Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân

Tóm tắt Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân: ...ong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thoả thuận được thì có quyền yêu cầu Toà án giải quyết.2. Việc chia tài sản chun...g hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn.Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin li hôn.Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu xin ly hôn. Việc hòa giải thực hiện theo...gọi bố chồng bằng con rễ hay bằng bố ( bố chồng) Con riêng của con dâu có thể gọi mẹ (C) bằng con dâu, hay gọi là mẹ (mẹ đẻ)  Con dâu có thể gọi con riêng của mình bằng con hay gọi là mẹ chồng (D) Vô số những trái ngược trong cách xưng hô cũng như vai vế trong gia đình này! Theo chúng ta thì pháp lu...

ppt152 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng nuơi conViệc tài sản khi ly hơn do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì yêu cầu tịa án giải quyết. Tài sản riêng bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đĩ, tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc của pháp luật.Theo điều 81,91 Luật HN và GĐ năm 2000, khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải ở tịa án khơng thành thì tịa án sẽ cho ly hơn nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng thể đạt được.Nếu người dân cung cấp tài liệu hình ảnh chứng minh chị bị bạo hành thì tịa án sẽ rất lưu tâm đến khi giải quyết.Theo khoản 2, điều 92 Luật HN và GĐ khi giải quyết ly hơn, việc nuơi dưỡng con sẽ dựa vào sự thỏa thuận của vợ chồng, nếu khơng thỏa thuận tịa án sẽ căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuơi dưỡng.Thời gian giải quyết ly hơn theo thủ tục sơ thẩm tối đa là 8 tháng kể từ ngày tịa án thụ lý.6. 	QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒIQuan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân giữa:Giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi.Giữa những người nước ngồi với nhau thường trú ở Việt Nam.Giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi và chấm dứt quan hệ đĩ theo pháp luật nước ngồi hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đĩ ở nước ngồi.	Quan hệ hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi được tơn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.	Trong quan hệ hơn nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi được hưởng quyền và nghĩa vụ như cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam cĩ quy định khác.QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 7. XỬ LÝ VI PHẠM	Việc xử lý cơng dân và những người cĩ chức vụ quyền hạn mà vi phạm pháp luật về Luật hơn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.CON NUƠI Con khơng phải do cha, mẹ sinh ra nhưng được nuơi như con đẻ. Pháp luật quy định giữa người nuơi và con nuơi cĩ nghĩa vụ và quyền như cha mẹ với con đẻ.CON NUƠI: QUYỀN & NGHĨA VỤLuật hơn nhân và gia đình, cha mẹ nuơi cĩ nghĩa vụ thương yêu con nuơi, khơng được phân biệt đối xử giữa con nuơi và con đẻ của mình (điều 19). Con nuơi cĩ nghĩa vụ kính trọng, chăm sĩc, nuơi dưỡng cha mẹ nuơi( điều21). Cha, mẹ nuơi cĩ nghĩa vụ nuơi dưỡng con nuơi cho đến khi con đủ tuổi thành niên. Trong trường hợp con nuơi đã thành niên nhưng khơng cĩ khả năng lao động để tự nuơi mình, thì cha, mẹ nuơi vẫn cĩ nghĩa vụ nuơi dưỡng. CON NUƠI: QUYỀN & NGHĨA VỤCON NUƠI: quyền & nghĩa vụCon nuơi ở bất kỳ lứa tuổi nào cĩ quyền cĩ tài sản riêng. Tài sản riêng của con nuơi chưa thành niên do cha, mẹ nuơi quản lí.CON NUƠI: quyền & nghĩa vụCha mẹ nuơi là người đại diện bảo vệ quyền lợi của con nuơi chưa thành niên trước pháp luậtĐĂNG KÝ NUƠI CON NUƠIA. Cơ quan tiếp nhận, giải quyết hồ sơ:B. Đối tượng giải quyếtC. Thành phần hồ sơ: D. Thời hạn giải quyết: E. Thơng tin lưu ýTHƠNG TIN LƯU ÝHồ sơ đăng ký nhận nuơi con nuơi lập thành 01 bộ, gồm những giấy tờ sau:1. Hồ sơ của người nhận con nuơi2. Hồ sơ của người được nhận làm con nuơiD. Thời hạn giải quyết: 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.E. Thơng tin lưu ýĐĂNG KÝ NUƠI CON NUƠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒIA. Cơ quan tiếp nhận hồ sơB. Đối tượng giải quyếtC. Thành phần hồ sơI. Hồ sơ của người xin nhận con nuơi:II. Hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuơiE. Thơng tin lưu ýNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ LẬP DI CHÚCA. Quy định về độ tuổi người lập di chúcB. Quyền của người lập di chúcC. Di chúc hợp phápD. Về hình thức di chúcE. Hiệu lực pháp luật của di chúcLưu ý: F. Người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúcPHƯỚC "TÁM NGĨN" VÀ VỤ VƯỢT NGỤC CHÍ HỒVốn là một tên tội phạm hình sự chuyên nghiệp, nổi tiếng về sự liều lĩnh, hung hãn nên trong xà lim tử tù, sống những ngày ngắn ngủi cuối cùng, như con thú cùng đường, Phước "tám ngĩn" càng trở nên liều lĩnh hơn, hung hãn hơn. Trong suốt gần một năm rịng bị giam tại đây, ý nghĩ vượt ngục luơn luơn nung nấu trong y...KHĨ XỬ TỘI PHẠM CƠNG NG NGHỆ CAOVỤ ÁN CHĨ TƠNG XETÌNH HUỐNG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHTS. BÙI QUANG XUÂNTÌNH HUỐNGTrong 1 gia đình: A là bố đẻ của B, B là chồng của C, C cĩ người con riêng là D. Hơn nhân giữa B và C là hợp pháp. Trong thời gian chung sống trong gia đình thì  A lại nảy sinh tình cảm với D và A muốn cưới D làm vợ.(trong thực tế trường hợp này khơng ít) Như vậy, theo anh (chị) A cĩ thể cưới D làm vợ hợp pháp khơng? Và nếu như A và D được cưới theo thủ tục thơng thường, sau đĩ họ sinh ra 1 người con là E, như vậy nếu cán bộ hộ tịch làm giấy khai sinh cho bé E thì việc thể hiện thơng tin cha mẹ như thế nào? tiếp đĩ trong sổ hộ khẩu trong gia đình này thể hiện như thế nào (gồm A, B, C, D, E)? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1Nếu như D đã 18 tuổi trở lên và tự nguyện kết hơn với A thì pháp luật cơng nhận việc kết hơn đĩ, bởi A và D kết hơn khơng thuộc một trong các trường hợp cấm kết hơn theo Điều 10, Luật hơn nhân và gia đình  5.GIỮA NHỮNG NGƯỜI CĨ CÙNG GIỚI TÍNH."Căn cứ vào tình huống "A là cha ruột của B, Hơn nhân giữa B và C hợp pháp, D là con ruột của C" và áp dụng điều luật:A và D cĩ quyền kết hơn với nhau vì khơng thuộc 1 trong các trường hợp cấm kết hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000. Nếu A và D đủ điều kiện đăng ký kết hơn theo quy định tại điều 9 của luật này. Trong trường hợp thực tế xảy ra vì vấn đề Chia tài sản khi ơng A mất là cĩ thể cĩ nhiều vấn đề đặt ra đối với các hàng thừa kế, (về sự tranh chấp về thừa kế nếu khơng hiểu luật).5.GIỮA NHỮNG NGƯỜI CĨ CÙNG GIỚI TÍNH."Trường hợp đặt ra nếu vợ ơng A vừa mất nhưng ơng A chưa yêu cầu Tịa án xin ly hơn, và Tịa án chưa phán quyết thì theo luật A và D khơng thể đăng ký kết hơn theo quy định tại khoản 1 điều 10 của LHN&GD, nhưng nếu ơng A và vợ ơng cưới nhau sau ngày 13/1/1987 (ngày luật hơn nhân và gia đình năm 1986 cĩ hiệu lực) và sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn cho đến sau ngày 1/1/2001 (ngày luật hơn nhân và gia đình năm 2000 cĩ hiệu lực) mà chưa đăng ký kết hơn (pháp luật khơng cơng nhận là vợ chồng) thì khi vợ ơng A mất thì ơng A cĩ quyền cưới D làm vợ là hợp pháp.ĐIỀU 10. NGƯỜI CĨ QUYỀN YÊU CẦU HỦY VIỆC KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT1. Người bị cưỡng ép kết hơn, bị lừa dối kết hơn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, cĩ quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật do việc kết hơn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này.2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, cĩ quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật do việc kết hơn vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:a) Vợ, chồng của người đang cĩ vợ, cĩ chồng mà kết hơn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hơn trái pháp luật;b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;d) Hội liên hiệp phụ nữ.3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hơn trái pháp luật thì cĩ quyền đề nghị cơ quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật.Thiết nghĩ, pháp luật cơng nhận, nhưng khơng biết là đạo đức xã hội cĩ cơng nhận khơng nhỉ?GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1Pháp luật khơng cấm, nhưng việc này khơng phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống dân tộc Việt Nam. Về tình huống trên theo chúng ta thấy sẽ xảy ra các trường hợp xưng hơ "kì cục" ở chỗ:  Bố chồng (A) cĩ thể phải gọi con dâu (C) bằng mẹ vợ. Con dâu cĩ thể gọi bố chồng bằng con rễ hay bằng bố ( bố chồng) Con riêng của con dâu cĩ thể gọi mẹ (C) bằng con dâu, hay gọi là mẹ (mẹ đẻ)  Con dâu cĩ thể gọi con riêng của mình bằng con hay gọi là mẹ chồng (D) Vơ số những trái ngược trong cách xưng hơ cũng như vai vế trong gia đình này! Theo chúng ta thì pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề này, Chúng ta nghĩ Luật nên sửa đổi, bổ sung và khơng cho phép trường hợp này xảy ra trong thực tế.Căn cứ vào điều 9, 10 của Luật hơn nhân gia đình thì A cĩ thể cưới D làm vợ, theo quy định tại điều 9: Điều kiện kết hơn"Nam nữ kết hơn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:1.Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên;2.Việc kết hơn do nam nữ tự nguyện quyết định, khơng bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; khơng ai được cưỡng ép hoặc cản trở;ĐIỀU 9. ĐĂNG KÝ KẾT HƠN1. Việc kết hơn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.Việc kết hơn khơng được đăng ký theo quy định tại khoản này thì khơng cĩ giá trị pháp lý.2. Vợ chồng đã ly hơn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hơn.3.Việc kết hơn khơng thuộc một trong các điều cấm kết hơn quy định tại điều 10 của luật này.Điều 10:Những trường hợp cấp kết hơn1.Người đang cĩ vợ hoặc cĩ chồng2.Người mất năng lực hành vi dân sự3.Giữa những người cùng dịng máu về trực hệ;Giữa những người cĩ dịng họ trong phạm vi ba đời;4.Giữa cha, mẹ nuơi với con nuơi;giữa người đã từng là cha mẹ nuơi với con nuơi; bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 12.Nếu như A và D sinh ra con là E thì trong Giấy khai sinh sẽ thể hiện bố là A và mẹ là D. Vấn đề thể hiện trong sổ hộ khẩu cũng khơng cĩ gì khĩ khăn, bởi sổ hộ khẩu sẽ ghi ở trang đầu tiên là Chủ hộ, các trang tiếp theo là các thành viên Quan hệ với chủ hộ. Sẽ đơn giản nếu như Chủ hộ  khơng phải là ơng A mà là B - con trai ơng A.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1VÍ DỤ: TH1: Sổ hộ khẩu của gia đình ơng A thì ơng B là chủ hộ, ơng A được thể hiện với tư cách là bố, bà C được thể hiện với tư cách là Vợ, cơ D được thể hiện với tư cách là con. Nếu giờ cĩ thêm E, thì E được thể hiện với tư cách là cháu.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1VÍ DỤ: - TH2: Sổ hộ khẩu của gia đình ơng A thì ơng A là chủ hộ, ơng B được thể hiện với tư cách là con, bà C được thể hiện với tư cách là con dâu, cơ D được thể hiện với tư cách là cháu. Nếu giờ cĩ thêm E, thì E được thể hiện với tư cách là con, cơ D được thể hiện với tư cách là con (tơi cũng khơng dám chắc liệu cĩ bắt buộc phải thay đổi tư cách của cơ D từ cháu thành vợ hay khơng, theo tơi, khơng quan trong lắm).GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1Chúng ta nghĩ đây là trường hợp điển hình nhất, chỉ cĩ trường hợp 2 là hơi rắc rối một chút. Các trường hợp khác thì giải quyết cũng tương tự TH1.Anh  A cĩ hộ khẩu thường trú tại quận 1 tp Hồ Chí Minh ồ Chí Minh  kết hơn với chị B cĩ  hộ  khẩu  thường  trú  tại  thành  phố  TP Biên Hịa.  Sau  khi  kết  hơn  năm 2000 anh A và chị B cĩ mua chung một căn nhà tại quận 1 tp Hồ Chí Minh  và sống chung tại đây cho tới 12/2005 nhưng chưa  chuyển hộ khẩu. Cũng trong thời gian này anh chị cĩ hùn vốn mua chung với  anh C một lơ đất tại Quận.tp Hồ Chí Minh . Do mâu thuẫn vợ chồng từ tháng 1/2006 chị B bỏ về sinh sống  tại tp Biên Hịa (cĩ đăng ký tạm trú). Ngày 1/3/2007 anh A gửi đơn đến tịa án  quận 1 tp Hồ Chí Minh  yêu cầu xin ly hơn với chị B và chia tài sản chung vợ  chồng. CÂU HỎI a) Theo anh (chị), tịa án quận 1 tp Hồ Chí Minh  cĩ thẩm quyền giải quyết vụ  án khơng?  Tại sao?b) Giả sử anh A và chị B khơng yêu cầu ly hơn mà chỉ yêu cầu giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chồng. Hãy xác định Tịa án cĩ thẩm quền giải quyết?TÌNH HUỐNGChị Giang lấy chồng được 2 năm và hiện nay mới đang cĩ thai 5 tháng đứa con chung đầu tiên nhưng vì chồng chị suốt ngày say rượu và chửi bới, đánh đập, sỉ nhục chị nên chị đã nhiều lần bỏ về nhà mẹ đẻ và địi ly hơn nhưng anh ấy khơng đồng ý. Vì khơng thể tiếp tục sống được với anh ấy nữa nên đơn phương gửi đơn ly hơn lên Tịa án mà khơng cần chữ ký cũng như sự cĩ mặt của anh ấy tại Tịa. CÂU HỎILiệu chị cĩ được chấp thuận ly hơn của Tịa khơng? (trong trường hợp chị khơng địi chia tài sản cũng như khơng cần đến trách nhiệm chu cấp tiền nong về đứa con sau này sẽ sinh ra)YÊU CẦU LY HƠN- Theo quy định tại Điều 56 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 thì chị hồn tồn cĩ quyền yêu cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn. - Chị cĩ thể tự mình làm đơn khởi kiện ly hơn mà khơng cần phải cĩ chữ ký của chồng.ĐIỀU 56. LY HƠN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu cĩ căn cứ về việc vợ, chồng cĩ hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.3. Trong trường hợp cĩ yêu cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu cĩ căn cứ về việc chồng, vợ cĩ hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.TÀI SẢN- Nếu khơng yêu cầu Tịa án giải quyết về tài sản, cấp dưỡng nuơi con chung thì phải ghi rõ trong đơn khởi kiện. Tĩm lại chỉ cần ghi tài sản chung, nợ chung khơng cĩ gì; khơng yêu cầu chồng cấp dưỡng nuơi con.KHUYẾN KHÍCH HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ.- Quá trình giải quyết vụ án Tịa án sẽ tiền hành hịa giải theo quy định tại Điều 88 Luật Hơn nhân và Gia đình. Nếu hịa giải khơng thành Tịa án sẽ căn cứ vào Điều 89 và Điều 91 Luật Hơn nhân và Gia đình để giải quyết.ĐIỀU 55. THUẬN TÌNH LY HƠNTrong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hơn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hơn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc cĩ thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hơn.ĐIỀU 56. LY HƠN THEO YÊU CẦU CỦA MỘT BÊN1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu cĩ căn cứ về việc vợ, chồng cĩ hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.3. Trong trường hợp cĩ yêu cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu cĩ căn cứ về việc chồng, vợ cĩ hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hịa giải ở cơ sở khi vợ, chồng cĩ yêu cầu ly hơn. Việc hịa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hịa giải ở cơ sở.ĐIỀU 52. KHUYẾN KHÍCH HỊA GIẢI Ở CƠ SỞNẾU CHỒNG CHỊ VẪN TIẾP TỤC VẮNG MẶT Như đã nĩi tịa án sẽ tiến hành hịa giải, vì vậy tịa án sẽ phải triệu tập bạn, chồng chị để hịa giải. Trường hợp đã được tịa triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà chồng chị vẫn cố tình vắng mặt thì tịa án sẽ lập biên bản nội dung vụ án khơng tiến hành hịa giải được và quyết định đưa vụ án ra xét xử (khoản 1 điều 182 bộ luật tố tụng dân sự). NẾU CHỒNG CHỊ VẪN TIẾP TỤC VẮNG MẶTKhi quyết định đưa vụ án ra xét xử nếu chồng chị vẫn tiếp tục vắng mặt khi được tịa án triệu tập tham gia phiên tịa hợp lệ đến lần thứ hai thì tịa sẽ xử vắng mặt anh ta (điều 200 bộ luật tố tụng dân sự).ĐIỀU 200. SỰ CĨ MẶT CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TỒBị đơn phải cĩ mặt tại phiên tồ theo giấy triệu tập của Tồ án; nếu vắng mặt lần thứ nhất cĩ lý do chính đáng thì phải hỗn phiên tồ.2. Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tồ án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ.ĐIỀU 200 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰCHẾ ĐỊNH CHẾ ĐỊNH KẾT HƠN: quy định về điều kiện đăng ký kết hơn và thủ tục đăng ký kết hơn.Điều kiện đăng ký kết hơnĐộ tuổiTự nguyệnKhơng thuộc trường hợp cấm kết hơnĐăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyềnAnh A chung sống như vợ chồng với chị B từ 1/1/1998. Khi ấy anh A và chị B mới 18 tuổi. Ngày 31/12/2002, anh A và chị B đăng kí kết hơn. Vậy thì thời kì hơn nhân hợp pháp của họ được tính từ ngày xác lập (1/1/2001) hay từ khi anh A đủ tuổi kết hơn (2/1/2000). NQ35/2000 quy định hợp pháp hố cho những quan hệ hơn nhân chưa đăng kí nếu như khơng vi phạm các điều kiện kết hơn khác nên thời kì hơn nhân hợp pháp phải được tính từ khi họ khơng cịn vi phạm nào khác ngồi vi phạm khơng đăng kí kết hơn. Trong trường hợp này, ngày được tính bắt đầu thời kỳ hơn nhân hợp pháp là từ 2/1/2000. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HƠNĐỐI TƯỢNGCQ ĐĂNG KÝCơng dân Việt Nam kết hơn với nhau, đăng ký kết hơn ở Việt NamUBND cấp xã (xã, phường, thị trấn) nơi cư trú của một trong hai bênCơng dân VN đăng ký kết hơn với nhau ở nước ngồiCơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN ở nước ngồiCơng dân VN kết hơn với người nước ngồiUBND cấp tỉnh (tỉnh, TP trực thuộc TW) nơi cư trú của cơng dân VNQuan hệ vợ chồng phát sinh kể từ khi kết Hơn hợp pháp . Quan hệ nhân thânQuan hệ tài sảnCHẾ ĐỊNH VỢ & CHỒNGChế định cha mẹ và con:Quy định về các quyền, nghĩa vụ pháp lý qua lại giữa họ với nhau. * Cha mẹ cĩ quyền và nghĩa vụ thương yêu chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con cái. *Con cĩ bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.Chế định nuơi con nuơi: Quy định việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuơi con nuơi và người được nhận làm con nuơi, bảo đảm cho người được nhận nuơi được nuơi dưỡng được giáo dục . Chế định chấm dứt hơn nhân: 	Quy định quan hệ hơn nhân cĩ thể chấm dứt trong hai trường hợp .Chồng hoặc vợ chết hoặc cĩ tuyên bố là đã chết. . Vợ chồng ly hơn theo quyết định của tịa án.TINH HUỐNGChị Giang lấy chồng được 2 năm và hiện nay mới đang cĩ thai 5 tháng đứa con chung đầu tiên nhưng vì chồng chị suốt ngày say rượu và chửi bới, đánh đập, sỉ nhục chị nên chị đã nhiều lần bỏ về nhà mẹ đẻ và địi ly hơn nhưng anh ấy khơng đồng ý. Vì khơng thể tiếp tục sống được với anh ấy nữa nên đơn phương gửi đơn ly hơn lên Tịa án mà khơng cần chữ ký cũng như sự cĩ mặt của anh ấy tại Tịa. Liệu chị cĩ được chấp thuận ly hơn của Tịa khơng? (trong trường hợp chị khơng địi chia tài sản cũng như khơng cần đến trách nhiệm chu cấp tiền nong về đứa con sau này sẽ sinh ra)Giải quyết- Theo quy định tại Điều 85 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 thì chị hồn tồn cĩ quyền yêu cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn. - Chị cĩ thể tự mình làm đơn khởi kiện ly hơn mà khơng cần phải cĩ chữ ký của chồng.- Nếu khơng yêu cầu Tịa án giải quyết về tài sản, cấp dưỡng nuơi con chung thì phải ghi rõ trong đơn khởi kiện. tĩm lại chỉ cần ghi tài sản chung, nợ chung khơng cĩ gì; khơng yêu cầu chồng cấp dưỡng nuơi con.- Quá trình giải quyết vụ án Tịa án sẽ tiền hành hịa giải theo quy định tại Điều 88 Luật Hơn nhân và Gia đình. Nếu hịa giải khơng thành Tịa án sẽ căn cứ vào Điều 89 và Điều 91 Luật Hơn nhân và Gia đình để giải quyết.Như đã nĩi Tịa án sẽ tiến hành hịa giải, vì vậy Tịa án sẽ phải triệu tập bạn, chồng chị để hịa giải. trường hợp đã được Tịa triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà chồng chị vẫn cố tình vắng mặt thì Tịa án sẽ lập biên bản nội dung vụ án khơng tiến hành hịa giải được và quyết định đưa vụ án ra xét xử (khoản 1 Điều 182 Bộ luật tố tụng dân sự).khi quyết định đưa vụ án ra xét xử nếu chồng chị vẫn tiếp tục vắng mặt khi được Tịa án triệu tập tham gia phiên tịa hợp lệ đến lần thứ hai thì Tịa sẽ xử vắng mặt anh ta (Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự).NỘI DUNGI- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH1- Định nghĩa2- Đối tượng điều chỉnh3- Phương pháp điều chỉnh4- Nguồn của Luật HN&GDII- MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN1- Kết hôn2- Ly hônĐặc điểm của đối tượng điều chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đìnhCăn cứ làmphát sinh quan hệ: Những sự kiện Plýđặc biệt:Hơn nhânHuyết thốngNuơi dưỡngChủthể:luơn làcánhânQuyền vànghĩa vụgắn liềnvới nhân thân,khơng thểchuyểngiao chongười khácQuyềnvànghĩa vụ làbềnvững, lâudàiCác QHtài sảnkhơngmangtínhđền bùnganggiá

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_hon_nhan_va_gia_dinh_bui_quang_xuan.ppt