Bài giảng Luật kinh tế - Chương II: Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo quy định của luật doanh nghiệp - Đỗ Mạnh Phương

Tóm tắt Bài giảng Luật kinh tế - Chương II: Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo quy định của luật doanh nghiệp - Đỗ Mạnh Phương: ...nh cá nhân từ hoạt động kinh doanh các ngành nghề kinh doanh mà công ty đã đăng ký Tài sản khác theo quy định 05/03/2013 3 1.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh HĐ thành viên Phòng ban chức năng Phòng ban chức năng Phòng ban chức năng Chủ... • Không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty • Không được thành lập DNTN hay tham gia công ty HD khác với tư cách TVHD THÀNH VIÊN GÓP VỐN • Chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn go...D • Tiếp nhận TVHD mới (Điều 139) 05/03/2013 5 III. Các loại hình doanh nghiệp cụ thể 2.Pháp luật về DNTN 2.1. Khái niệm 2.1.1.Định nghĩa Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củ...

pdf6 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật kinh tế - Chương II: Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo quy định của luật doanh nghiệp - Đỗ Mạnh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05/03/2013 
1 
 Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh 
III 
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 
CỤ THỂ THEO QUY ĐỊNH CỦA 
 LUẬT DOANH NGHIỆP 
Doanh 
nghiệp 
Doanh nghiệp 
tư nhân 
Công ty 
cổ phần 
Công ty 
TNHH 
Công ty 
hợp 
danh 
III. Các loại hình doanh nghiệp cụ thể 
1. Pháp luật về công ty hợp danh 
1.1. Khái niệm 
1.1.1. Định nghĩa(Điều 130 LDN) 
 Công ty hợp danh là doanh nghiệp do ít 
nhất hai cá nhân cùng nhau thành lập, quản lý, 
cùng kinh doanh dưới một tên chung và cùng 
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của 
mình về các nghĩa vụ của công ty. 
05/03/2013 
2 
1. Pháp luật về công ty hợp danh 
2. Pháp luật về công ty hợp danh 
1.1. Khái niệm 
1.1.2. Đặc điểm 
- Công ty hợp danh có ít nhất hai thành viên 
hợp danh là cá nhân 
- Công ty hợp danh có thể có thành viên góp 
vốn, thành viên góp vốn có thể là cá nhân 
hoặc tổ chức 
- Công ty hợp danh không được phát hành 
chứng khoán 
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân 
1. Pháp luật về công ty hợp danh 
1.2. Vấn đề góp vốn và tài sản của CTHD 
•Vấn đề góp vốn 
- Việc góp vốn phải thực hiện thủ tục chuyển 
quyền sở hữu(Điều 29; Điều 131 LDN) 
1. Pháp luật về công ty hợp danh 
1.2. Vấn đề góp vốn và tài sản của CTHD 
 Tài sản của công ty HD (Điều 132 LDN) 
Tài sản góp vốn 
Tài sản tạo lập nhân danh công ty 
Tài sản do thành viên hợp danh tạo lập nhân 
danh công ty hay nhân danh cá nhân từ hoạt 
động kinh doanh các ngành nghề kinh doanh 
mà công ty đã đăng ký 
Tài sản khác theo quy định 
05/03/2013 
3 
1.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh 
HĐ 
thành viên 
Phòng ban chức 
năng 
Phòng ban chức 
năng 
Phòng ban chức 
năng 
Chủ tịch 
HĐTV/GĐ(TG
Đ) 
1.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh 
•Thành viên HĐTV, Chủ tịch HĐTV 
•Người có thẩm quyền triệu tập cuộc họp HĐTV 
•Thông qua quyết định của HĐTV 
•Quyền tham gia biểu quyết tại cuộc họp HĐTV 
•Người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt 
động kinh doanh hàng ngày 
1.4. Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn 
05/03/2013 
4 
THÀNH VIÊN HỢP DANH 
• Chịu trách nhiệm vô hạn 
• Quyền yêu cầu triệu tập họp 
HĐTV, quyền tham gia và biểu 
quyết tại cuộc họp HĐTV 
• Quyền đại diện theo pháp luật và 
điều hành hoạt động kinh doanh 
hằng ngày của công ty 
• Chỉ được chuyển nhượng nếu được 
các thành viên HD khác chấp nhận 
• Không được quyền nhân danh cá 
nhân hoặc nhân danh người khác 
thực hiện kinh doanh cùng ngành, 
nghề kinh doanh của công ty 
• Không được thành lập DNTN hay 
tham gia công ty HD khác với tư 
cách TVHD 
THÀNH VIÊN GÓP VỐN 
• Chịu trách nhiệm trong phạm vi 
vốn góp 
• Không có quyền yêu cầu mà chỉ 
có quyền tham gia và biểu quyết 
về một số vấn đề 
• Không được tham gia vào việc 
điều hành hoạt động kinh doanh 
hằng ngày của công ty 
• Được tự do chuyển nhượng phần 
vốn góp 
• Được quyền nhân danh cá nhân 
hoặc nhân danh người khác thực 
hiện kinh doanh cùng ngành, 
nghề kinh doanh của công ty 
• Không bị hạn chế 
2.5. Tiếp nhận và chấm dứt tư cách TVHD 
Chấm dứt tư cách TVHD (Điều 138) 
•Tự nguyện 
•Chết hoặc bị tòa án tuyên bố chết 
•Bị tòa án tuyên bố mất tích, hạn chế hoặc mất 
năng lực hành vi dân sự 
•Bị khai trừ 
•Các trường hợp khác theo quy định 
2.6. Tiếp nhận và chấm dứt tư cách TVHD 
• Tiếp nhận TVHD mới (Điều 139) 
05/03/2013 
5 
III. Các loại hình doanh nghiệp cụ thể 
2.Pháp luật về DNTN 
2.1. Khái niệm 
2.1.1.Định nghĩa 
 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 
một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm 
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động 
của doanh nghiệp(khoản 1 Điều 141 LDN). 
2.1.2. Đặc điểm của DNTN 
Đặc 
điểm 
của 
DNTN 
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp 
do một cá nhân làm chủ 
Chủ sở hữu DNTN chịu trách nhiệm vô 
hạn về các nghĩa vụ của doanh nghiệp 
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách 
pháp nhân 
Doanh nghiệp tư nhân không được 
quyền phát hành chứng khoán 
1.Pháp luật về DNTN 
2.2. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp tư nhân (Điều 
143 LDN) 
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định 
việc tổ chức và quản lý doanh nghiệp. 
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê 
người khác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. 
- Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp 
luật của doanh nghiệp 
05/03/2013 
6 
2. Pháp luật về DNTN 
2.3. Quyền nghĩa vụ của DNTN (Điều 8,9 LDN) 
 Về cơ bản DNTN có tất cả các quyền và nghĩa 
vụ của doanh nghiệp nói chung bên cạnh đó còn có 
các quyền, nghĩa vụ đặc thù cụ thể: 
- Quyền tăng giảm vốn kinh doanh không phải đăng 
ký trừ khi số vốn giảm xuống dưới mức đã đăng ký. 
- Quyền cho thuê DNTN (Điều 144 LDN) 
- Quyền bán DNTN (Điều 145 LDN) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_te_chuong_ii_cac_loai_hinh_doanh_nghiep.pdf
Ebook liên quan