Bài giảng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 8: Bảo hiểm hàng hóa ngoại thương vận tải bằng đường biển
Tóm tắt Bài giảng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 8: Bảo hiểm hàng hóa ngoại thương vận tải bằng đường biển: ...20 b. Phõn loại rủi ro (tiếp) Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm -Rủi ro được bảo hiểm (insurable risk) -Rủi ro phải bảo hiểm riờng (extra risk) -Rủi ro loại trừ (exclusive risk) 18/10/2015 21 c.Các rủi ro được bảo hiểm Mắc cạn (stranding/Grounding) Chỡm đắm (sinking) Chỏy nổ (fire, Explosion) ... định dựa vào biờn bản giỏm định Tỉ lệ tổn thất= cú-cũn/cú ->Loss: hàng bị chỏy 30 bao, rơi xuống biển 10 bao -> Damage: hàng ngấm nước biển giảm chất lượng 40%... 18/10/2015 32 Tổn thất toàn bộ (Total Loss) Là tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm, làm hư hại hoặc mất mỏt hoàn to...iệt TTR và TTC Điểm khỏc nhau TTR TTC - Tớnh chất tổn thất Ngẫu nhiờn Hy sinh - Nguyờn nhõn Do thiờn tai, tai nạn bất ngờ Hành động cố ý - Hậu quả TT quyền lợi bờn nào bờn đú chịu Vỡ an toàn chung cho cỏc quyền lợi trờn tàu c. Giỏm định tổn thất Khỏi niệm: Là việc làm của c...
18/10/2015 1 CHƯƠNG 8 BẢO HIỂM HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN NỘI DUNG CHƯƠNG Các rủi ro bảo hiểm và phương thức bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biển Bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường không 18/10/2015 6 1. Bảo hiểm là gì ? B¶o hiÓm lµ mét ngµnh kinh doanh rñi ro Lµ sù cam kÕt båi thêng nÕu tæn thÊt x¶y ra =Bảo hiểm liên quan đến Rủi ro và tổn thất Rủi ro được coi là nguyên nhân của tổn thất 2. PHÂN LOẠI CĂN CỨ VÀO CƠ QUAN QUẢN LÝ CĂN CỨ VÀO QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm Căn cứ vào phạm vi bảo hiểm Căn cứ vào loại hình Căn cứ vào nội dung 18/10/2015 8 2. Các hình thức bảo hiểm Căn cứ vào cơ quan quản lý 1. Bảo hiểm xã hội 2. Bảo hiểm y tế Căn cứ vào qui định của Nhà nước 1. Bảo hiểm tự nguyện 2. Bảo hiểm bắt buộc 18/10/2015 9 2. Các hình thức bảo hiểm Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm 1. Bảo hiểm tài sản 2. Bảo hiểm con người 3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của con người Căn cứ vào phạm vi bảo hiểm 1. Bảo hiểm đối nội 2. Bảo hiểm đối ngoại 18/10/2015 10 2.Các hình thức bảo hiểm(tt.,) Căn cứ vào loại hình 1. Bảo hiểm hàng hải 2. Bảo hiểm phi hàng hải Căn cứ vào nội dung 1. Bảo hiểm nhân thọ 2. Bảo hiểm phi nhân thọ Ngoài ra còn có: bảo hiểm sắc đẹp, bảo hiểm hôn nhân,. 18/10/2015 11 3. Hîp ®ång b¶o hiÓm a.K/n và tính chất (Insurance policy/insurance certificate) - Lµ mét hîp ®ång båi thêng (contract of indemnity) - Lµ mét hîp ®ång tÝn nhiÖm (contract of goodfaith). - Là một dạng chứng từ chuyển nhượng được (negotiable document) 18/10/2015 12 b. Phân loại HĐBH Căn cứ vào hành trình -Hîp ®ång b¶o hiÓm chuyÕn (voyage policy) -Hîp ®ång b¶o hiÓm bao (floating policy) Căn cứ vào trị giá -Hợp đồng bảo hiểm định giá (valued Policy) -Hợp đồng bảo hiểm không định giá (unvalued Policy) 18/10/2015 13 c. Nội dung Hợp đồng bảo hiểm Mặt trước tham khảo mẫu HĐ Chủ thể hợp đồng Đối tượng bảo hiểm Hành trình Số tiền (trị giá BH) Phí bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm được mua Nơi thanh toán bồi thường tổn thất 18/10/2015 14 c. Nội dung Hợp đồng bảo hiểm Mặt SAU tham khảo mẫu HĐ Nguồn luật điều chỉnh và các điều kiện BH Q4. CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN SALES CONTRACT MARINE INSURANCE CARGO POLICY SURVEY REPORT B. Bảo hiểm hàng hải 1. QUAN HỆ RISK & DAMAGE 18/10/2015 17 1.1 Rủi ro a.Rủi ro là gì? Rủi ro là những đe doạ nguy hiểm không lường trước được, là nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm. Rủi ro hàng hải là những rủi ro xảy ra trên biển, của biển, liên quan đến một hành trình hàng hải Bao gồm các rủi ro được bảo hiểm và các rủi ro loại trừ Rủi ro hàng hải được bảo hiểm phải đảm bảo các điều kện sau: - Phải có khả năng xảy ra - Phải có tính chất không xác định - Phải có tính chất có thể xảy ra trong tương lai - Phải có tính chất hợp pháp 18/10/2015 19 b. Phân loại Rủi ro Căn cứ vào nguyên nhân gây ra -Act of God (Thiên tai) -Perils/Accident of the Sea( tai nạn bất ngờ trên biển) -Political Act (chính trị) -Human Act ( cố ý của con người) -Others 18/10/2015 20 b. Phân loại rủi ro (tiếp) Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm -Rủi ro được bảo hiểm (insurable risk) -Rủi ro phải bảo hiểm riêng (extra risk) -Rủi ro loại trừ (exclusive risk) 18/10/2015 21 c.C¸c rñi ro ®ưîc b¶o hiÓm Mắc cạn (stranding/Grounding) Chìm đắm (sinking) Cháy nổ (fire, Explosion) Đâm va (collision) Vứt/ném hàng xuống biển (jettison) Mất tích (missing) Các rủi ro phụ 18/10/2015 22 d.C¸c rñi ro phô Rách, vỡ, chảy Bẹp, cong, vênh Hấp hơi Mất mùi, lây bẩn, lây bệnh Va đập vào hàng hoá khác Hành vi ác ý của con người Trộm cắp, cướp Nước mưa, móc cẩu Không giao hàng hoặc giao thiếu hàng 18/10/2015 23 e.C¸c rñi ro ph¶i b¶o hiÓm riªng Chiến tranh (war risk ): nội chiến, cách mạng, nổi loạn, bạo động, khởi nghĩa, xung đột, bạo động phiến loạn Đình công (strikes): đình công, bạo động, nổi loạn dân sự (SRCC: strikes, riots, civil commodition) Hai rủi ro nay nếu muốn được bảo hiểm phải mua riêng, không được bảo hiểm trong các điều kiện bảo hiểm thông thường. 18/10/2015 24 f.C¸c rñi ro lo¹i trõ Buôn lậu (contraband) Lỗi của người được bảo hiểm (insured’d fault) Tàu đi chệch hướng (deviation) Tàu không đủ khả năng đi biển (unseaworthy) Nội tỳ (inherent vice) ẩn tỳ (latent defect) Chủ tàu mất khả năng tài chính 18/10/2015 29 1.2 Tæn thÊt a. Khái niệm Là những hư hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do rủi ro gây nên (loss and damage). Là kết quả của rủi ro Loss: hàng bị mất, bị thiếu hụt, giảm trọng lượng Damage: hàng bị ngấm nước biển, bị bẹp, cong. 18/10/2015 30 b. Phân loại tổn thất Căn cứ vào mức độ tổn thất -Tæn thÊt bé phËn (partial loss) -Tæn thÊt toµn bé (total loss) Căn cứ vào tính chất của tổn thất -Tæn thÊt toµn bé thùc tÕ (actual total loss) -Tæn thÊt toµn bé íc tÝnh (constructive total loss) Căn cứ vào mối quan hệ giữa 1 hay nhiều quyền lợi được bảo hiểm -Tổn thất chung -Tổn thất riêng 18/10/2015 31 Tổn thất bộ phận (Partial Loss) Là tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm chưa đến mức độ hư hỏng hoàn toàn (<100%) Mức độ tổn thất được xác định dựa vào biên bản giám định Tỉ lệ tổn thất= có-còn/có ->Loss: hàng bị cháy 30 bao, rơi xuống biển 10 bao -> Damage: hàng ngấm nước biển giảm chất lượng 40%... 18/10/2015 32 Tổn thất toàn bộ (Total Loss) Là tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm, làm hư hại hoặc mất mát hoàn toàn (100%) Luật TM Pháp: >85% được coi là TTTB Luật TM Việt : 100% được coi là TTTB Có 2 hình thức tổn thất toàn bộ -Tổn thất toàn bộ thực tế (Actual Total Loss) -Tổn thất toàn bộ ước tính (Constructive Total Loss) 18/10/2015 33 Tổn thất toàn bộ ước tính Là tổn thất mà xét thấy không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế, hoặc những chi phí phải bỏ ra để khôi phục, sửa chữa hoặc đưa đối tượng bảo hiểm trở về tình trạng ban đầu lớn hơn hoặc bằng với trị giá của đối tượng bảo hiểm Từ bỏ đối tượng bảo hiểm: từ bỏ mọi quyền lợi và trách nhiệm liên quan đến đối tượng bảo hiểm, chuyển sang cho người bảo hiểm để được hưởng bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế 18/10/2015 34 Từ bỏ đối tượng bảo hiểm Chỉ được từ bỏ đối tượng bảo hiểm khi tổn thất toàn bộ thực tế chưa xảy ra (CTA) Việc từ bỏ phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ ý nguyện từ bỏ của mình (NOA), gửi đến cho người bảo hiểm trong thời gian sớm nhất Khi đã tuyên bố từ bỏ thì không được phép thay đổi Chủ tàu từ bỏ tàu thì chủ hàng được phép từ bỏ hàng Im lặng không có nghĩa làđồng ý (?) 18/10/2015 35 Tổn thất riêng Tổn thất riêng (particular average): - là tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra, của ai người đó chịu - TTR có thể là TT toàn bộ hay bộ phận. Nếu có các chi phí phát sinh liên quan đến TTR thì bảo hiểm sẽ đền bù cho những chi phí TTR này 18/10/2015 36 Tổn thất chung - GA General Average Tổn thất chung là những thiệt hại xảy ra do những chi phí và hy sinh đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm cứu tàu, hàng hoá và cước phí khỏi bị tai hoạ trong một hành trinh chung trên biển. -Là hành động vì an toàn chung -Là hành động hợp lý -Nguy cơ đe dọa phải nghiêm trọng thực tế -Tổn thất đặc biệt Phân biệt TTR và TTC Điểm khác nhau TTR TTC - Tính chất tổn thất Ngẫu nhiên Hy sinh - Nguyên nhân Do thiên tai, tai nạn bất ngờ Hành động cố ý - Hậu quả TT quyền lợi bên nào bên đó chịu Vì an toàn chung cho các quyền lợi trên tàu c. Giám định tổn thất Khái niệm: Là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm hoặc của công ty giám định đƣợc ngƣời bảo hiểm ủy quyền, nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thƣờng. Khi có tổn thất xảy ra người được bảo hiểm phải thông báo cho ngƣời bảo hiểm biết và cử cán bộ giám định đến hiện trường xác định nguyên nhân và giá trị tổn thất. Những việc cần làm của người được BH khi có tổn thất Thông báo cho người bảo hiểm biết về rủi ro (tai nạn) gây nên tổn thất cho hàng hóa. Ngăn ngừa tổn thất đối với hàng hóa và yêu cầu giám định tổn thất. Phải bảo lưu quyền đòi bồi thƣờng của ngƣời bảo hiểm đối với ngƣời thứ ba HỒ SƠ KHIẾU NẠI Đơn thƣ khiếu nại Hợp đồng bảo hiểm (Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm) Hóa đơn mua hàng và phiếu đóng gói Vận đơn đường biển Biên bản kết toán (ROROC) Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC) 18/10/2015 43 2. Bảo hiểm hàng hóa XNK a. Khái niệm và sự cần thiết Là nghiệp vụ bảo hiểm những rủi ro, tổn thất xảy ra đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển trên biển liên quan đến hành trình đường biển Sự cần thiết -Vận tải đường biển rủi ro cao -Hàng hóa XNK có trị giá lớn -Tập quán trong thương mại quốc tế 2. Bảo hiểm hàng hóa XNK Điều kiện bảo hiểm: là sự quy định trách nhiệm của ngƣời bảo hiểm đối với đối tƣợng bảo hiểm (hàng hóa) về các mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian – hay chính là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH ICC -1963 3 điều kiện BH chính •FPA- Free from Particular Average •WA- With Particular Average •AR- All Risks Và 2 điều kiện BH riêng •War clause •Strikes clause ICC-1982 C- FPA B- WA A- All Risk Và 2 điều kiện BH riêng •War clause •Strikes clause LUẬT BẢO HIỂM HÀNG HẢI VIỆT NAM- 1990 GIỐNG ICC -1982, BỔ SUNG CÁC RỦI RO KHÁC THUẬT NGỮ FPA – Miễn Bảo Hiểm Tổn thất riêng WA- Bảo Hiểm Tổn thất riêng AR – Bảo hiểm mọi Rủi ro 18/10/2015 47 b. Các điều kiện bảo hiểm của Anh Cơ quan ban hành: ILU(Institute London Underwritters) Tên gọi các điều kiện bảo hiểm: ICC (Institute Cargo Clause) Nội dung các ICC 18/10/2015 48 Nội dung của ICC C¸c ®iÒu kiÖn b¶o hiÓm 1) M¾c c¹n, ®¾m, ch¸y, ®©m va 2) Dì hµng t¹i cảng l¸nh n¹n 3) Ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®êng bé bÞ lËt ®æ hoÆc trËt b¸nh 4) Tæn thÊt chung vµ c¸c chi phÝ hîp lý 5) NÐm hµng xuèng biÓn 6) MÊt tÝch 7) Khoản mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản “both to blame collision” 18/10/2015 49 8) Đéng ®Êt, nói löa phun, sÐt ®¸nh 9) Níc cuèn khái tµu 10) Níc biÓn, níc s«ng, níc hå trµn vµo tµu, hÇm hµng, xµ lan, ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn hoÆc n¬i chøa hµng 11) Tæn thÊt toµn bé cña bÊt kú 1 kiÖn hµng nµo do r¬i khái tµu hoÆc r¬i trong khi ®ang xÕp dì hµng ho¸. 12) C¸c rñi ro phô (r¸ch, vì, ) 1-7: C 1-11: B 1-12: A
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_nghiep_vu_ngoai_thuong_chuong_8_bao_hiem.pdf