàng hoá có chất lượng cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất và thu lợi nhuận tối đa. 6.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch 6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch.Các yếu tố khách quan	- Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội	- Môi trường kinh doanhCác yếu tố chủ quan	- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 	du lịch	- Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp	- Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý 	của doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng của địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh (hệ thống đường sá, sự phát triển mạng lưới thông tin liên lạc...), các chủ trương chính sách của chính quyền trung ương và địa phương, tình trạng dân trí...Điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả kinh tế thông qua nguồn khách và chính sách giá cả đối với các dịch vụ hàng hoá.- Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hộiMôi trường vĩ mô: Bao gồm hệ thống pháp luật, các chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành.Các luật lệ, chế độ chính sách kinh tế - xã hội nơi doanh nghiệp du lịch hoạt động ảnh hưởng không ít tới hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp. Nhất là chính sách đối ngoại của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế.- Môi trường kinh doanhMôi trường vi mô: Là môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Do sự phát triển nhanh chóng của du lịch trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp du lịch mà nhất là số lượng khách sạn tăng lên nhanh chóng, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp.- Môi trường kinh doanhMôi trường bên trong của từng doanh nghiệp.Các nguồn lực sẵn có: Tài nguyên và các nguồn lựcTài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh tế của kinh doanh du lịch. Tài nguyên càng phong phú và đa dạng càng thu hút được khách du lịch trong và ngoài nước.- Môi trường kinh doanhNgoài ra vị trí địa lý còn có tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đồng thời các nguồn lực khác như lao động, vốn... là những yếu tố cực kỳ quan trọng.Cơ chế quản lý kinh tế: Là một yếu tố rất quan trọng, nó chi phối, tác động tới hiệu quả kinh tế của cả nền kinh tế nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng.- Môi trường kinh doanh- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp du lịch- Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp- Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý của doanh nghiệp Các yếu tố chủ quanĐể đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác, rõ ràng và khách quan cần sử dụng đến hệ thống các chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống nói lên một mặt của vấn đề, cả hệ thống tổng hoà các chỉ tiêu sẽ phản ánh hiệu quả cuối cùng một cách đúng đắn.6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tếNhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đánh giá sự đóng góp của ngành du lịch vào nền kinh tế quốc dân.Nhóm này bao gồm:Tổng doanh thu xã hội từ du lịchTổng doanh thu thuần tuý của bản thân ngành du lịchTổng lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của ngành du lịchTỷ trọng đóng góp của ngành du lịch trong GDP của nền kinh tế quốc dânDoanh thu bình quân tính trên đầu người của ngành du lịch.Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế so sánh ngành du lịch với các ngành khác.6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tếNhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế so sánh ngành du lịch với các ngành khác.Nhóm này bao gồm So sánh hiệu quả xuất khẩu trong ngành du lịch với xuất khẩu trong ngành ngoại thương.So sánh hiệu quả vốn đầu tư trong du lịch với hiệu quả vốn đầu tư trong các ngành khác.So sánh năng suất lao động trong du lịch với năng suất lao động của các ngành khác.Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tếNhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các tĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch.Nhóm này bao gồm:Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chung cho mọi loại hình kinh doanhCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh lữ hànhCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh lưu trúCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh ăn uốngCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh vận tải dulịchCác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho các ngành dịch vụ du lịch khác.Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế6.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợpChỉ tiêu này được tính bởi công thức:6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịchTrong đó: H1: Hiệu quả kinh tếD: Doanh thu du lịchC: Chi phí du lịchNếu: H1> 1 thì kinh doanh có lãiH1 = 1 thì kinh doanh hoà vốnH1 1 thì kinh doanh có lãiH1 = 1 thì kinh doanh hoà vốnH1 1 thì kinh doanh có lãiH1 = 1 thì kinh doanh hoà vốnH1< 1 thì kinh doanh lỗCông suất sử dụng buồng, giường:HB = (BSD/BTK) x 100HG = (GSD/GTK) X 100Trong đó: Hb, HG: Công suất sử dụng buồng, giườngBSD: Số ngày buồng sử dụng thực tếBTK: Số ngày buồng theo thiết kếGSD: Số ngày giường sử dụng thực tếGTK: Số ngày giường theo thiết kế6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịchCâu 1: Một khách sạn có qui mô 100 buồng với cơ cấu buồng như sau:30 buồng đơn, giá 40 USD/ đêm buồng.60 buồng đôi, giá 50 USD/ đêm buồng.10 buồng căn hộ, giá 65 USD/ đêm buồng.Biết số ngày buồng thực hiện trung bình trong kỳ của các loại buồng như sau:Buồng đơn: 7.050 ngày buồng.Buồng đôi: 18.900 ngày buồng.Buồng căn hộ: 2.650 ngày buồng.Hãy tính:Hãy tính mức giá trung bình cho các dịch vụ lưu trú tại khách sạn.Hiệu suất sử dụng buồng của toàn khách sạn.Doanh thu đạt được của khách sạn trong thời gian trên.Chỉ tiêuĐơn vị tínhNăm N1Tổng doanh thuVNĐ3.992.000Tổng lợi nhuậnVNĐ201.000Vốn cố địnhVNĐ1.596.000Vốn lưu độngVNĐ2.241.000Vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư cơ bản)VNĐ1.796.000Vốn vayVNĐ1.454.000Tổng nguồn vốn VNĐ3.250.000Khấu haoVNĐ857.000Lãi phải trảVNĐ85.000Tổng số lao động bình quânNgười100Tình hình hoạt động kinh doanh tại khách sạn A trong năm N1, được phản ánh trong bảng sau:Tính các chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu hiệu quả lao động nêu lên ý nghĩa của nó?Tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nêu lên ý nghĩa của nó?Tính thời hạn thu hồi vốn cơ bản và vốn vay trong 2 trường hợp có tính khâu hao và không tính khấu hao nêu lên ý nghĩa của nó?Câu 3: Một khách sạn có 150 phòng và giả định trong một năm có số liệu như sau:Chi phí biến đổi cho một ngày buồng là: 10 USDTổng chi phí phí cố định là: 1.314.000 USDCông suất sử dụng buồng dự kiến là: 80%Tổng vốn đầu tư phân bổ trong năm là: 5.256.000 USDKhách sạn mong muốn đạt mức lợi nhuận trên vốn đầu tư là: 25%Yêu cầu:Hãy xác định mức giá buồng bán ra để đảm bảo đạt được lợi nhuận theo mục tiêu đã đề ra.Hãy xác định khối lượng mà khách sạn đạt được tại điểm hoà vốn.Câu 4: Một khách sạn nhỏ có qui mô 50 buồng với 2 loại buồng là buồng đơn và buồng đôi. Tổng doanh thu cho thuê buồng trong năm đạt được là 10.950 USD. Công suất sử dụng buồng trung bình của khách sạn đạt được là 60%, số buồng đơn chiếm 2/5 tổng số buồng của khách sạn.Yêu cầu:1. Hãy tính giá trung bình bán ra cho hai loại buồng.2. Giả sử tỉ lệ buồng đôi được thuê là 60%, tỉ lệ buồng đơn được thuê là 40% giá buồng đôi hơn giá buồng đơn là 15 USD. Hãy tính giá cho từng loại buồng tại khách sạn.Câu 5: Một khách sạn nhỏ được thiết kế có 50 buồng. Lãnh đạo khách sạn quyết định xây dựng và đưa vào kinh doanh hai loại buồng là buồng đơn và buồng đôi. Theo tính toán của chủ đầu tư tổng doanh thu cần đạt được để trang trải mọi chi phí và có lãi là 547.500 USD, công suất sử dụng của khách sạn đạt được là 70%. Biết khách sạn hoạt động 365 ngày/năm.Yêu cầu:Tính mức giá buồng trung bình của khách sạn?Giả sử tỉ lệ buồng đôi được thuê là 40%, tỉ lệ buồng đơn được thuê là 60%. Lãnh đạo khách sạn muốn có sự chênh lệch giữa giá cho thuê buồng đơn và buồng đôi là 10 USD. Hãy xác định giá cho buồng đơn và giá cho buồng đôi.Câu 6: Một bộ phận kinh doanh dịch vụ tại khách sạn có định mức lao động đượcphân chia cho ba ca làm việc trong một ngày như sau:Ca sáng: 25 nhân viênCa chiều: 20 nhân viênCa đêm: 10 nhân viênBiết khách sạn hoạt động kinh doanh 365 ngày/năm. Giả sử mỗi nhânviên trong khách sạn có số ngày nghỉ như sau:Nghỉ lễ, tết: 8 ngàyNghỉ cuối tuần: 62 ngàyNghỉ phép năm: 10 ngàyNghỉ các lý do khác theo tiêu chuẩn: 10 ngàyYêu cầu:Hãy xác định số nhân viên mà khách sạn cần tuyển dụng để thực hiện có hiệu quả công việc tại bộ phận trên.Nếu khách sạn tuyển dụng được 60 nhân viên cho bộ phận thì mỗi ngày có bao nhiêu nhân viên làm việc và số lượng nhân viên thiếu hoặc thừa trong một ngày làm việc là bao nhiêu?Câu 7: Một khách sạn được thiết kế có 150 buồng. Lãnh đạo khách sạn quyết định xây dựng và đưa vào kinh doanh ba loại buồng là buồng sang trọng buồng đặc biệt buồng tiêu chuẩn. Theo tính toán của chủ đầu tư tổng doanh thu cần đạt được để trang trải mọi chi phí và có lãi là 4.380.000 USD, công suất sử dụng của khách sạn đạt được là 80%. Biết khách sạn hoạt động 365 ngày/năm. 80 buồng tiêu chuẩn, 50 buồng sang trọng, 20 buồng đặc biệtYêu cầu:Tính mức giá buồng trung bình của khách sạn?Giả sử tỉ lệ buồng tiêu chuẩn được thuê là 60%, tỉ lệ buồng sang trọng được thuê là 30%. tỉ lệ buồng đặc biệt được thuê là 10%. Lãnh đạo khách sạn muốn có sự chênh lệch giữa giá cho thuê buồng sang trong hơn buồng tiêu chuẩn là 10 USD. Buồng đặc biệt hơn buồng sang trọng là 10 USD. Hãy xác định giá cho buồng cho từng loại buồng và công suất sử dụng của từng loại buồng Câu 8: Một khách sạn có qui mô 150 buồng, với cơ cấu buồng như sau:80 buồng tiêu chuẩn có đơn giá: 80 USD/đêm buồng50 buồng sang trọng có đơn giá: 120 USD/đêm buồng20 buồng đặc biệt có đơn giá: 180 USD/đêm buồngBiết khách sạn hoạt động trong 12 tháng (365ngày). Công suất sử dụng buồng chung của toàn khách sạn đạt được là 80%. Mức giá trung bình bán ra của các loại buồng là 125 USD.Yêu cầu:Hãy tính công suất sử dụng của từng loại buồng (Biết số đêm buồng thực hiện được của buồng sang trọng gấp đôi số đêm buồng thực hiện được của buồng đặc biệt. Số đêm buồng thực hiện được của buồng tiêu chuẩn gấp ba lần số đêm buồng thực hiện được của buồng đặc biệt).

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_du_lich_chuong_6_hieu_qua_kinh_te_du_lich.ppt