Bài giảng Lý thuyết cấu tạo chất - Phần II, Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí

Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết cấu tạo chất - Phần II, Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí: ...V2, T2 (điểm M2) T1 V p p1 p2 p1’ O V1 V2 T2> T1 M1 M2 M1’  Giai đoạn 1: giữ nhiệt độ khối khí T1 = const để trạng thái khối khí chuyển từ M1 sang M1’ (p1’, V2, T1 ).  Theo ĐL Boy-Mariotte: p1.V1 = p1’.V2  2 11' 1 V Vp p   Giai đoạn 2: giữ nguyên thể...ĐL 3 Newton  xung lượng của lực f mà 1 phân tử tác dụng lên thành bình trong thời gian va chạm đó có cùng độ lớn = 2mv.  Trong thời gian t có n phân tử tác dụng lên thành bình  xung lượng tổng cộng: mvStvnmvntF 2.... 6 1 2. 0   2 0 .. 3 1 mvSnF   Áp suât phân tử tác... 2 4 22 2 3 2           Hằng số của hàm phân bố vận tốc Maxwell: 2 3 2 4        kT m const  Vận tốc (m/s) m kT2 M ậ t đ ộ p h â n b ố v ậ n t ố c  Cực đai tương ứng giá trị vận tốc m kT vxs 2  4. Định luật phân b...

pdf28 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết cấu tạo chất - Phần II, Chương 1: Thuyết động học phân tử chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II 
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
CHƯƠNG 1. Thuyết động học phân tử chất khí 
CHƯƠNG 2. Nguyên lý I nhiệt động lực học 
CHƯƠNG 3. Nguyên lý II nhiệt động lực học 
CHƯƠNG 4. Khí thực và chuyển pha 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
3. Thuyết động học phân tử 
4. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc Maxwell 
5. Nội năng khí lý tưởng 
6. Định luật phân bố hạt theo thế năng Boltzmann 
THUYẾT ĐỘNG HỌC 
PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 
2 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
Hệ nhiệt động 
 Hệ vật lý bao gồm một số lớn các hạt 
(nguyên tử, phân tử) luôn có CĐ nhiệt hỗn 
loạn và trao đổi NL cho nhau. 
 Có thể là khối khí, chất rắn, chất lỏng. 
 Các vật bên ngoài hệ đang xét gọi là môi 
trường bên ngoài (xung quanh). 
 Hệ không cô lập: Hệ có tương tác hay trao đổi công hoặc nhiệt với 
môi trường bên ngoài 
 Hệ cô lập: 
 Cơ: Hệ không trao đổi công với môi trường bên ngoài 
 Nhiệt: Hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài 
3 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
Áp suất 
 Trong bình kin: Đại lượng vật lý có độ lớn 
bằng lực nén vuông góc (Fn) của các phân tử 
khí lên một diện tích (S) thành bình. 
S
F
p n
 Đơn vị: N/m2 (Pa) 
 1 at (kỹ thuật) = 9,8.104 Pa 
 1 atm (tiêu chuẩn) = 1,033 at = 1,013 .105 Pa 
 1 Torr = 1,333 mbar = 133,3 Pa 
 1 mmH2O = 9,81 Pa 
 1 bar = 100 Pa 
 Khí quyển: Đại lượng vật lý có độ lớn bằng 
trọng lực khối khí tác dụng lên một diện tích (S). 
4 
Nhiệt độ 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
 Đại lượng vật lý đặc trưng cho 
tính chất nóng lạnh  cường độ 
CĐ của các phân tử của hệ 
 Nhiệt độ tuyệt đối: liên quan đến khái niệm “độ 0 tuyệt đối” 
- nhiệt độ lý thuyết lạnh nhất. 
 Đơn vị (nhiệt độ nhiệt động học): K (Kelvin) 
 T(K) = T(0C) + 273 
 Xác định bằng dụng cụ gọi là 
nhiệt kế 
 Nhiệt độ Celsius: xác định bằng dải đo từ 0 – 100, theo 
đó 0 °C tương ứng nhiệt độ đóng băng của nước và 100 °C 
tương ứng nhiệt độ sôi của nước (áp suất tiêu chuẩn) 
Rất 
lạnh 
Lạnh 
Mát 
Ấm 
Nóng 
Rất 
nóng 
5 
Nhiệt độ 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
WilliamThompson 
Lord Kevin 
(1824-1907) 
Anders Celcius 
(1701-1744) 
Daniel Gabriel Fahrenheit 
(1686-1736) 
Điểm sôi của nước 
Điểm đóng băng 
của nước 
Độ 0 tuyệt đối 
212 0F 
32 0F 
-459 0F 
100 0C 
0 0C 
-273 0C 
373 K 
273 K 
0 K 
 Các thang nhiệt độ điển 
hình 
6 
1. Các đặc trưng cơ bản của chất khí 
Trạng thái 
 Trạng thái: Tập hợp các tính chất vật lý xác định, đặc trưng bởi một 
đại lượng vật lý của hệ. 
 Đặc, loãng đặc trưng bởi thể tích và nhiệt độ. 
 Các đại lượng vật lý: các thông số trạng thái gồm các thông số độc lập 
và thông số phụ thuộc. 
 Khối khí: 3 thông số (thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T)  chỉ có 2 
thông số độc lập, thông số thứ 3 là phụ thuộc 
 Phương trình trạng thái: Biểu diễn mối liên hệ giữa các thông số độc 
lập và phụ thuộc: f(p,V,T) = 0 
 Nóng lạnh đặc trưng bởi nhiệt độ. 
 Nén nhiều hay ít đặc trưng bởi áp suất. 
7 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
 Xy-lanh + piston có thể di chuyển 
để thay đổi thể tích (V) 
Công cụ thí nghiệm 
 Bình khí cung cấp khí vào xy-lanh 
để thay đổi khối lượng (m) khí trong 
bình hoặc số các phân tử khí (n) 
 Dụng cụ tạo nhiệt để thay đổi 
nhiệt độ (T) khí trong xy-lanh 
 Đồng hồ đo áp suất (p) thay đổi 
khi được cung cấp thêm khí từ bình 
hoặc do thay đổi thể tích hoặc do 
thay đổi nhiệt độ. 
 Nhiệt kế đo nhiệt độ (T) 
Bình khí 
Piston 
Đèn khò 
Áp kế 
Nhiệt kế 
Thể 
tích 
8 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
 Mô hình khí lý thuyết bao gồm tập hợp các chất điểm chuyển động 
ngẫu nhiên (hỗn loạn) và va chạm đàn hồi với nhau. 
Khí lý tưởng 
 Mô hình chỉ tuân theo các định luật chất khí lý tưởng – một dạng các 
phương trình đơn giản nhất mô tả các quá trình nhiệt động. 
 Với một khối khí xác định (m = const), 
khi nhiệt độ tuyệt đối T của khối khí 
không đổi (T = const), thì tích giữa áp 
suất và thể tích của khối khí là một hằng 
số. 
pV = const 
Các định luật thực nghiệm 
Boyle-Mariotte 
9 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
Các định luật thực nghiệm 
Gay-Lussac 
Joseph Louis Gay-Lussac 
(1778-1850) 
 Với một khối khí xác định (m = const), khi 
thể tích của khối khí không đổi (V = const), thì 
áp suất của khối khí tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối T 
của khối khí 
const
T
p

 Với một khối khí xác định (m = const), khi áp 
suất của khối khí không đổi (P = const), thì thể 
tích của khối khí tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối T 
const
T
V

10 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
Phương trình trạng thái 
 Xét khối khí xác định biến đổi từ trạng thái 
p1, V1, T1 (điểm M1) sang trạng thái p2, V2, T2 
(điểm M2) 
T1 
V 
p 
p1 
p2 
p1’ 
O V1 V2 
T2> T1 
M1 
M2 
M1’ 
 Giai đoạn 1: giữ nhiệt độ khối khí T1 = const 
để trạng thái khối khí chuyển từ M1 sang M1’ 
(p1’, V2, T1 ). 
 Theo ĐL Boy-Mariotte: 
p1.V1 = p1’.V2  
2
11'
1
V
Vp
p 
 Giai đoạn 2: giữ nguyên thể tích khối khí V2 = const để trạng thái khối 
khí chuyển từ M1’ sang M2 . 
 Theo ĐL Gay-Lussac: 
2
2
1
'
1
T
p
T
p
  
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
  const
T
pV

11 
 Đối với 1 mol khí lý tưởng, khối khí chứa 6,023.1023 phân tử với khối 
lượng phân tử m =  kg, trạng thái của lượng khí đó được xác định bởi áp suất 
(P), thể tích (v) và nhiệt độ tuyệt đối (T) của khối khí  phương trình: 
pv = RT 
2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 
Phương trình trạng thái 
 Ở điều kiện tiêu chuẩn (P0 = 1,033 at = 1,013.10
5 Pa, T0 = 273 K) mọi 
khối khí đều có V0 = 22,40 dm
3, tức là: 
Kmol
J
T
Vp
R
.
31,8
0
00 
 Đối với 1 khối lượng khí bất kỳ (m kg)  có: v
m
V

 RT
m
pV

 
 Xét 1 mol khí thể tích tính bằng lit, áp suất đo bằng at, có: 
Kmol
atlit
R
.
.
0848.0
 Khối lượng riêng khí lý tưởng: 
RT
p
V
m 

 Đặt R = const 
12 
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
Cơ sở thực nghiệm 
 Vật chất (chất khí) cấu tạo từ các phân tử, 
nguyên tử 
 1 mol chứa N = 6,023.1023 phân tử, có kích 
thước ~ 10-10 m 
 Tổng thể tích các phân tử < thể tích toàn bộ vật 
 Các phân tử CĐ hỗn loạn, ngẫu nhiên (CĐ Brown) 
 Mỗi phân tử là một hệ mang điện  giữa các phân tử có tương tác 
(lực đẩy hoặc hút): 
 Khoảng cách r < 3.10-10: các phân tử đầy nhau 
 Khoảng cách r > 3.10-10: các phân tử hút nhau 
 Khoảng cách r > 15.10-10: có thể bỏ qua tương tác giữa các phân tử. 
13 
Nội dung (bao gồm các giả thuyết) 
 Các chất cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn các phân tử (có dạng 
hình cầu) và áp suất khối khí tỷ lệ với mật độ phân tử. 
 Các phân tử CĐ hỗn loạn không ngừng. 
 Kích thước của phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng (có thể bỏ 
qua kích thước và coi phân tử như là chất điểm trong một số tính toán). 
 Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa 
các phân tử với nhau cũng như giữa các phân tử với thành bình tuân theo 
những quy luật của va chạm đàn hồi. 
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
14 
 Cường độ CĐ phân tử biểu hiện nhiệt độ của hệ. 
Xây dựng phương trình cơ bản 
Phân tử khí Bình khí 
 Xét bình khí hình lập phương: 
 Mật độ phân tử khí TB: n0 
 Các phân tử khí có vận tốc TB như 
nhau (v) và có phương CĐ  thành bình 
 Nếu F là lực tác dụng lên diện tích S 
thành bình  áp suất: 
S
F
p


 Số phân tử có vận tốc v đến đập lên S trong 
thời gian t: 
n = n0.v. t. S 
 Do CĐ hỗn loạn và số phần tử lớn  khả năng chỉ có n/6 phân tử thực sự 
tới được S 
Stvn
n
n  ...
6
1
6
0
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
15 
Xây dựng phương trình cơ bản 
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
1vm

2vm

1vm

n

 Xung lượng của lực f mà thành bình tác dụng 
lên 1 phân tử trong thời gian va chạm: 
f.t = mv2 – mv1 = -mv – mv = -2mv 
 ĐL 3 Newton  xung lượng của lực f mà 1 
phân tử tác dụng lên thành bình trong thời gian 
va chạm đó có cùng độ lớn = 2mv. 
 Trong thời gian t có n phân tử tác dụng lên thành bình  xung lượng 
tổng cộng: 
mvStvnmvntF 2....
6
1
2. 0 
 2
0 ..
3
1
mvSnF 
 Áp suât phân tử tác dụng lên thành bình: 2
0.
3
1
mvnp 
16 
Động năng phân tử khí 
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
 Thực tế, các phân tử CĐ với vận tốc khác nhau  v2 được thay bằng 
trung bình bình phương vận tốc các phân tử: 
n
vvv
v n
22
2
2
12 ...
 Khi đó: 
2
.
3
2
.
3
1 2
0
2
0
vm
nvmnp 
 Động năng tịnh tiến TB của các phân tử: 
2
2vm
W 
 Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử: Wnvmnp .
3
2
.
3
1
0
2
0 
 Theo phương trình trạng thái đ/v 1 mol khí lý tưởng 
V
RT
p 
KJ
N
R
k /10.38,1 23 k là hằng số Boltzmann, có giá trị: 
 kTT
N
R
Vn
RT
W
2
3
2
3
2
3
0
  CĐ phân tử là CĐ nhiệt 
17 
Vận tốc căn quân phương 
3. Thuyết động học phân tử chất khí 
 Còn gọi là vận tốc toàn phương TB - 2v
vì: 
N
R
k  và N.m =  
Mật độ phân tử 
 Có: 
W
p
n
2
3
0  thay kTW
2
3
  
kT
p
n 0
 Ở cùng 1 áp suất và nhiệt độ, mọi chất khí đều có cùng một mật độ phân tử 
 ĐK chuẩn: p0 = 1,013.10
5 Pa, T0 = 273 K, 1 m
3 khí chứa 
25
23
5
0 10.687,2
273.10.38,1
10.013.1


n (phân tử/m3) 
 Có: kT
vm
W
2
3
2
2

m
kT
vvc
32  


RT
vc
3
 Ph/tr liên hệ giữa áp suất và nhiệt đô: p = n0.kT 18 
4. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc 
Xác suất và giá trị TB 
 Số phân tử trong khối khí lớn và CĐ hỗn loạn  các đại lượng vật lý đặc 
trưng CĐ như vận tốc, động lượng, động năng khác nhau với mỗi phân tử 
 không thể khảo sát riêng rẽ mà xét CĐ của tập thể phân tử với các đại 
lượng TB đặc trưng CĐ 
 Giá trị vận tốc TB của ni phân tử có vận tốc vi 








i
i
i
ii
n
nnnn
n
vn
nnn
vnvnvn
n
vnvnvn
v
...
......
21
22112211
 
i
ii
i
i
i
i
ii vPv
n
n
vn
n
v
1
 Áp dụng xác định giá trị vận tốc TB toàn phương: 
i
iivPv
22
xác suất để tìm thấy phân tử có vận tốc là vi, có giá trị từ 0 đến 1 :
i
i
i
n
n
P 
19 
Nội dung 
 Vận tốc các phân tử của 1 khối khí có giá trị từ 0   và biến thiên liên 
tục  khó xác định giá trị nhất định của vận tốc, mà chỉ có thể xác định số 
phân tử có vận tốc trong 1 khoảng nào đó 
 Nếu dn số phân tử của một khối khí (n phân tử) có giá trị vận tốc trong 
khoảng (v, v+dv)  tỉ lệ phân tử có vận tốc trong khoảng này đc xác định: 
(*))( dvvF
n
dn
 với F(v) gọi là hàm phân bố vận tốc. 
 Hàm phân bố vận tốc Maxwell: kT
mv
evconstvF 22
2
..)(


:..)(
2
2 dvevconstdvvF
n
dn
kT
mv

 Định luật phân bố phân tử theo vận tốc. 
4. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc 
20 
 dn/n được coi là xác xuất để phân tử có vận tốc trong khoảng (v, v+dv). 
với (**): VT = n 1)(
0
 

dvvF
 Ý nghĩa của dn/n: (*)  dn = nF(v)dv  lấy tích phân 2 vế cho cả khối khí, 
(**))(
00


 dvvFndn
n
là khả năng để hạt có vận tốc v xác đinh. 
dvev
kT
m
n
dn
kT
mv
..
2
4
22
2
3 2









 Hằng số của hàm phân bố vận tốc Maxwell: 
2
3
2
4







kT
m
const

Vận tốc (m/s) 
m
kT2
M
ậ
t 
đ
ộ
 p
h
â
n
 b
ố
 v
ậ
n
 t
ố
c 
  Cực đai tương ứng giá trị vận tốc 
m
kT
vxs
2

4. Định luật phân bố phân tử theo vận tốc 
Nội dung 
 Vận tốcTB : 
m
kT
vdvvFnv

 

8
)(
0
 vxs: vận tốc có xác suất lớn nhất là 
vận tốc mà đa số phân tử đạt được. 
 :cxs vvv  trị số của vận tốc TB nằm 
giữa vận tốc có xs lớn 
nhất và vận tốc toàn 
phương TB. 
21 
5. Nội năng khí lý tưởng 
Bậc tự do (degree of freedom – DOF) 
 Số tọa độ độc lập cần thiết để xác định vị trí của vật thể trong không gian. 
 Phân tử 1 nguyên tử  chất điểm  chỉ 
có CĐ tịnh tiến  cần 3 tọa độ độc lập (x, y, 
z) để mô tả vị trí  phân tử có 3 bậc tự do. 
 Phân tử 2 nguyên tử  hệ 2 chất điểm 
cách nhau 1 đoạn cố định  có CĐ tịnh tiến 
và CĐ quay  cần 3 tọa độ độc lập (x, y, z) 
để mô tả vị trí nguyên tử thứ nhất và 2 tọa 
độ cực độc lập (, ) để mô tả vị trí nguyên 
tử thứ hai phân tử có 5 bậc tự do. 
 Phân tử có số nguyên tử  3  cần 5 tọa độ độc lập để mô tả vị trí 2 
nguyên tử đầu tiên và 1 tọa độ cực độc lập () xoay quanh trục đi qua 2 
nguyên tử đầu để mô tả vị trí nguyên tử thứ ba phân tử có 6 bậc tự do. 
22 
5. Nội năng khí lý tưởng 
Khái niệm 
 Vật chất cấu tạo từ phân tử và nguyên tử. Các phân tử và nguyên tử cấu tạo 
từ các hạt cơ bản. Các hạt này có động năng và thế năng (tương tác) 
 Với khí lý tưởng, các phân tử không tương tác với nhau  nội năng 
chỉ gồm tổng động năng của các phân tử . 
 Nội năng: Phần NL ứng với CĐ bên trong của vật, gồm tổng động năng 
của phân tử và thế năng tương tác giữa chúng 
Nội năng khối khí (nhiệt độ T1) đựng trong 1 xy-lanh 
'
1v
1v

 Các phân tử khí CĐ nhiệt (vận tốc v1) sẽ tới 
va chạm phân tử của vách xy-lanh và bật trở 
lại (vận tốc v1’ ) 
 Nhiệt độ vách xy-lanh T2 > T1 và piston 
được giữ cố định: 
23 
Nội năng khối khí (nhiệt độ T1) đựng trong 1 xy-lanh 
 Động năng TB của phân tử vách xy-lanh lớn hơn động năng TB phân tử khí 
(do T2 > T1). 
 Sau va chạm: các phân tử khí nhận thêm NL từ các phân tử của vách xy-
lanh  nội năng của khối khí tăng. 
5. Nội năng khí lý tưởng 
 Vách xy-lanh có cùng nhiệt độ của khối 
khí, nhưng piston được cho CĐ để nén khối 
khí với vận tốc v2: '
1v
1
v

2v

 Phân tử khí va chạm với piston khi CĐ tới. 
 Sau va chạm: vận tốc phân tử khí tăng 
(coi va chạm là đàn hồi: v1’= v1 + v2)  nội 
năng các phân tử khí tăng. 
24 
 đ/v 1 mol khí lý tưởng có N phân tử: Nội năng là tổng động năng của các 
phân tử: 
22
0
iRTikT
NU  






N
R
kdo
5. Nội năng khí lý tưởng 
Định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do 
 Phân tử CĐ tịnh tiến có 3 DOF, và kTW
2
3

 Ứng với 1 DOF, kTW
2
1

 Ứng với i DOF, kT
i
W
2

Định luật: Động năng trung bình của 
phân tử được phân bố đều cho các bậc tự 
do của phân tử. 
Biểu thức nội năng 
 Nội năng khối lượng m khí lý tưởng: 
2
0
iRTm
U
m
U




 Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của khối khí. 
25 
6. Định luật phân bố theo thế năng 
Công thức khí áp 
 Ý nghĩa: xác định áp suất khí quyển theo độ cao 
 Số phân tử nằm trong cột dh: dn = n0.S.dh = n0.dh 
 Xét cột không khí (KK) 
 Cao dh, diện tích đáy 1 m2, ở độ cao h 
 Áp suất đáy dưới: p 
 Áp suất đáy trên: p + dp (do đáy trên không 
chịu lực nén của trọng lượng cột khí  áp suất 
đáy trên < áp suất đáy dưới  dp < 0) 
 dp = - dP (trọng lượng cột KK) 
p + dp 
dh S = 1 m2 
26 
6. Định luật phân bố theo thế năng 
Định luật phân bố Boltzmann 
 Do p ~ mật độ phân tử  có: 
0
_
p
n
p
n đâtmăăo
h
oh 
kT
mgh
đâttmăoh enn

 _0 Phân bố phân tử theo độ cao: 
 Vì: Wt = mgh  
kT
W
đâttmăoh
t
enn

 _0
 Trọng lượng cột dh: dP = dn.mg = mg.n0.dh hay: dp = - mg.n0.dh 
 dh
kT
mg
p
dp
 
  
hh
đâttmă
dh
kT
mg
p
dp
0
 h
kT
mg
p
p






0
ln  
kT
mgh
h epp

 0
pdh
kT
mg
dp 
(Áp suất giảm khi độ cao tăng) 
Công thức khí áp 
27 
28 
Những nội dung cần lưu ý 
3. Khái niệm và công thức nội năng khí lý tưởng. 
2. Công thức tính áp suất của khí quyển phụ thuộc độ cao và 
phân bố Boltzmann. 
1. Thuyết động học phân tử và phương trình trạng thái khí lý 
tưởng (trong đó có phương trình liên hệ giữa áp suất và nhiệt 
độ của khối khí). 
4. Định luật phân bố đều năng lượng theo các bậc tự do của 
phân tử. 
5. Định luật phân phân tử theo vận tốc của Maxwell. 
6. Ý nghĩa các công thức tính vận tốc có xác suất lớn nhất, vận 
tốc trung bình và vận tốc căn quân phương. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_cau_tao_chat_phan_ii_chuong_1_thuyet_don.pdf
Ebook liên quan