Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước - Chương 1: Khái quát về hình chính nhà nước

Tóm tắt Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước - Chương 1: Khái quát về hình chính nhà nước: ... nhà nước biến mục tiờu chớnh trị thành sản phẩm hoạt động cụ thể- Tổ chức điều hành xó hội- Phục vụ nhu cầu hợp phỏp của cụng dõnII. Chủ thể và đối tượng của hành chớnh nhà nước1. Chủ thể:- Bộ mỏy hành chớnh nhà nước- CB, CC hành chớnh nhà nướcĐối tượng: Cỏ nhõn, tổ chức thuộc phạm vi quản lýIII....i việc phải xây dựng 1 nền hành chính công tâm, trong sạch và vững mạnh, không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Chú trọng nâng cao hiệu quả 7. Tớnh nhõn đạoTại sao?Xuất phỏt từ bản chất của Nhà nước;Hạn chế tối đa những mặt trỏi của nền kinh tế thị trườngiV.Những nguyên tắc trong hoạt động quản lý hcnn4...a giai cấp cụng nhõn Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và của cả dõn tộc, theo chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, là lực lượng lónh đạo nhà nước và xó hội. 2.Nhõn dõn tham gia và giỏm sỏt đối với hành chớnh nhà nước“Nhà nước CHXHCNVN là Nhà ...

ppt45 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước - Chương 1: Khái quát về hình chính nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCCác nội dung chínhChương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nướcChương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nướcChương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nướcChương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nướcChương 5: Quyết định hành chính nhà nướcChương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nướcChương 7: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nướcChương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC	- Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước	- Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước	- Đặc điểm của hành chính nhà nước	- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nướcI. Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước 	Một số khái niệm cơ bản:	1.1. Quản lý nhà nước	1.2. Hành chính nhà nước1.1. Quản lý nhà nước	Quản lý nhà nước	là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội.* Đặc trưng của quản lý nhà nướcChủ thể: Bộ máy nhà nướcĐối tượng: Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hộiPhạm vi: Mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiTính chất: Mang tính quyền lực nhà nướcCông cụ: Pháp luật là công cụ chủ yếuMục tiêu: Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì ổn định và tăng cường phát triển xã hội1.2. Hành chính nhà nước Hành chính	Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành trên khuôn khổ đã định trước để đạt được mục tiêu của tổ chức.(3) Hành chính nhà nướcGiác độ chính trị: Là hoạt động thực hiện mục tiêu chính trị và phục vụ chính trịGiác độ pháp lí:Làm cho pháp luật được thực hiện và có hiệu lực trong thực tếGiác độ quản lý: Là chuyên ngành của quản lý nhằm thực hiện chức năng hành pháp của Chính phủGiác độ quản lý Hành chính vừa là một KH, vừa là một nghệ thuậtKhái niệm:	Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính Nhà nước theo khuôn khổ pháp luật, nhằm phục vụ nhu cầu hợp pháp của nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.2. Bản chất của hành chính nhà nước3. Vai trò của hành chính nhà nước- 	Hành chính nhà nước biến mục tiêu chính trị thành sản phẩm hoạt động cụ thể- 	Tổ chức điều hành xã hội- 	Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dânII. Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước1. Chủ thể:- Bộ máy hành chính nhà nước- CB, CC hành chính nhà nướcĐối tượng:	Cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi quản lýIII. Đặc điểm của HCNNTính chính trịTính pháp quyềnTính liên tục, tương đối ổn định và thích ứngTính chuyên môn hoá và nghề nghiệp caoTính hệ thống thứ bậc chặt chẽTính không vụ lợiTính nhân đạo1. Tính chính trịHành chính nhà nước lệ thuộc và phục vụ chính trịHành chính nhà nước có sự độc lập tương đối với chính trị2. Tính pháp quyềnMuốn hành chính nhà nước có tính pháp quyền, cần phải:Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủPháp luật thể hiện ý chí của người dânPháp luật phải nằm trong ý thức của người dânPháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnhXử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật3. Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứngTính liên tục:Kế thừaThường xuyênTính tương đối ổn định:	- Trong tổ chức bộ máy	- Trong tổ chức nhân sự	Tính thích ứng:	- Đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dân	- Thích nghi với xu thế của thời đại, của môi trường quốc tế4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao	- Hành chính là một nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội.	- Đối tượng và phạm vi hành chính nhà nước rộng, phức tạp.5. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ	- Để phân công quyền hạn và kiểm soát lẫn nhau;	- Để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý hành chính nhà nước6. Tính không vụ lợiPhôc vô lîi Ých XH vµ lîi Ých c«ng d©n, Đång nghÜa víi viÖc ph¶i x©y dùng 1 nÒn hµnh chÝnh c«ng t©m, trong s¹ch vµ v÷ng m¹nh, kh«ng theo ®uæi môc tiªu lîi nhuËn Chó träng n©ng cao hiÖu qu¶ 7. Tính nhân đạoTại sao?Xuất phát từ bản chất của Nhà nước;Hạn chế tối đa những mặt trái của nền kinh tế thị trườngiV.Nh÷ng nguyªn t¾c trong ho¹t ®éng qu¶n lý hcnn4.1. Khái niệmNguyên tắc hành chính nhà nước là các quy tắc, tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ và thực hiện trong quá trình tổ chức và hoạt động QL HCNN4.2. Đặc điểm Các nguyên tắc HCNN mang tính khách quan.Các nguyên tắc HCNN mang tính bắt buộc tuân thủ.Các nguyên tắc HCNN mang tính ổn định tương đối.4.3. Yêu cầu đối với các nguyên tắcNguyên tắc phải phản ánh các yêu cầu của quy luật khách quan để xác định mục tiêu. Nguyên tắc đưa ra phải phù hợp với mục tiêu chung đã định trước của hành chính công. Nguyên tắc phải phản ánh được tính chất của các mối quan hệ quản lý Nguyên tắc phải tạo thành một hệ thống thống nhất và được đảm bảo thực hiện bằng hệ thống công cụ cưỡng chế. 2. Nội dung các nguyên tắc1. Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước2. Nhân dân tham gia và giám sát đối với HCNN3. Pháp chế XHCN4. Tập trung dân chủ5. Kết hợp quản lý hành chính ngành với quản lý hành chính địa phương và vùng lãnh thổ trong tổ chức và hoạt động của HCNN6. Phân định và kết hợp tốt giữa quản lý kinh tế của nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế7. Công khai1.Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nướcÐiều 4-Hiến pháp 1992: Ðảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội. 2.Nhân dân tham gia và giám sát đối với hành chính nhà nước“Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. (Điều2, Hiến pháp 1992)“Công dân có quyền tham gia QLNN và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với CQNN, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.(Điều 53 Hiến pháp 1992)3.Pháp chế XHCNĐiều 12 HP92: “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật”Tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña hµnh chÝnh nhµ n­íc ph¶i dùa trªn c¬ së ph¸p luËt. Mäi tæ chøc, c¸ nh©n trong hÖ thèng HCNN chØ ®­îc ho¹t ®éng trong khu«n khæ thÈm quyÒn ®­îc trao.Ban hµnh Q§ hîp ph¸pChÊp hµnh Q§ cña c¬ quan nhµ n­íc cÊp trªn4.Tập trung dân chủĐiều 6 HP92: “Quốc hội, HDND và các cơ quan khác của NN đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”Tập trung là việc điều hành được thống nhất vào CQHCNN cấp caoDân chủ là việc phát huy trí lực của các cấp, ngành, cơ quan, đơn vị, cá nhân vào QL5. Nguyªn T¾c KÕt hîp hµnh chÝnh ngµnh víi hµnh chÝnh l·nh thæQu¶n lÝ nhµ n­íc ®èi víi nghµnh lµ viÖc ®iÒu hµnh c¸c ho¹t ®éng cña ngµnh theo c¸c qui t¾c kÜ thuËt, qui trình c«ng nghÖ nh»m ®¹t ®­îc c¸c chØ tiªu kinh tÕ kÜ thuËt cña nghµnh Hµnh chÝnh ®Þa ph­¬ng lµ hµnh chÝnh tæng hîp toµn diÖn trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc chÝnh trÞ, kinh tÕ, VH, x· héi cña mét khu vùc d©n c­ cã c¸c ®¬n vÞ thuéc c¸c nghµnh ho¹t ®éng6. Phân định và kết hợp tốt giữa quản lý kinh tế của nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tếTại sao?QLNN vÒ kinh tÕ và Qu¶n lÝ kinh 	doanhKết hợpTạo môi trường và điều kiện cho hoạt động SXKD.Định hướng và hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và các chính sách kinh tế.Hoạch định và thực hiện các chính sách XH, đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển KT và phát triển XH.Kết hợpQL và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia.Tổ chức đời sống KT, XH và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ môTổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ PL của các đơn vị KT và sự nghiệp.7. Nguyªn t¾c c«ng khaiNguyªn t¾c c«ng khai NT nµy nh»m më réng sù gi¸m s¸t, tham gia cña nh©n d©n vµo HCNN vµ ®Ó HCNN tù hoµn thiÖn m×nh.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_hanh_chinh_nha_nuoc_chuong_1_khai_quat_ve.ppt
Ebook liên quan