Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 5: Tổng quan về luật hiến pháp

Tóm tắt Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 5: Tổng quan về luật hiến pháp: ...oa 2012, The New Yorker 03/12/2012 Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Tư tưởng lập hiến Việt Nam: Thảo luận Bài đọc của Thái Vĩnh Thắng Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Hiến pháp  Các nền dân chủ và chế độ cộng hòa ...làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện”  Ủy trị (mandat) => tính chính danh (legitimacy)  Điều 6 HP 2013  Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước : kiểm soát quyền lực: Cân bằng và đối trọng  Văn kiệ... gia trưng cầu dân ý  Nhân quyền (quyền con người)  Phân chia và chế ước quyền lực  Giữa các nhánh quyền lực (hành pháp, lập pháp và tư pháp)  Giữa chính quyền trung ương và tự quản địa phương  Các tuyên bố chính sách căn bản và nội dung khác Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục Luật ...

pdf9 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 5: Tổng quan về luật hiến pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Bài 5: 09/12/2014 
Tổng quan về 
luật hiến pháp 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Nội dung thảo luận 
 Hiến pháp là gì, hiến pháp có những chức năng gì đối 
với phát triển kinh tế? 
 Những ai tham gia làm ra Hiến pháp? 
 Để Hiến pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, cần phải thực 
thi Hiến pháp như thế nào? 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Thực thi Hiến pháp-Thảo luận bài đọc 
Weingast 2010 
 Thảo luận về cấu trúc bài viết <= anh/chị học được gì từ cách 
viết? 
 Kiểm soát và tổ chức quyền lực công cộng, một nội dung của 
chế độ pháp quyền => Hiến pháp hướng tới hạn chế quyền 
lực 
 Quyền lực công cộng được kiểm soát bởi những nhóm người 
 Tự do tham gia, cạnh tranh tham gia quyền lực công cộng 
 Các điều kiện tiên quyết để thiết lập chế độ pháp quyền 
 Kinh nghiệm Phương Tây 
 Kinh nghiệm của các quốc gia Đông Á (Pistor & Wellons 1998) 
 Vì sao các nước đang phát triển rất khó khăn thực thi chế độ 
pháp quyền 
 Một góc nhìn phản biện: Andreas Lorenz 2011, “Phương Đông 
mới” thay đổi thế giới ra sao? 10 Điều Bí ẩn về Trung Hoa 
2012, The New Yorker 03/12/2012 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Tư tưởng lập hiến Việt Nam: Thảo luận Bài 
đọc của Thái Vĩnh Thắng 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Hiến pháp 
 Các nền dân chủ 
và chế độ cộng 
hòa cổ đại 
 1215 Magna 
Carta => bảo vệ 
tự do và đối xử 
công bằng (due 
process) 
 1787 HP Hoa Kỳ 
 1889 HP Minh Trị 
 1912 Lâm thời 
ước pháp Trung 
Hoa 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Tinh thần của Hiến pháp 
 Chủ quyền nhân dân (thiên hạ vi công) (Đ 2 HP2013) 
 Nhà nước pháp quyền (rule of law) + XHCN 
 “Của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” (Abraham Lincoln, 
Gettysburg Address 19/11/1863) 
 Văn kiện Đại hội XI: “Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông 
qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các 
hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện” 
 Ủy trị (mandat) => tính chính danh (legitimacy) 
 Điều 6 HP 2013 
 Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước : kiểm soát quyền lực: Cân 
bằng và đối trọng 
 Văn kiện Đại hội XI: “Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có 
sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc 
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” 
 Điều 2 HP 2013 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Nội dung Luật Hiến pháp 
 Chính thể 
 Quân chủ (Quân chủ tuyệt đối/quân chủ lập hiến) 
 Cộng hòa (Cộng hòa tổng thống/cộng hòa đại nghị/lưỡng 
tính) 
 Nhân quyền và các quyền cơ bản của công dân 
 Quyền công dân => quyền bầu cử => tham gia trưng cầu 
dân ý 
 Nhân quyền (quyền con người) 
 Phân chia và chế ước quyền lực 
 Giữa các nhánh quyền lực (hành pháp, lập pháp và tư 
pháp) 
 Giữa chính quyền trung ương và tự quản địa phương 
 Các tuyên bố chính sách căn bản và nội dung khác 
Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Hiến pháp Việt Nam 
 Tuyên ngôn độc lập 02/09/1945 
 1946 
 70 điều => so sánh: “Cộng hòa tổng thống lưỡng tính” 
 1959 
 112 điều <= HP 1936 Xô-Viết 
 1980 
 147 điều <= HP 1977 Xô Viết 
 1992 
 147 điều, sửa đổi 2001 
 2013 
 120 điều 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Đặc trưng của các bản hiến pháp theo mô 
hình Xô Viết (HP 1936, 1977) 
 Về bản chất: là tuyên bố của chính quyền <= pháp chế 
xã hội chủ nghĩa 
 Không du nạp tam quyền phân lập => quyền lực tập 
trung, thống nhất vào các Xô-viết => Quốc hội 
 Ghi nhận sự lãnh đạo toàn diện của Đảng CS (Đảng lãnh 
đạo >< Đảng cầm quyền) 
 Bổ sung chương Chế độ kinh tế 
 Mở rộng chương Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công 
dân 
 Quy trình sửa đổi HP đơn giản (2/3 đại biểu QH thông 
qua bằng Nghị quyết). 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_va_chinh_sach_cong_bai_5_tong_quan_ve_luat_hi.pdf