Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Tóm tắt Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết cung cầu: ...khoảng thời gian nhất định ứng với 1 mức giá nhất định tại một địa điểm nào đó 5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 11 IV.2. HÀM SỐ CUNG VÀ ĐƢỜNG CUNG QS được gọi là hàm số cung: Trong đó: QS = lượng cung; P = giá; a, b, α và β là các hằng số dương 5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@...nhân tố ảnh ảnh hưởng đến cầu đang xét thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi). Thông thường, người ta khảo sát ba loại hệ số co giãn của cầu như sau: - Hệ số co giãn của cầu theo giá - Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập - Hệ số co giãn chéo của cầu 5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@...rình đường cầu: Q = a + bP, với b < 0. Như thế: Q P b Q P dP dQ e PQD , P (D) Q PA QA 1PDE 1PDE PDE 0PDE 5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 26 Sự co giãn của cầu và hình dạng của đƣờng cầu a) Cầu kém co giãn b) Cầu hoàn toàn không co giãn P (D)...

pdf39 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết cung cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 1 
Chƣơng 2: LÝ THUYẾT CUNG CẦU 
I. GIỚI THIỆU 
Hai khái niệm rất quan trọng là cân bằng thị trường và hệ 
số co giãn 
Thị trường là một tập hợp bao gồm người bán và người 
mua mua bán hàng hoá với nhau 
Thị trường có cùng một chức năng kinh tế là xác lập mức 
giá và số lượng hàng hoá được mua bán tại mức giá đó 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 2 
II. NHU CẦU HÀNG HOÁ 
II.1. SỐ CẦU VÀ BIỂU CẦU 
Số lượng một loại hàng hoá nào đó mà người mua muốn 
mua ứng với một mức giá nhất định gọi là số cầu đối với 
hàng hoá đó tại mức giá đó 
Bảng biểu thể hiện mối quan hệ giữa số cầu và giá của một 
loại hàng hoá nào đó được gọi là biểu cầu 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 3 
II.1. SỐ CẦU VÀ BIỂU CẦU 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 4 
II.2. HÀM SỐ CẦU VÀ ĐƢỜNG CẦU 
Đường cầu thường có hướng dốc xuống từ trái 
sang phải vì khi giá cả tăng lên số cầu giảm đi. 
Đường cầu không nhất thiết là một đường thẳng. 
Hàm số cầu: 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 5 
II.3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƢỜNG CẦU 
Thu nhập của người tiêu dùng 
Giá cả của hàng hóa có liên quan 
Kỳ vọng của người tiêu dùng 
Quảng cáo và thị hiếu của người tiêu dùng 
Quy mô và cấu trúc dân số 
Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 6 
Thu nhập của ngƣời tiêu dùng 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 7 
Giá cả của hàng hóa có liên quan 
Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn 
một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). 
Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa 
cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có 
thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của 
các mặt hàng này thay đổi. 
Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá 
của (các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng). 
Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song 
hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một 
nhu cầu nhất định nào đó. 
Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của 
(các) hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm). 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 8 
II.4. HÀM SỐ CẦU MỞ RỘNG 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 9 
III. THẶNG DƢ TIÊU DÙNG 
B 
PA 
0 
QA 
A 
Chi phí thực tế 
Giá thị trƣờng 
Thặng dƣ tiêu dùng 
Q 
P 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 10 
IV. CUNG HÀNG HOÁ 
IV.1. SỐ CUNG VÀ BIỂU CUNG 
 Số cung của 1 loại HH nào đó là số lượng của loại hàng 
hoá đó mà người bán muốn bán ra thị trường trong một 
khoảng thời gian nhất định ứng với 1 mức giá nhất định tại 
một địa điểm nào đó 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 11 
IV.2. HÀM SỐ CUNG VÀ ĐƢỜNG CUNG 
QS được gọi là hàm số cung: 
Trong đó: QS = lượng cung; P = giá; a, b, α và β 
là các hằng số dương 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 12 
IV.2. HÀM SỐ CUNG VÀ ĐƢỜNG CUNG 
40 
32 
0 
90 
A 
B S 
P 
Q 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 13 
IV.3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA 
ĐƢỜNG CUNG 
Giá yếu tố đầu vào 
Q 
P 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 14 
IV.3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA 
ĐƢỜNG CUNG 
Tiến bộ kĩ thuật 
Q 
P 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 15 
IV.3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA 
ĐƢỜNG CUNG 
Kỳ vọng của nhà sản xuất 
Thuế và quy định của chính phủ 
S0 
S0 + t 
Q 
P 
0 
1 
1,2 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 16 
IV.3. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA 
ĐƢỜNG CUNG 
Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác 
Sự sẵn có của vốn sản xuất và khả năng vay vốn 
Số doanh nghiệp hoạt động trong ngành 
Sự uyển chuyển trong sản xuất 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 17 
IV.4. HÀM SỐ CUNG MỞ RỘNG 
Giá yếu tố đầu vào 
Giá công lao đông 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 18 
V. THẶNG DƢ SẢN XUẤT 
B 
133 
0 
800 
A 
Chi phí thực tế 
Thặng dƣ sản xuất 
Q 
P 
C 
400 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 19 
VI. CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG 
Q 
P 
0 
S 
D 
QE 
E 
F G 
A B 
PE 
P1 
P2 
THIẾU 
THỪA 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 20 
VII. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM CÂN BẰNG 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 21 
VIII. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG 
VIII.1. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU 
 Hệ số co giãn của cầu là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu 
khi một nhân tố ảnh ảnh hưởng đến cầu đang xét 
thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi). Thông 
thường, người ta khảo sát ba loại hệ số co giãn của 
cầu như sau: 
 - Hệ số co giãn của cầu theo giá 
 - Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập 
 - Hệ số co giãn chéo của cầu 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 22 
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ 
Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá 
bắp tăng lên 3% làm cho lượng cầu giảm đi 6%. Hệ số co 
giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu? 
Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là: 
)(
)(')('
/
/
,
Pf
P
Pf
Q
P
Pf
Q
P
dP
dQ
Q
P
P
Q
PP
QQ
e PQD 





2
%3
%6
/
/
, 





PP
QQ
e PQD
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 23 
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ 
 1. , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi 
của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá. 
 2. , cầu co giãn đơn vị: số phần trăm thay đổi 
của lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay đổi của giá. 
 3. , cầu co giãn ít: số phần trăm thay đổi của 
lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá. 
 4. , cầu hoàn toàn không co giãn: lượng cầu 
hoàn toàn không thay đổi khi giá thay đổi. 
 5. , cầu hoàn toàn co giãn: giá không thể thay 
đổi. 
  1, PQDe
  1, PQDe
  1, PQDe
  0, PQDe
  PQDe ,
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 24 
Các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số co giãn của cầu 
theo giá 
Khả năng thay thế của hàng hoá 
Mức độ thiết yếu của hàng hóa 
Mức chi tiêu cho hàng hoá trong tổng chi tiêu 
Tính thời gian 
Giá hàng hoá và hệ số co giãn điểm 
Các yếu tố khác 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 25 
Giá hàng hoá và hệ số co giãn điểm 
Với phương trình đường cầu: 
 Q = a + bP, với b < 0. 
Như thế: 
Q
P
b
Q
P
dP
dQ
e PQD ,
P 
(D) 
Q 
PA 
QA 
1PDE
1PDE
PDE
0PDE
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 26 
Sự co giãn của cầu và hình dạng của đƣờng cầu 
a) Cầu kém co giãn b) Cầu hoàn toàn không co giãn 
P 
(D) 
Q 
P2 
Q2 
P1 
Q1 
A 
B 
P (D) 
Q 
P2 
P1 
Q1 
A 
B 
c) Cầu co giãn d) Cầu hoàn toàn co giãn 
P 
(D) 
Q 
P2 
Q2 
P1 
Q1 
A 
B 
P 
(D) 
Q 
P1 
Q1 
A B 
Q2 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 27 
Ứng dụng của hệ số co giãn của cầu theo giá - 
Mối quan hệ giữa doanh thu và giá 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 28 
Ứng dụng của hệ số co giãn của cầu theo giá - 
Mối quan hệ giữa doanh thu và giá 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 29 
VIII.2. HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU 
Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X và Y là mối 
quan hệ so sánh giữa % thay đổi của lượng cầu về 
hàng hoá X trước % thay đổi của giá hàng hoá Y 
(các yếu tố khác không đổi) 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 30 
VIII.3 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO 
THU NHẬP 
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là tỉ lệ % thay 
đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (các yếu 
tố khác không đổi). 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 31 
VIII.4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO 
GIÁ 
Hệ số co giãn của cung giống như hệ số co giãn 
của cầu. Nghĩa là nó cũng nó cũng đo lường phần 
trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi một 
phần trăm (các yếu tố khác không thay đổi). 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 32 
IX. ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU 
IX. GIÁ TRẦN 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 33 
GIÁ SÀN 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 34 
IX.2. ẢNH HƢỞNG CỦA THUẾ 
Nếu (cầu hoàn toàn không co giãn): dPD = dt. 
Như thế, thuế sẽ được trả bởi người người mua vì khi giá 
tăng lên người mua vẫn mua với số lượng như cũ 
Nếu (cầu co giãn hoàn toàn) thì dPs= -dt. Khi 
đó, thuế sẽ được trả hoàn toàn bởi người bán 
Tổng quát hơn, ta có . Đẳng thức này cho 
rằng cả người mua lẫn người bán đều phải chịu thuế và 
người (mua hay bán) có hệ số co giãn thấp hơn thì phải 
chịu thuế nhiều hơn 
0, PQDe
PQDe ,
PQs
PQ
D
s
e
e
dtdP
dtdP
D
,
,

5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 35 
IX.2. ẢNH HƢỞNG CỦA THUẾ 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 36 
IX.2. ẢNH HƢỞNG CỦA THUẾ 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 37 
IX.3 CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ CUNG 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 38 
IX.4. TRỢ CẤP 
5/13/2015 3:37 PM nguyenvanvuan@gmail.com 39 
MỘT SỐ THUẬT NGỮ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_ly_thuyet_cung_cau.pdf