Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Trần Anh Tuấn
Tóm tắt Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Trần Anh Tuấn: ... Nhận xét Trước khi mua cây bút, thì xác suất để cây bút do phân xưởng 1 sản xuất là P (H1) = 0, 5 (xác suất tiên nghiệm), nhưng khi biến cố A đã xảy ra (mua phải cây bút xấu) thì khả năng cây bút do phân xưởng 1 sản xuất giảm đi, chỉ còn P (H1/A) = 0, 294 (xác suất hậu nghiệm). Trần Anh Tuấn ...od(X) ∈ Z. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Quy luật phân phối nhị thức Quy luật phân phối Poission Quy luật phân phối chuẩn Một số phân phối khác 2.3. Xấp xỉ phân phối nhị thức bởi phân phối Poission Giả sử X ∼ B(n; p), với n khá lớn, p khá gần 0 . Khi đó, X ' P (λ) với λ = np... σ2 n , với µ = E(X), σ2 = V ar(X). 2 Ứng với mẫu cụ thể w = (x1, x2, . . . , xn) thì X nhận một giá trị cụ thể, xác định bởi x = x1 + x2 + · · ·+ xn n = 1 n k∑ i=1 nixi = k∑ i=1 fixi. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Đám đông và mẫu Các phương pháp mô tả mẫu Các ...
c lượng phương sai 1.3. Tính chất của ước lượng điểm 1.3.1. Ước lượng không chệch θ∗ được gọi là ước lượng không chệch của θ, nếu E(θ∗) = θ. Ngược lại, nếu E(θ∗) 6= θ, thì ta nói θ∗ là ước lượng chệch của θ. Ví dụ 5.2 1 X là ước lượng không chệch của µ vì E(X) = µ. 2 S′2 là ước lượng không chệch của σ2 vì E(S′2) = σ2. 3 f là ước lượng không chệch của p vì E(f) = p. 4 S2 là ước lượng chệch của σ2 vì E(S2) = n− 1 n σ2. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 1.3.2. Ước lượng vững θ∗ được gọi là ước lượng vững của θ, nếu θ∗ hội tụ xác suất đến θ. Tức là, với mọi ε > 0 thì lim n→∞P (|θ ∗ − θ| < ε) = 1. Kí hiệu : θ∗ P−→ θ. Ví dụ 5.3 1 X là ước lượng vững của µ. 2 f là ước lượng vững của p. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 1.3.3. Ước lượng hiệu quả - Ước lượng không chệch tốt nhất θ∗ được gọi là ước lượng hiệu quả của θ nếu θ∗ là ước lượng không chệch của θ và V ar(θ∗) là nhỏ nhất trong các ước lượng không chệch của θ. Ví dụ 5.4 X là ước lượng hiệu quả của µ. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 1.4. Ước lượng khoảng 1.4.1. Khái niệm Với độ tin cậy γ ∈ (0; 1) khá lớn. Khoảng (θ∗1 ; θ ∗ 2) được gọi là ước lượng khoảng (khoảng tin cậy) của θ với độ tin cậy γ, nếu : P (θ∗1 < θ < θ ∗ 2) = γ Và α = 1− γ được gọi là mức ý nghĩa của ước lượng. Chú ý : Nếu θ∗1 = −∞, thì (−∞; θ∗2) được gọi là khoảng tin cậy trái của θ và θ∗2 gọi là ước lượng tối đa của θ. Nếu θ∗2 = +∞, thì (θ∗1 ; +∞; ) được gọi là khoảng tin cậy phải của θ và θ∗1 gọi là ước lượng tối thiểu của θ. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 1.4.2. Phương pháp xây dựng khoảng tin cậy Từ đám đông, chọn mẫu W = (X1, X2, . . . , Xn). Xây dựng thống kê G = f(X1, X2, . . . , Xn, θ) sao cho quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định, không phụ thuộc vào tham số θ. Với mức ý nghĩa α = 1 − γ ∈ (0; 1) khá bé, xác định các phân vị g1−α1 , gα2 , với α1, α2 ≥ 0, sao cho α1 + α2 = α, khi đó : P (g1−α1 < G < gα2) = 1− α = γ. Bằng biến đổi tương đương, ta được : P (θ∗1 < θ < θ ∗ 2) = 1− α = γ. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai §2. ƯỚC LƯỢNG KÌ VỌNG TOÁN µ = E(X) Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.1. Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), với σ2 đã biết Do X ∼ N(µ;σ2)⇒ X ∼ N ( µ; σ2 n ) ⇒ U = X − µ σ/ √ n ∼ N(0; 1). 2.1.1. Khoảng tin cậy đối xứng của µ x y O α 2 −uα 2 α 2 uα 2 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được uα 2 thỏa mãn : P (−uα 2 < U < uα 2 ) = 1− α. Thay U , ta được P ( X − uα 2 σ√ n < µ < X + uα 2 σ√ n ) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy của µ là ( X − ε;X + ε), với sai số ε = uα 2 σ√ n . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Chú ý 1 : Ta thường gặp các bài toán sau : 1 Biết n và γ = 1− α, tìm µ hoặc sai số ε = uα 2 σ√ n . 2 Biết n và ε, tìm γ = 1− α, với uα 2 = ε √ n σ . 3 Biết ε và γ = 1− α, tìm được n = ( uα 2 . σ ε )2 . Chú ý 2 : Trong trường hợp µ đã biết, cần ước lượng X, thì ta có : P (µ− ε < X < µ+ ε) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy của X là (µ− ε;µ+ ε). Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.1.2. Khoảng tin cậy phải (ước lượng giá trị tối thiểu) x y O α uα 1− α Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα thỏa mãn P (U < uα) = 1− α ⇔P ( µ > X − uα σ√ n ) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy phải của µ là ( X − uα σ√ n ; +∞ ) và giá trị tối thiểu của µ là X − uα σ√ n . Chú ý : Từ trên, ta cũng có P ( X < µ+ uα σ√ n ) = 1− α. Như vậy, nếu µ đã biết thì ước lượng giá trị tối đa của X là µ+uα σ√ n . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.1.3. Khoảng tin cậy trái (ước lượng giá trị tối đa) x y O α −uα 1− α Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα thỏa mãn P (U > −uα) = 1− α ⇔P ( µ < X + uα σ√ n ) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy trái của µ là ( −∞;X + uα σ√ n ) và giá trị tối đa của µ là X + uα σ√ n . Chú ý : Từ trên, ta cũng có P ( X > µ− uα σ√ n ) = 1− α. Như vậy, nếu µ đã biết thì ước lượng giá trị tối thiểu củaX là µ−uα σ√ n . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.2. Chưa biết quy luật phân phối xác suất của X, nhưng n > 30 Do n > 30, nên X ' N ( µ; σ2 n ) ⇒ U = X − µσ√ n ' N(0; 1). Với các bài toán 1, 2, các khoảng tin cậy đối xứng, khoảng tin cậy trái, khoảng tin cậy phải làm tương tự như mục 2.1. Chú ý : 1 Nếu σ chưa biết, nhưng do n > 30 nên ta chọn σ ≈ s′. 2 Riêng với bài toán 3 xác định kích thước mẫu, ta phải giả sử X có quy luật phân phối chuẩn, rồi làm tương tự mục 2.1.1. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.3. Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), với σ2 chưa biết Do X ∼ N(µ;σ2)⇒ X ∼ N ( µ; σ2 n ) ⇒ T = X − µ S′/ √ n ∼ T (n−1). 2.1.1. Khoảng tin cậy đối xứng của µ x y O α 2 −t(n−1)α 2 α 2 t (n−1) α 2 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được t(n−1)α 2 thỏa mãn : P ( −t(n−1)α 2 < T < t (n−1) α 2 ) = 1− α. Thay T , ta được P ( X − t(n−1)α 2 S′√ n < µ < X + t (n−1) α 2 S′√ n ) = 1− α. Khoảng tin cậy của µ là ( X − ε;X + ε), với sai số ε = t(n−1)α 2 S′√ n . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Chú ý : Với bài toán 3 (tìm n), chúng ta dùng phương pháp lặp kép như sau : Bước 1 : Điều tra một mẫu sơ bộ kích thước k ≥ 2 làW1 = (X1, X2, . . . , Xk). Từ mẫu này ta tìm được S′2 và X. Bước 2 : Giả sử mẫu cần tìm có kích thước n là W2 = (X1, X2, . . . , Xn). Ta có : T = 1 n n∑ i=1 Xi − µ S′/ √ n ∼ T (k−1). Ta tìm được t(k−1)α/2 sao cho P ( |T | < t(k−1)α/2 ) = 1− α, hay P (∣∣∣∣∣ 1n n∑ i=1 Xi − µ ∣∣∣∣∣ < S′√nt(k−1)α/2 ) = 1− α. Do đó, sai số ε = S′√ n t (k−1) α/2 ⇒ n = ( S′ ε t (k−1) α/2 )2 . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.3.2. Khoảng tin cậy phải (ước lượng giá trị tối thiểu) x y O α t (n−1) α 1− α Với α ∈ (0; 1), ta tìm được t(n−1)α thỏa mãn P (T < t(n−1)α ) = 1− α ⇔P ( µ > X − t(n−1)α S′√ n ) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy phải của µ là ( X − t(n−1)α S ′ √ n ; +∞ ) . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 2.3.3. Khoảng tin cậy trái (ước lượng giá trị tối đa) x y O α −t(n−1)α 1− α Với α ∈ (0; 1), ta tìm được t(n−1)α thỏa mãn P (T > −t(n−1)α ) = 1− α ⇔P ( µ < X + t(n−1)α S′√ n ) = 1− α. Như vậy, khoảng tin cậy trái của µ là ( −∞;X + t(n−1)α S ′ √ n ) . Chú ý : Nếu X ∼ N(µ;σ2), σ2 chưa biết và [ n ≤ 30, sdụng tkê T ở mục 2.3. n > 30, sdụng tkê U ở mục 2.1, với σ ≈ s′. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai §3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Xét một đám đông kích thước N , trong đó có M phần tử mang dấu hiệu A. Kí hiệu tỉ lệ các phần tử mang dấu hiệu A trên đám đông là p = M N . Để ước lượng p, từ đám đông ta lấy ra một mẫu kích thước n. Kí hiệu nA là số phần tử mang dấu hiệu A trong mẫu. Khi đó f = nA n là tỉ lệ phần tử mang dấu hiệu A trong mẫu. Ta dùng f để đi ước lượng cho p. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 3.1. Khoảng tin cậy đối xứng x y O α 2 −uα 2 α 2 uα 2 1− α Khi n khá lớn, thì f ' N ( p; pq n ) ⇒ U = f − p√ pq n ' N(0; 1). Với α ∈ (0; 1) cho trước, tìm được uα 2 sao cho P (−uα 2 < U < uα 2 ) ≈ 1− α ⇔P (f − ε < p < f + ε) ≈ 1− α với sai số ε = √ pq n uα 2 . Vậy, khoảng tin cậy của p là (f − ε; f + ε). Do p chưa biết, n khá lớn, để tính ε, ta lấy p ≈ f, q ≈ 1− f . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Chú ý 1 : Với bài toán 3, tìm kích thước mẫu n khi biết ε và γ = 1− α, ta phải giả sử f có quy luật phân phối chuẩn. Khi đó, ta cũng được n = pqu2α 2 ε2 . Có các khả năng sau có thể xảy ra : 1 Nếu biết p (hoặc f thì lấy p ≈ f), ta tìm được n. 2 Chưa biết p và f ta tính n qua công thức n = u2α 2 4ε2 . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Chú ý 2 : 1 Nếu biết p, cần ước lượng f thì ta có : P (p− ε < f < p+ ε) ≈ 1− α. Từ đó, khoảng tin cậy của f là (p− ε; p+ ε). 2 Từ p = M N , f = nA n , với M,nA số phần tử mang dấu hiệu A trên đám đông và mẫu tương ứng. Khi đó, ta cũng có các ước lượng cho N,M,nA. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 3.2. Khoảng tin cậy phải (UL cho giá trị tối thiểu) x y O α uα 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được uα sao cho : P (U < uα) ≈ 1− α ⇔P ( p > f − √ pq n .uα ) ≈ 1− α. Vì p chưa biết, n khá lớn, nên p ≈ f, q ≈ 1− f . Ta có, khoảng tin cậy phải của p là ( f − √ f(1− f) n .uα; +∞ ) . Ước lượng tối thiểu của p là f − √ f(1− f) n .uα. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 3.3. Khoảng tin cậy trái (UL cho giá trị tối đa) x y O α −uα 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được uα sao cho : P (U > −uα) ≈ 1− α ⇔P ( p < f + √ pq n .uα ) ≈ 1− α. Vì p chưa biết, n khá lớn, nên p ≈ f, q ≈ 1− f . Ta có, khoảng tin cậy trái của p là ( −∞; f + √ f(1− f) n .uα ) . Ước lượng tối đa của p là f + √ f(1− f) n .uα. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Chú ý: 1 UL p−max⇔M −max⇔ N −min⇔ f −min⇔ nA −min. 2 UL p−min⇔M −min⇔ N −max⇔ f −max⇔ nA −max. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai §4. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI CỦA ĐLNN PHÂN PHỐI CHUẨN Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai Giả sử ta cần nghiên cứu trên đám đông dấu hiệu X có phân phối chuẩn, với σ2 - chưa biết. Để ước lượng σ2, từ đám đông ta lấy ra một mẫuW = (X1, X2, . . . , Xn) và từ mẫu tìm được S′2. Dựa vào S′2 ta đi ước lượng cho σ2. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 4.1. Khoảng tin cậy hai phía x y O α 2 α 2 χ 2(n−1) 1−α2 χ 2(n−1) α 2 1− α Vì X ∼ N(µ;σ2) nên χ2 = (n− 1)S′2 σ2 ∼ χ2(n−1). Với α ∈ (0; 1), tìm được χ2(n−1)α 2 và χ 2(n−1) 1−α2 sao cho : P ( χ 2(n−1) 1−α2 < χ 2 < χ 2(n−1) α 2 ) = 1− α. Thay biểu thức χ2 = (n− 1)S′2 σ2 , ta được : P (n− 1)S′2 χ 2(n−1) α 2 < σ2 < (n− 1)S′2 χ 2(n−1) 1−α2 = 1− α. Vậy, khoảng tin cậy của σ2 là (n− 1)S′2 χ 2(n−1) α 2 ; (n− 1)S′2 χ 2(n−1) 1−α2 . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 4.2. Khoảng tin cậy phải x y O α χ 2(n−1) α 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được χ2(n−1)α sao cho : P ( χ2 < χ2(n−1)α ) = 1− α. Biến đổi, ta được P ( σ2 > (n− 1)S′2 χ 2(n−1) α ) = 1− α. Vậy, khoảng tin cậy phải của σ2 là ( (n− 1)S′2 χ 2(n−1) α ; +∞ ) . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm về ước lượng Ước lượng kì vọng toán Ước lượng tỉ lệ Ước lượng phương sai 4.3. Khoảng tin cậy trái x y O α χ 2(n−1) 1−α 1− α Với α ∈ (0; 1), tìm được χ2(n−1)1−α sao cho : P ( χ2 > χ 2(n−1) 1−α ) = 1− α. Biến đổi, ta được P ( σ2 < (n− 1)S′2 χ 2(n−1) 1−α ) = 1− α. Vậy, khoảng tin cậy phải của σ2 là ( −∞; (n− 1)S ′2 χ 2(n−1) 1−α ) . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai Chương 6. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 1 Các khái niệm cơ bản Giả thuyết thống kê Tiêu chuẩn kiểm định Miền bác bỏ Các bước kiểm định Các loại sai lầm 2 Kiểm định kì vọng toán Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), với σ2 đã biết Trường hợp chưa biết quy luật phân phối của X, nhưng n > 30 Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), σ2 chưa biết 3 Kiểm định tỉ lệ 4 Kiểm định phương sai Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai §1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 1.1. Giả thuyết thống kê 1 Giả thuyết về quy luật phân phối xác suất, về các tham số đặc trưng, về tính độc lập của ĐLNN được gọi là giả thuyết thống kê, kí hiệu là H0. 2 Một giả thuyết trái với H0 được gọi là đối thuyết, kí hiệu là H1. Ví dụ : Giả sử ĐLNN X có tham số θ. Từ một cơ sở nào đó ta tìm được θ = θ0 và coi đó là giả thuyết H0 : θ = θ0. Nghi ngờ tính đúng đắn của H0, ta có thể xây dựng đối thuyết H1 như sau : Bài toán 1. H1 : θ 6= θ0. Bài toán 2. H1 : θ > θ0. Bài toán 3. H1 : θ < θ0. Các giả thuyết H0, H1 có thể đúng, có thể sai nên ta cần kiểm định tính đúng sai của chúng. Việc kiểm định này được gọi là điểm định giả thuyết thống kê. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 1.2. Tiêu chuẩn kiểm định Từ mẫu W = (X1, X2, . . . , Xn), ta xây dựng thống kê G = f(X1, X2, . . . , Xn, θ0) thống kê G chứa θ0 và khi H0 đúng, thống kê G có quy luật phân phối xác suất hoàn toàn xác định. Khi đó, G được gọi là tiêu chuẩn kiểm định. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 1.3. Miền bác bỏ Với mức ý nghĩa α ∈ (0; 1) khá bé, ta tìm được miền Wα, gọi là miền bác bỏ, sao cho : P [ (G∈Wα)/H0 ] = α. Nếu trong một lần lấy mẫu, G nhận giá trị cụ thể gtn sao cho : gtn ∈Wα, bác bỏ H0 và chấp nhận H1. gtn 6∈Wα, chưa đủ cơ sở bác bỏ H0. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 1.4. Các bước kiểm định Để kiểm định một cặp giả thuyết thống kê ta tiến hành như sau : 1 Xác định bài toán kiểm định H0, H1. 2 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định G. 3 Tìm miền bác bỏ Wα. 4 Tính giá trị gtn, và nếu kết luận. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 1.5. Các loại sai lầm Có hai loại sai lầm như sau : Sai lầm loại 1 : là sai lầm bác bỏ H0 khi H0 đúng. Xác suất mắc sai lầm loại 1 bằng α. Sai lầm loại 2 : là sai lầm chấp nhận H0 trong khi H0 sai. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai §2. KIỂM ĐỊNH KÌ VỌNG TOÁN µ = E(X) Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai Bài toán : Từ một cơ sở nào đó, ta thu được giả thuyết H0 : µ = µ0. Nghi ngờ tính đúng đắn của H0, ta đưa ra đối thuyết H1 và kiểm định chúng. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 2.1. Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), với σ2 đã biết Do X ∼ N(µ;σ2)⇒ X ∼ N ( µ; σ2 n ) . Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định : U = X − µ0 σ/ √ n . Nếu H0 đúng thì U ∼ N(0; 1). Bài toán 1 : { H0 : µ = µ0 H1 : µ 6= µ0. Với α ∈ (0; 1), tìm được uα 2 sao cho P (|U | > uα 2 ) = α. Ta có, miền bác bỏ Wα = { utn : |utn| > uα2 } . Trong đó utn = x− µ0 σ√ n . Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai Bài toán 2 : { H0 : µ = µ0 H1 : µ > µ0. Với α ∈ (0; 1), tìm được uα sao cho P (U > uα) = α. Ta có, miền bác bỏ Wα = {utn : utn > uα}. Bài toán 3 : { H0 : µ = µ0 H1 : µ < µ0. Với α ∈ (0; 1), tìm được uα sao cho P (U < −uα) = α. Ta có, miền bác bỏ Wα = {utn : utn < −uα}. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 2.2. Trường hợp chưa biết quy luật phân phối của X, nhưng n > 30 Do n > 30, nên X ' N ( µ; σ2 n ) . Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định : U = X − µ0 σ/ √ n . Nếu H0 đúng thì U ' N(0; 1). Các bài toán 1, 2, 3 tiến hành như mục 2.1. Nếu σ2 chưa biết, do n > 30 nên σ ≈ s′. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai 2.3. Trường hợp X ∼ N(µ;σ2), σ2 chưa biết TCKĐ Đối thuyết Xác suất Miền bác bỏ Wα T = X − µ0 S′√ n , nếu H0 đúng thì T ∼ T (n−1) H1 : µ 6= µ0 P ( |T | > t(n−1)α 2 ) = α { ttn : |ttn| > t(n−1)α 2 } H1 : µ > µ0 P ( T > t (n−1) α ) = α { ttn : ttn > t (n−1) α } H1 : µ < µ0 P ( T < −t(n−1)α ) = α { ttn : ttn < −t(n−1)α } Chú ý : Nếu X ∼ N(µ;σ2), σ2 chưa biết và [ n ≤ 30, sdụng tkê T ở mục 2.3. n > 30, sdụng tkê U ở mục 2.1, với σ ≈ s′. Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai §3. KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai TCKĐ Đối thuyết Xác suất Miền bác bỏ Wα U = f − p0√ p0q0 n , nếu H0 đúng thì U ' N(0; 1) H1 : p 6= p0 P (|U | > uα 2 ) ≈ α {utn : |utn| > uα2 } H1 : p > p0 P (U > uα) ≈ α {utn : utn > uα} H1 : p < p0 P (U < −uα) ≈ α {utn : utn < −uα} Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai §4. KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA ĐLNN PHÂN PHỐI CHUẨN Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán Các khái niệm cơ bản Kiểm định kì vọng toán Kiểm định tỉ lệ Kiểm định phương sai TCKĐ Đối thuyết Xác suất Miền bác bỏ Wα χ2 = (n− 1)S′2 σ20 , nếu H0 đúng thì χ2 ∼ χ2(n−1) H1 : σ 2 6= σ20 P [ (χ2 < χ 2(n−1) 1−α2 ) +(χ2 > χ 2(n−1) α 2 ) ] = α { χ2tn : χ 2 tn < χ 2(n−1) 1−α2 or χ2tn > χ 2(n−1) α 2 } H1 : σ 2 > σ20 P ( χ2 > χ 2(n−1) α ) = α { χ2tn : χ 2 tn > χ 2(n−1) α } H1 : σ 2 < σ20 P ( χ2 < χ 2(n−1) 1−α ) = α { χ2tn : χ 2 tn < χ 2(n−1) 1−α } Trần Anh Tuấn Lí thuyết xác suất và thống kê Toán
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_xac_suat_va_thong_ke_toan_tran_anh_tuan.pdf