Bài giảng Máy xây dựng - Chương 4: Máy làm đất - Nguyễn Văn Dũng

Tóm tắt Bài giảng Máy xây dựng - Chương 4: Máy làm đất - Nguyễn Văn Dũng: ...T = (s)  t1 - Thời gian cắt đất và vận chuyển đất, (s)  t2 - Thời gian lùi máy, (s)  t3, t4 - Thời gian nâng và hạ lưỡi san, (s)  t5, t6 - Thời gian quay máy ở cuối hành trình cơng tác và cuối hành trình trở về,(s) 3600. . . K t x V K T K 654321 tttttt  b. N¨ng suÊt cđa m¸y san...được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, thuỷ điện, dùng trong khai thác mỏ, Máy đào một gầu được sử dụng cĩ hiệu quả trong các trường hợp sau: + Khai thác đất, đá, quẳng, bùn, cát, sỏi, + Đào kênh mương, rãnh, hố lớn, + Nạo vét kênh mương, luồng lạch, + Bạ.... Phân loại máy đầm lèn: - Theo cách tạo lực đầm lèn: + Lu tĩnh + Lu rung động + Lu động - Theo cấu tạo: + Lu bánh thép + Lu bánh lốp (bánh hơi) - Theo số lượng trục bánh: + Lu hai trục + Lu ba trục - Theo cấu tạo trống lu: + Lu chân cừu (mắt na) + Lu trơn - Theo trọng lượng máy: + Nh...

pdf87 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Máy xây dựng - Chương 4: Máy làm đất - Nguyễn Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lý hoạt động:
- Khi đào đất: điều khiển quay lưỡi san(12) đi một góc  định trước và
hạ lưỡi bập vào nền với chiều dày vỏ bào thích hợp, sau đó cho máy tiến về
phía trước, đất được cắt chạy dọc lưỡi san đổ ra phía ngoài máy.
- Để san rải vật liệu chỉ cần nâng lưỡi san lên theo chiều dày muốn rải
và tiếp tục cho máy tiến về phía trước.
Các công việc tạo dáng mặt nền hay bạt ta luy, đào rãnh thoát nước,
đều có thể tiến hành được nhờ phối hợp các thao tác điều khiển lưỡi san như
ở trên. Video1 video2
5. N¨ng suÊt vµ biÖn ph¸p n©ng cao n¨ng suÊt : 
a. N¨ng suÊt khi c¾t vµ vËn chuyÓn ®Êt.
N = (m3/h)
Trong đó: Vk - Thể tích khối lăn (m3)
Kt - Hệ số sử dụng thời gian
Kx - Hệ số kể đến độ tơi xốp của đất
T - Thời gian 1 chu kỳ công tác, s
T = (s)
 t1 - Thời gian cắt đất và vận chuyển đất, (s)
 t2 - Thời gian lùi máy, (s)
 t3, t4 - Thời gian nâng và hạ lưỡi san, (s)
 t5, t6 - Thời gian quay máy ở cuối hành trình công tác và cuối
hành trình trở về,(s)
3600. .
.
K t
x
V K
T K
654321 tttttt 
b. N¨ng suÊt cña m¸y san khi san r¶i vËt liÖu:
Trong đó: l - Chiều dài đoạn đường cần san rải, m.
Ll - Chiều dài lưỡi san, m.
 - Góc lệch của lưỡi san so với phương dọc trục của 
máy, độ
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.
n - Số lần máy san khi san đi lại qua 1 vị trí
v - Vận tốc của máy khi san, m/s
t - Thời gian quay máy, s
]/[
.
).5,0sin.(.3600 2 hm
t
v
l
n
KLl
N tlQ





 



bµi 3 - m¸y c¹p
1. C«ng dông :
- M¸y c¹p cßn gäi lµ m¸y xóc chuyÓn, dïng ®Ó ®µo vµ vËn chuyÓn ®Êt. §èi víi 
m¸y c¹p tù hµnh, cù ly lµm viÖc tíi 5000m; tèc ®é di chuyÓn cã thÓ ®¹t 4050km/h; ®èi 
víi lo¹i kh«ng tù hµnh cù ly tíi 500m; tèc ®é 1013km/h.
- M¸y c¹p ®îc sö dông trong c«ng t¸c ®µo ®¾p nÒn ®êng, san b»ng, ®µo bá líp 
mïn bÒ mÆt, san r¶i vËt liÖu x©y dùng. M¸y c¹p lµm viÖc trùc tiÕp víi c¸c lo¹i ®Êt cÊp I , 
II.
- Víi c¸c nhãm ®Êt lín h¬n, tríc khi sö dông m¸y c¹p, ®Êt cÇn ®îc xíi tríc. 
Th«ng thêng chiÒu dµy phoi ®Êt lµ 0,120,3 m; nÕu ®îc xíi tríc chiÒu dµy cña phoi ®Êt 
cã thÓ ®¹t tíi 0,45m.
2. Ph©n lo¹i:
- Theo kh¶ n¨ng di chuyÓn, m¸y c¹p ®îc chia thµnh m¸y c¹p tù hµnh vµ kh«ng 
tù hµnh.
- Theo hÖ thèng truyÒn ®éng tíi bé c«ng t¸c, chia thµnh m¸y c¹p truyÒn ®éng 
thuû lùc vµ truyÒn ®éng c¸p.
- Theo ph¬ng ph¸p ®æ ®Êt, chia thµnh m¸y c¹p ®æ tù do vµ ®æ cìng bøc.
- Theo dung tÝch cña thïng c¹p, chia thµnh c¹p lo¹i nhá cã dung tÝch thïng díi 
6m3; lo¹i võa 618m3; lo¹i lín trªn 18m3.
- Theo cÊu t¹o cña lìi c¾t, chia thµnh m¸y c¹p cã lìi c¾t th¼ng, lìi c¾t bËc vµ lìi 
c¾t h×nh b¸n nguyÖt.
- Theo cÊu t¹o cña n¾p tríc, chia thµnh m¸y c¹p lo¹i më tù do vµ lo¹i më cã 
®iÒu khiÓn.
4.4 Máy cạp (máy xúc chuyển)
1. Công dụng :
- Máy cạp còn gọi là máy xúc chuyển, dùng để đào và vận chuyển đất. Đối với
máy cạp tự hành, cự ly làm việc tới 5000m; tốc độ di chuyển có thể đạt 4050km/h;
đối với loại không tự hành cự ly tới 500m; tốc độ 1013km/h.
- Máy cạp được sử dụng trong công tác đào đắp nền đường, san bằng, đào
bỏ lớp mùn bề mặt, san rải vật liệu xây dựng. Máy cạp làm việc trực tiếp với các loại
đất cấp I , II.
- Với các nhóm đất lớn hơn, trước khi sử dụng máy cạp, đất cần được xới
trước. Thông thường chiều dày phoi đất là 0,120,3 m; nếu được xới trước chiều dày
của phoi đất có thể đạt tới 0,45m.
Sơ đồ di chuyển hình elip Sơ đồ di chuyển hình bình 
hành
Sơ đồ di chuyển hình số 
8
2. Phân loại:
- Theo khả năng di chuyển, máy cạp được chia thành máy cạp tự hành và
không tự hành.
- Theo hệ thống truyền động tới bộ công tác, chia thành máy cạp truyền
động thuỷ lực và truyền động cáp.
- Theo phương pháp đổ đất, chia thành máy cạp đổ tự do và đổ cưỡng
bức.
- Theo dung tích của thùng cạp, chia thành cạp loại nhỏ có dung tích thùng
dưới 6m3; loại vừa 618m3; loại lớn trên 18m3.
- Theo cấu tạo của lưỡi cắt, chia thành máy cạp có lưỡi cắt thẳng, lưỡi cắt
bậc và lưỡi cắt hình bán nguyệt.
- Theo cấu tạo của nắp trước, chia thành máy cạp loại mở tự do và loại mở
có điều khiển.
3. CÊu t¹o :
1
2
3 4 5
6 7
8 9
10
11
12
1314
151617
- S¬ ®å cÊu t¹o m¸y c¹p
1 - §éng c¬ 7 - Cöa thïng 13 - B¸nh bÞ ®éng 
2 - Cabin 8 - Xi lanh ®/k cöa thïng 14 - Luìi c¾t 
3 - ô liªn kÕt 9 - Thïng c¹p 15 - Khung c¹p 
4 - Xi lanh l¸i 10 - TÊm g¹t 16 - Bé truyÒn ®éng
5 - Khung kÐo 11 - Xi lanh ®/k tÊm g¹t 17 - B¸nh chñ ®éng
6 - Xi lanh n©ng h¹ thïng c¹p 12 - §Çu ®Êm
Tổng thể máy cạp
Kết cấu khung cạp
Kết cấu thùng cạp
- Thùng cạp được cấu tạo vừa thực hiện đào đất và đổ đất bằng phương pháp
cưỡng bức
4. Nguyên lý hoạt động:
Quá trình làm việc của máy cạp được chia thành ba giai đoạn sau:
+ Giai đoạn đào và tích đất: thùng cạp được hạ thấp xuống nhờ hệ thống xi
lanh thuỷ lực, lưỡi cắt bập vào nền đào với chiều dày vỏ bào thích hợp. Cho máy
tiến về phía trước với tốc độ chậm, đất được cắt và tích vào trong thùng. Khi đầy
đất, thùng được nâng lên, nắp thùng đóng lại.
+ Giai đoạn vận chuyển thuần tuý: máy cạp chạy với tốc độ lớn nhất cho
phép tới nơi cần đổ, với máy cạp tự hành tốc độ có thể đạt tới 4050km/h.
+ Giai đoạn đổ và rải đất: nắp thùng được mở ra, thùng cạp được hạ
xuống phù hợp với chiều dày lớp rải. Đất được đẩy ra ngoài từ từ tuỳ thuộc các
phương pháp đổ đất khác nhau.
Máy cạp có thể đào tích đất vào trong thùng theo các sơ đồ cắt thẳng, cắt
bậc và sơ đồ hình nêm.
4. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất
N = (m3/h)
Trong đó V - Dung tích của thùng cạp, m3.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.
Kđ - Hệ số đầy thùng cạp.
Kx - Hệ số tơi xốp của đất.
T - Thời gian 1 chu kỳ công tác, s.
T = tđ + tq + td + tqv
t đ, tq, td, tqv- Thời gian đào, quay, dỡ đất và quay trở về, s.
Biện pháp nâng cao năng suất máy cạp.
- Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân.
- Chọn sơ đồ thi công di chuyển máy hợp lý theo điều kiện địa hình và đặc
điểm công trình đào đắp để thời gian di chuyển máy nhỏ nhất
-Khi gặp phải nền đất cứng hoặc di chuyển lên dốc cần hỗ trợ sức kéo từ
thiết bị khác, VD máy ủi ..
x
dt
KT
KKV
.
...3600
4.5 Máy đào (Xe cuốc)
1. Công dụng - Phân loại
a. Công dụng
Máy đào một gầu là một trong những loại máy chủ đạo trong nhóm 
máy đào vận chuyển đất. Thường làm nhiệm vụ khai thác đất đá, quặng, đổ 
lên phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống, được sử dụng rộng rãi trong 
xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, dùng trong khai thác 
mỏ,
Máy đào một gầu được sử dụng có hiệu quả trong các trường hợp sau:
+ Khai thác đất, đá, quẳng, bùn, cát, sỏi, 
+ Đào kênh mương, rãnh, hố lớn,
+ Nạo vét kênh mương, luồng lạch,
+ Bạt ta luy, bào nền đường, hớt bỏ lớp đất đá, bóc mặt đường cũ.
+ Bốc dỡ vật liệu rời.
+ Dùng làm máy cơ sở để lắp thiết thị ép cọc bấc thấm, giá búa đóng cọc, 
b. Phân loại
- Theo dung tích của gầu đào máy đào được chia thành:
+ Máy đào loại nhỏ : q = 0,15 - 1,25 m3
+ Máy đào loại trung bình : q = 1,25 - 4 m3
+ Máy đào loại lớn : q > 4 m3
- Theo hệ thống treo bộ công tác, chia thành máy đào có hệ thống treo 
mềm ( truyền động cáp ) và hệ treo cứng (dùng xi lanh thủy lực ).
- Theo hệ thống di chuyển, chia thành máy đào di chuyển bánh xích và 
bánh lốp.
- Theo hệ thống truyền động, chia thành máy đào truyền động cơ khí 
và máy đào truyền động thuỷ lực.
- Theo khả năng quay của cơ cấu quay, chia thành máy đào quay 
được toàn vòng và không quay được toàn vòng.
- Theo kết cấu của bộ công tác, chia thành máy đào gầu thuận, gầu 
nghịch, gầu quăng, gầu bào, gầu ngoạm.
2. Cấu tạo
- S¬ ®å cÊu t¹o m¸y ®µo 1 gÇu thuû lùc
1 - Khung m¸y 7 - CÇn 
2 - Con l¨n 8 - Xi lanh n©ng h¹ cÇn 
3 - B¸nh xÝch 9 - Xi lanh ®/k tay gÇu 
4 - §éi träng 10 - Tay gÇu
5 - §éng c¬ 11 - Xi lanh ®/k gÇu 
6 - Cabin 12 - C¬ cÊu b¶n lÒ
 13 - GÇu
13
12
11
10
9
8
7
6
54
3
2 1
3
2
1
GẦU NGHỊCH
GẦU THUẬN
C¸c kh¶ n¨ng lµm viÖc cña m¸y ®µo truyÒn ®éng thñy lùc
-Máy đào có tầm với lớn 
phục vụ công tác nạo vét 
và xếp dỡ
Gầu đào
Các dạng răng gầu
Máy đào bánh lốp
Mô hình hóa hệ thống
4. Hoạt động:
Di chuyển máy đào vào vị trí thuận lợi làm việc.Nâng cần(7) lên hết
cỡ duỗi hết tay cần(10) nhờ xi lanh (8) và xi lanh (9), đẩy xi lanh (11) để
gầu(13) úp xuống lúc này gầu bập vào nền ( vị trí 1),
Đẩy xi lanh (9) để tay cần quay quanh chốt lúc này gầu sẽ đào bóc
một lớp vật liệu ( vị trí 2 ).
Từ từ duỗi xi lanh (11) gầu sẽ gập lại và tích đất, hạ cần (7) bằng
cách co xi lanh (8), sau đó nâng dần cần lên trong khi vẩn tiếp tục quay tay
cần vào đến khi thoát khỏi nền (vị trí 3).Nâng cao gầu lên rồi quay máy để
đổ đất lên phương tiện vạn chuyển sau đó lại quay máy lại trị ví ban dầu để
tiếp tục chu kỳ làm việc tiếp theo.
4. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất
N = (m3/h)
Trong đó q - Dung tích của gầu xúc, m3.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.
Kđ - Hệ số đầy gầu.
Kx - Hệ số tơi xốp của đất.
T - Thời gian 1 chu kỳ công tác, s.
T = tđ + tq + td + tqv
t đ, tq, td, tqv- Thời gian đào, quay, dỡ đất và quay trở về, s.
Biện pháp nâng cao năng suất máy đào.
- Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân.
-Chọn phương tiện chuyên chở phù hợp với dung tích gầu đào 
Vxe = (4-5)qđào
- Phương tiện vận chuyển một cách liên tục tránh hiện tượng chờ đợi. 
- Lập kích thước khoang đào một cách hợp lý. Sử dụng gầu xúc và răng gầu 
một cách hợp lý; chuẩn bị chỗ đứng cho máy một cách hợp lý.
x
dt
KT
KKq
.
...3600
4.6 Máy đầm lèn
1. Tổng quan về máy đầm lèn:
1.1. Công dụng công tác đầm lèn:
- Cải thiện kết cấu đất đảm bảo cho nền đạt được kết cấu đất ổn định dưới
tác dụng tải trọng bản thân và tải trọng bên ngoài nâng cao cường độ chịu tải
nền đường.
- Giảm bớt chiều cao nền đường mà không (cường độ của đường).
- Làm giảm tính thấm nước nâng cao độ ổn định đất.
- Giảm độ co ngọt đất khi khô hanh.
1.2. Các phương pháp đầm lèn đất:
a) Đầm lèn nhờ lực tĩnh:
Đây là phương pháp đầm tạo áp lực cho nền chủ yếu do trọng lượng bản
thân của máy truyền xuống nền, trong quá trình đầm lèn lực tác dụng không
thay đổi.
b) Đầm lèn nhờ lực động.
Đối với phương pháp này lực đầm chủ yếu do lực xung kích do quả đầm có
trọng lượng thả rơi tự do. Trong quá trình đầm lực thay đổi theo chu kỳ.
c) Đầm lèn nhờ lực rung động:
Với phương pháp này bệ máy truyền nền lực rung làm cho các hạt dao động
tương đối với nhau và các hạt vật liệu sẽ sắp xếp lại, giảm khe giữa các hạt
vật liệu do đó đất đẩy ra bên ngoài do đó làm cho nền ổn định.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đầm lèn:
a) Độ ẩm: Là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đầm lèn.
Mỗi loại đất sẽ có một giá trị đổ ẩm tối ưu để đầm lèn đạt được độ chặt lớn
nhất.
Khi W < Wo (đất khô) đất càng khô, lực liên kết trong đất và giữa các hòn đất
với nhau càng lớn nên hiêu quả đầm lèn không cao.
Khi W > Wo (đất ướt) Liên kết bên trong và bên ngoài đất cũng có giá trị lớn
do thành phần sét trong đất bị hòa tan với nước tạo thành chất keo, dễ dạng
đàn hồi và gây dính bám vào bộ công tác máy đầm lèn. Nên về nguyên tắc
không thể đầm lèn trong được.
b) Chiều cao lớp đất đầm nén (h): Là chiều dày lớn vật liệu được đầm lèn khi
máy đầm tác dụng lực (còn gọi là chiều dày ảnh hưởng). Khi đầm nén từng
lớp đất của nền đường bề dày lớn nhất của lớp đất được chọn hợp lý sao cho
ở đáy lớp đất cũng đạt được độ chặt theo yêu cầu, bề dày lớn nhất lớp đất
đầm lèn tuỳ theo tính chất độ yêu cầu đầm lèn và loại máy đầm.
c) Số lần đầm lèn (n): là số lượt tác dụng tải của máy đầm tại một vị trí khi tiến
hành đâm lèn. Dưới tác dụng lặp đi lặp lại của máy đầm làm cho lớp đất bị
biến dạng và quá trình đó diễn ra từ từ đồng thời độ chặt tăng dần. Do vậy
hiệu quả đầm lèn lúc sẽ tăng hiệu quả mỗi lần tác dụng và hiệu quả này sẽ
giảm dần khi số lượt đầm lèn vượt quá giới hạn nhất định khi đó độ chặt đạt
được sẽ gần như không thay đổi.
1.4. Phân loại máy đầm lèn:
- Theo cách tạo lực đầm lèn:
+ Lu tĩnh
+ Lu rung động
+ Lu động
- Theo cấu tạo:
+ Lu bánh thép
+ Lu bánh lốp (bánh hơi)
- Theo số lượng trục bánh:
+ Lu hai trục
+ Lu ba trục
- Theo cấu tạo trống lu:
+ Lu chân cừu (mắt na)
+ Lu trơn
- Theo trọng lượng máy:
+ Nhẹ: Trọng lượng máy dưới 7 tấn
+ Trung bình: Trọng lượng máy từ 7 - 10 tấn
+ Nặng: Trọng lượng máy trên 10 tấn
2. Lu tĩnh bánh thép:
a. Đặc điểm:
Được sử dụng để lu bề mặt công trình, nó có một số đặc điểm sau:
- Máy hoạt động với tốc độ thấp (1,52,5km/h).
- Chiều sâu ảnh hưởng nhỏ (1525cm), năng suất thấp.
- Sức bám kém, cồng kềnh và nặng nề.
- Bề mặt công trình sau khi đầm trở nên nhẵn mịn, làm cho các lớp đất tiếp
theo khó liên kết chặt với lớp đất trước đó. Chỉ thích hợp để lu lèn bề mặt công trình.
b. Phân loại:
- Theo tải trọng máy lu:
+ Loại nhẹ: Q = 0,6 4T, để đầm lớp bề mặt bê tông atfal và đá đen chịu lực nhẹ.
+ Loại trung bình: Q = 6 8T, để đầm lèn lớp đá sỏi, lớp nền cơ bản (base) và các lớp
bê tông asphalt (BTNN)
+ Loại nặng: Q = 10 18T, để đầm lèn ở khâu hoàn thiện bề mặt các loại nền.
- Phân loại theo số trục và số bánh:
- Loại 2 trục 3 bánh lu: (Hình a) Thường 2 bánh sau là bánh chủ động và có
đường kính lớn hơn bánh trước.
- Loại 2 trục 2 bánh lu: (Hình b) Thường 2 bánh lu có đường kính bằng nhau
và bố trí 1 bánh sau hoặc cả 2 bánh là bánh xe chủ động.
- Loại 3 trục 3 bánh lu: (Hình c) Loại lu này có chiều dài lớn, ưu tiên cho việc
thi công các bề mặt đòi hỏi độ bằng phẳng cao.
c)b)
a)
Hình 4.28 Các loại xe lu bánh thép
2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
1
2
3
4 5
6
7
8
Sơ đồ cấu tạo máy lu tĩnh bánh thép
1. Động cơ; 2. Ca bin; 3. Thân máy; 4. Bánh sau; 5. Tấm gạt vệ sinh
6. Khung lu; 7. Khung lái; 8. Xi lanh lái 
b. Nguyên lý làm việc:
Nguồn động lực từ động cơ(1) thông qua hệ thống truyền động được truyền 
đến bánh lu chủ động (4) ,bánh lu quay dẫn động máy lu làm việc,bánh lu bị động 
được điều khiển bởi khung lái (7), cơ cấu lái được điều khiển bởi xi lanh thủy lực (8)
2.2. Năng suất của máy lu lèn tĩnh 
N = 3600. (m3/h)
Trong đó L - Chiều dài đoạn đường đầm lèn, m.
B - Chiều rộng vệt đầm, m.
A - Phần trùng nhau giữa hai lượt đầm kế tiếp, m.
H0 - Chiều sâu ảnh hưởng, m.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.
n - Số lượt lu tại 1 vị trí.
v - Vận tốc của máy khi đầm, m/s.
t - Thời gian quay máy, s.
tK
t
v
L
n
HABL
.
.
)..( 0





 

3. Máy lu bánh lốp
2.1 Công dụng: Là loại máy đầm tĩnh được sử dụng rất phổ biến để đầm mọi loại
đất, nhất là đất khô cứng và mặt nhựa đường. Phần lớn người ta sử dụng loại tự
hành, cấu tạo trên cơ sở máy cạp tự hành Những bộ phận công tác chính là các
bánh lu lốp sắp xếp thành 2 hàng trước và sau.
2.2. Phân loại:
- Phân loại theo tải trọng:
+ Máy lu bánh hơi loại nhỏ nặng từ 515T;
+loại vừa 1550T;
+loại lớn 50100T; có khi tới 100T.
- Phân loại theo khả năng di chuyển:
+ máy lu tự hành; + máy lu không tự hành
- Phân loại theo hệ thông truyền động:
+ Truyền động cơ khí; + truyền động thủy lực
Máy lu bánh hơi có những ưu nhược điểm sau:
+ Tốc độ lu lèn lớn, năng suất cao.
+ Vận chuyển máy dễ dàng thuận tiện.
+ Cấu tạo đơn giản.
+ Thích ứng với mọi loại nền đất do tăng giảm được trọng lượng và áp suất
hơi trong bánh, chất lượng đầm lèn tốt.
+ Chiều sâu ảnh hưởng có thể tới 4050cm
2.3 Cấu tạo
1
2
3
4
5
6
7
8 9
Hệ trục sau Hệ trục trước
Sơ đồ cấu tạo máy lu bánh lốp
1 Đầu lái; 2. Cabin; 3. Động cơ; 4. Bánh lu sau; 5. Khung lu; 6. Bánh lu trước; 7. Trục 
lái; ổ trục sau; 9. Ổ trục trước
2.4 Nguyên lý làm việc
Nguồn động lực từ động cơ (3) được truyền động đến hệ thống truyền động
làm quay bánh lu chủ động sau làm máy lu di chuyển với vận tốc 30-35 km/h. Trong
quá trình làm việc bánh lá được điều khiển bằng trục lái (7) thông qua hệ thống xi
lanh thủy lục
Hệ thống bánh làm bằng cao su đặc chịu nhiệt và được bố trí so le nhau
giữa trục trước và sau đảm bảo tăng kích thước vệt lu.
3. Lu Chân cừu
3.1 Công dụng:
Dùng để đầm đất dính với độ sâu lực đầm 30cm, chiều sâu ảnh hưởng lớn
hơn so với lu bánh lốp và lu tĩnh bánh thép sử dụng hiệu quả với các loại đất dính với
độ ẩm phù hợp, máy được sử dụng để lu lèn các lớp đất nền khi thi công các công
trình có độ sâu nền lớn, khi lu các vấu chân cừu sẽ tạo ra các dấu lõm trên nền giúp
liên kết giữa các lớp đất tốt hơn, tuy nhiên lu chân cừu chỉ phù hợp với lu các lớp
dưới nền, không phù hợp với lu bề mặt
3.2 Phân loại:
- Theo khả năng di chuyển
+ Máy lu chân cừu tự hành
+ Máy lu chân cừu không tự hành
-Theo cấu tạo chân cừu
+ Chân cừu đối xứng ( di chuyển hai hướng) Ha
+ Chân cừu một phía ( di chuyển 1 hướng) Hb
-Theo nguyên lý hoạt động
+ Lu rung chân cừu
+ Lu tĩnh chân cừu
12
3
45
6
7
8
9 10
11
Cấu tạo lu rung chân cừu
1.Động cơ; 2. Can bin; 3. Chốt liên kết; 4. Bên đỡ; 5. Tuy ô thủy lực; 
6. Bánh lu; 7. Khung lu; 8. Bộ gây rung
3.3 Cấu tạo
3.4 Nguyên lý làm việc
- Lu rung thường có 2 bộ phận cơ bản: máy cơ sở và bộ gây rung, máy cơ sở có
động cơ diesel (1) dẫn động bơm dầu cung cấp dầu cao áp cho mô tơ thủy lực
thông qua tuy ô thủy lực (5) làm việc làm quay các bánh lệch tâm
- Khi bánh lệch tâm quay sẽ tạo ra lực ly tâm làm rung trông lu và truyền xuống nền
để đầm chặt vật liệu
-Hệ thống giảm chấn gối cao su sẽ giảm chấn rung động lên cabin và khung máy.
3.5 Năng suất máy lu rung chân cừu:
N = (m3/h)
Trong đó B - Chiều rộng vệt đầm, m.
a - Phần trùng nhau giữa hai lượt đầm kế tiếp, m.
v - Vận tốc của máy khi đầm, m/h.
H0 - Chiều sâu ảnh hưởng, m.
KT - Hệ số sử dụng thời gian.
n - Số lượt đầm tại 1 vị trí.
0( ). . . TB a v H K
n

4. Lu rung:
4.1. Công dụng -Phân loại
a) Công dụng:
Máy lu nhờ rung động có hiệu quả đối với đất rời khi kích thước các 
hòn đất tương đối khác nhau và lực liên kết giữa chúng có giá trị nhỏ. 
Phương pháp lu này thích hợp với các loại đất cát, á sét, sỏi và đá dăm nhỏ, 
có chiều sâu ảnh hưởng lớn hơn đầm tĩnh.
b) Phân loại:
- Theo khả năng di chuyển: lu rung tự hành, lu rung không tự hành
- Theo cấu tạo của bộ di chuyển: bộ di chuyển bánh lốp, bánh sắt, 
bánh xích
- Theo hệ thống truyền động: cơ khí, thuỷ lực
- Theo đặc điểm của trống lu: loại trơn, loại có vấu (chân cừu)
4.2. CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t ®éng
a. CÊu t¹o (h×nh vÏ)
1
2
3
45
6
7
8
9 10
- S¬ ®å cÊu t¹o m¸y lu rung
1 - §éng c¬ 7 - Khung lu 
2 - Ca bin 8 - Bé g©y rung 
3 - Chèt liªn kÕt 9 - Xi lanh l¸i 
4 - BÖ liªn kÕt 10 - B¸nh dÉn huíng
5 - Tuy « thuû lùc 
6 - Trèng lu 
Tổng thể máy lu rung
1
2
3
4
5
6
7
9
8
10 
11
14
12
13
15
Sơ đồ truyền động cơ khí
Động cơ diêzel; 2- Hộp số; 3, 6- Ly hợp; 4,7- Bộ truyền đại; 5- Cụm ổ đỡ
8- Trục; 9- Bánh lệch tâm; 10- Giảm chấn cao su; 11- Hộp giảm tốc; 
12- Phanh hãm;13- Trục các đăng; 14- Trống lăn sau; 
15- Truyền động cặp bánh răng - vành răng dẫn động trống lăn sau
Cấu tạo bộ gây rung
1. Cơ cấu liên kết với trống lu, 2. vỏ che, 3. 
Giảm chấn, 4. Ổ đầu trục, 5 vỏ bánh lệch 
tâm, 6 bánh lệch tâm, 7 trục truyền, 8 trống 
lu
- Bộ gây rung của máy lu là hệ thống
bánh lệch tâm được dẫn động bằng
động cơ thủy lực hoặc (truyền động
từ động cơ diesel).Khi bánh lệch tâm
quay sẽ tạo ra lực ly tâm gây rung
động và truyền vào trống lu sau đo
truyền xuống nền
Biện pháp tăng độ bám của máy lu khi lên dốc bằng hệ di chuyển bánh xích
b. Hoạt động:
Lu rung thường có 2 bộ phận cơ bản: máy cơ sở và bộ phận công tác
- Động cơ (1) dẫn động bơm thủy lực cung cấp dầu cao áp thông qua tuy ô thủy 
lực (5) làm động cơ thủy lực (8) hoạt động dẫn động bánh lệch tâm quay trong 
trống lu, làm trống lu (6) rung với tần số nhất định
- Trong quá trình làm việc cần lái máy lu thì điều khiển 2 xi lanh lái (9)
Máy đầm rung động có chiều sâu ảnh hưởng lớn, gồm có:
+ Máy đầm rung có bánh trơn nhẵn được sử dụng để đầm bề mặt công 
trình hoặc nền có tính chất hạt.
+ Máy đầm rung chân cừu được dùng để đầm đất á sét
3.3. Năng suất của máy đầm rung
N = (m3/h)
Trong đó
B - Chiều rộng vệt đầm, m.
a - Phần trùng nhau giữa hai lượt đầm kế tiếp, m.
v - Vận tốc của máy khi đầm, m/s.
H0 - Chiều sâu ảnh hưởng, m.
Kt - Hệ số sử dụng thời gian.
n - Số lượt đầm tại 1 vị trí.
0( ). . . tB a v H K
n


File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_xay_dung_chuong_4_may_lam_dat_nguyen_van_dung.pdf
Ebook liên quan