Bài giảng Luật tương mại quốc tế - Lê Minh Toàn

Tóm tắt Bài giảng Luật tương mại quốc tế - Lê Minh Toàn: ... Ký kết hợp đồng giữa các bên có mặt; Ký kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt. BÀI GIẢNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 46 Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán Điều 30 Công ước Viên quy định: “Người bán có nghĩa vụ g...ọn được thì Ban thư ký sẽ chỉ định người hoà giải. Công việc hoà giải bắt đầu bằng cuộc gặp giữa các bên với hoà giải viên. Các cuộc họp riêng giữa các bên với hoà giải viên cũng như hội nghị hoà giải, nếu có, sẽ diễn ra hoàn toàn kín, không công khai, do vậy, hoà giải viên sẽ thống nhất vớ... nhân với nhau; Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty; Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể; Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp. Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác địn...

pdf138 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật tương mại quốc tế - Lê Minh Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- KHOA QTKD1 TRANG 117
Thủ tục tố tụng
Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng 
dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân 
sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ 
quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật..
Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà 
án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín.
Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc 
nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này.
Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính 
chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà 
án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được 
pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua 
kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh 
doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên 
môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi 
phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ 
việc.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 
BẰNG TRỌNG TÀI
Khái niệm
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc 
cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng 
trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương 
lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương 
mại.
Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát 
sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định 
trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công 
ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước 
ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp 
đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc 
điện tín.
Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của 
các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và 
quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 119
Các loại trọng tài
Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ;
Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional)
Trình tự tiến hành trọng tài
Thoả thuận trọng tài;
Thành lập uỷ ban trọng tài;
Hoà giải trước uỷ ban trọng tài;
Tổ chức xét xử;
Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài;
Chi phí trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 120
Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước 
ngoài
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 121
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN
1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước
Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan
Toà án thương mại: Pháp, Đức. 
Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành 
lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc 
hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì 
tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở 
hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần 
đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. 
Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc 
xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc 
xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ 
này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 122
2. Thẩm quyền của các toà án thương mại
Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp 
có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác 
định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được 
hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các 
thương nhân với nhau.
Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau:
Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau;
Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty;
Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể;
Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp.
Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ 
thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các 
tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài 
sản liên quan đến vụ việc tranh chấp.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 123
Thủ tục tố tụng
Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng 
dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân 
sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ 
quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật..
Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà 
án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín.
Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc 
nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này.
Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính 
chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà 
án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được 
pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua 
kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh 
doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên 
môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi 
phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ 
việc.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 
BẰNG TRỌNG TÀI
Khái niệm
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc 
cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng 
trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương 
lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương 
mại.
Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát 
sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định 
trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công 
ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước 
ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp 
đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc 
điện tín.
Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của 
các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và 
quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 125
Các loại trọng tài
Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ;
Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional)
Trình tự tiến hành trọng tài
Thoả thuận trọng tài;
Thành lập uỷ ban trọng tài;
Hoà giải trước uỷ ban trọng tài;
Tổ chức xét xử;
Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài;
Chi phí trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 126
Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước 
ngoài
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 127
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN
1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước
Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan
Toà án thương mại: Pháp, Đức. 
Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành 
lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc 
hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì 
tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở 
hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần 
đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. 
Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc 
xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc 
xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ 
này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 128
2. Thẩm quyền của các toà án thương mại
Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp 
có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác 
định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được 
hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các 
thương nhân với nhau.
Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau:
Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau;
Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty;
Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể;
Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp.
Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ 
thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các 
tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài 
sản liên quan đến vụ việc tranh chấp.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 129
Thủ tục tố tụng
Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng 
dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân 
sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ 
quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật..
Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà 
án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín.
Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc 
nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này.
Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính 
chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà 
án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được 
pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua 
kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh 
doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên 
môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi 
phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ 
việc.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 
BẰNG TRỌNG TÀI
Khái niệm
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc 
cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng 
trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương 
lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương 
mại.
Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát 
sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định 
trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công 
ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước 
ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp 
đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc 
điện tín.
Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của 
các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và 
quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 131
Các loại trọng tài
Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ;
Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional)
Trình tự tiến hành trọng tài
Thoả thuận trọng tài;
Thành lập uỷ ban trọng tài;
Hoà giải trước uỷ ban trọng tài;
Tổ chức xét xử;
Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài;
Chi phí trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 132
Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước 
ngoài
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 133
III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TOÀ ÁN
1. Tổ chức toà án xét xử tranh chấp thương mại ở các nước
Toà án thường/toà án dân sự: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan
Toà án thương mại: Pháp, Đức. 
Tổ chức Toà án thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển chỉ thành 
lập ở cấp sơ thẩm, không tổ chức thành toá án độc lập để thực hiện theo nguyên tắc 
hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm). Điều này xuất phát từ chỗ, xét về bản chất thì 
tranh chấp thương mại là một dạng của tranh chấp dân sự, vì nó phát sinh trên cơ sở 
hàng hoá- tiền tệ giữa các chủ thể của luật dân sự. Khi khởi tố vụ án thương mại cần 
đánh giá sự việc để xác định nguồn luật áp dụng ở đây là dân sự hay thương mại. 
Với HĐXX là các thẩm phán được bầu từ các thương nhân giầu kinh nghiệm thì việc 
xác định luật áp dụng để xét xử vụ tranh chấp đó không phải là vấn đề khó khăn. Việc 
xét xử ở cấp phúc thẩm trên thực tế chỉ là xem xét lại vấn đề áp dụng luật. Nhiệm vụ 
này có thể đảm nhận bởi các Toà án dân sự.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 134
2. Thẩm quyền của các toà án thương mại
Theo nguyên tăc chung, thì hầu hết các toà án thương mại chỉ giải quyết các tranh chấp 
có tính chất thương mại. Hầu hết các nước đều dựa vào các hành vi thương mại để xác 
định có phải là tranh chấp thương mại hay không. Vì vậy, tranh chấp thương mại được 
hiểu là các tranh chấp phát sinh trong việc thực hành các hành vi thương mại giữa các 
thương nhân với nhau.
Toà án thương mại có thẩm quyền xét xử các vụ việc sau:
Tranh chấp về hợp đồng được ký kết giữa các thương nhân với nhau;
Tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau và giữa thành viên với công ty;
Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại của tất cả các chủ thể;
Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình chỉ hoạt động một doanh nghiệp.
Ngoài ra, thẩm quyền của Toà án thương mại còn có thế xác định theo nguyên tắc “ 
thẩm quyền lãnh thổ” theo đó, toà án thương mại có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các 
tranh chấp thương mại là Toà án nơi bị đơn có trụ sở kinh doanh hoặc nơi bị đơn có tài 
sản liên quan đến vụ việc tranh chấp.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 135
Thủ tục tố tụng
Khi xét xử, toà án thương mại nước nào sẽ tuân theo quy tắc xét xử của luật tố tụng 
dân sự nước đó. Việc xét xử sẽ phải tuân theo các nguyên tắc của luật tố tụng dân 
sự như: các bên đều bình đẳng trước pháp luật; hai cấp xét xử; mời luật sư bảo vệ 
quyền lợi; độc lập xét xử của thẩm phán và hội thẩm và chỉ tuân theo pháp luật..
Quá trình xét xử tại Toà án bắt đầu từ lúc nguyên đơn đưa đơn kiện đến toà án. Toà 
án xét xử công khai trừ trường hợp ngoại lệ, có thể xét xử kín.
Thông thường khi lựa chọn toà án các bên sẽ lựa chọn Toà án nước có bị đơn hoặc 
nơi bị đơn có tài sản để tại điều kiện cho việc thi hành sau này.
Khi khởi kiện tại toà, các bên gặp một số thuận lợi như phán quyết của Toà có tính 
chất ràng buộc và cưỡng chế rất cao; các bên có thể chống đối quyết định của Toà 
án sơ thẩm để xét xử lại vụ việc ở cấp phúc thẩm; việc tổ chức thi hành án được 
pháp luật bảo đảm, đặc biệt trong trường hợp bản án được tuyên ở nước bên thua 
kiện. Tuy nhiên, các bên cũng gặp một số khó khăn: giữ bí mật vụ việc, uy tín kinh 
doanh, quyết định của Toà án thiếu chính xác vì không có thẩm phán có chuyên 
môn cao; thủ tục tố tụng cứng nhắc các bên không có quyên yêu cầu thay đổi; chi 
phí cao; thi hành án khó khăn khi bản án không phải ở nước mà toà án xét xử vụ 
việc.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 
BẰNG TRỌNG TÀI
Khái niệm
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách giao vụ việc 
cho người thứ ba là các trọng tài viên-TTV để họ xét xử và ra quyết định cuối cùng 
trong trường hợp các bên không tự dàn xếp được với nhau bằng con đường thương 
lượng trực tiếp đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp ra xét xử tại Toà án thương 
mại.
Trọng tài thương mại không có thẩm quyền xét xử đương nhiên các tranh chấp phát 
sinh từ HĐTMQT. Thẩm quyền của trọng tài thương mại nói chung được quy định 
trực tiếp hay gián tiếp trong hợp đồng hoặc điều ước quốc tế có liên quan. Theo Công 
ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước 
ngoài thì thoả thuận trọng tài có thể tồn tại dưới dạng điều khoản trọng tài trong hợp 
đồng hay thảo thuận trọng tài do các bên ký kết thể hiện qua việc trao đổi thư từ hoặc 
điện tín.
Thoả thuận trọng tài, dù được thực hiện theo cách nào, cũng đều thể hiện ý chí của 
các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết, là căn cứ pháp lý duy nhất và 
quan trọng nhất xác định thẩm quyền của trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 137
Các loại trọng tài
Trọng tài chính phủ và trọng tài phi chính phủ;
Trọng tài theo vụ việc (Ad- hoc) và trọng tài quy chế (Institutional)
Trình tự tiến hành trọng tài
Thoả thuận trọng tài;
Thành lập uỷ ban trọng tài;
Hoà giải trước uỷ ban trọng tài;
Tổ chức xét xử;
Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài;
Chi phí trọng tài.
BÀI GIẢNG MÔN
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN
BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 138
Công nhận và thi hành các Quyết định Trọng tài nước 
ngoài

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_tuong_mai_quoc_te_le_minh_toan.pdf
Ebook liên quan