Bài giảng môn Dự toán sản xuất kinh doanh
Tóm tắt Bài giảng môn Dự toán sản xuất kinh doanh: ...: công ty thương mại không có dự toán sản xuất, thay vào đó là dự toán mua hàng; công ty thương mại cũng không có dự toán NVL trực tiếp. Các dự toán khác thì được lập tương tự như công ty sản xuất. * Đối với những công ty dịch vụ: Căn cứ trên dự toán về doanh thu cung cấp dịch vụ, công ty sẽ thiết l...ao động trực tiếp ($/giờ) Tổng chi phí lao động trực tiếp ước tính ($)4321CảnămQuýCông ty MDự toán lao động trực tiếpCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X2280.8002161.600242.400404.00060.000344.00015.200230.40060.60091.00015.00076.00028.800257.60060.600118.20015.000103.20025.600251.20060.600111.80...00 vốn gốc trả vào cuối quý 3: $100.000 * 10% * ¾ = $7.500. Lãi tiền vay của quý 4 sẽ được tính như sau: $20.000*10%*1 (1 năm) = $2.000 $60.000*10%*3/4 = $4.500 Cộng $6.500 27Công ty MDự toán báo cáo kết quả kinh doanhCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X$2.000.000(1.300.000)700.000(537.800)162.2...
1BÀI GIẢNG DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH2MỤC TIÊU HỌC TẬPLiệt kê và giải thích được các mục đích của việc lập dự tốnNắm được qui trình và trình tự lập dự tốnNắm được quá trình quản trị dự tốn trong tổ chứcMơ tả trình tự và phương pháp lập dự tốn chủ đạoPhân biệt được việc lập dự tĩan chủ đạo giữa doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp dịch vụ.3 TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐNDỰ TỐN LÀ GÌ?Dự tốn là một kế hoạch chi tiết (detailed plan) được lập cho một kỳ hoạt động trong tương lai, biểu hiện dưới hình thức định lượng (số lượng và giá trị), chỉ ra việc huy động các nguồn lực và việc sử dụng chúng trong thời kỳ đĩ.Dự tốn là một cơng cụ của nhà quản lý, được sử dụng trong việc lập kế hoạch, kiểm sốt và đánh giá hoạt động.4 TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐNCÁC LOẠI DỰ TỐN:Dự tốn chủ đạo (master budget) hay cịn được gọi là kế hoạch lợi nhuận (profit plan) Dự tốn vốn (capital budget)5 TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐNMỤC TIÊU CỦA VIỆC LẬP DỰ TỐNcung cấp cho nhà quản lý thơng tin về tồn bộ kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp một cách cĩ hệ thống và đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này.Lường trước những khĩ khăn tiềm ẩn để cĩ phương án xử lý kịp thời và đúng đắng.Liên kết tồn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kế hoạch và mục tiêu của các bộ phận khác nhau. 6 QUI TRÌNH DỰ TỐNSố liệu, thông tin cũThông tin hiện hànhDự toán (chi phí ước tính)Chi phíthực tếBáo cáo về biến độngHành động hiệu chỉnhKế hoạchKiểm tra7 TRÌNH TỰ LẬP DỰ TỐNQuản lý cấp caoQuản lý cấp trung gianQuản lý cấp trung gianQuản lý cấp cơ sởQuản lý cấp cơ sởQuản lý cấp cơ sởQuản lý cấp cơ sở8QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TỐNQuá trình lập và quản lý dự tốn thường bao gồm những bước cơng việc sau:Chỉ định Giám đốc dự tốn (budget director) ---> Giám đốc hoặc kế tốn trưởngThành lập hội đồng dự tốn (budget committee) ---> Bao gồm các nhà quản lý từ nhiều lĩnh vực khác nhau như quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất, kỹ sư trưởng, kế tốn trưởng,v.v...Xây dựng chiến lược sự tốn và các mẫu dự tốn: - Hội đồng dự tốn lập các mẫu dự tốn- Xây dựng chiến lược về sự đĩng gĩp của từng cá nhân vào quá trình lập dự tốn9QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TỐNHội họp, đàm phán trong từng bộ phận của tổ chức Hội đồng dự tốn sẽ họp với từng bộ phận trong tổ chức, đàm phán và thảo luận với bộ phận trong việc xây dựng mục tiêu hoạt động, soạn thảo dự tốn của bộ phận.Phản hồi thơng tin & kiểm sốt Việc thực hiện của từng bộ phận sẽ được báo cáo, so sánh với các mục tiêu đã thiết lập ---> kiểm tra, đánh giá.Hành động hiệu chỉnh Xác định nguyên nhân của sự chênh lệch --> cĩ hành động hiệu chỉnh cần thiết.10DỰ TỐN CHỦ ĐẠO(THE MASTER BUDGET)Dự tốn chủ đạo phản ánh tồn diện các kế hoạch của nhà quản lý cho một kỳ và biện pháp hồn thành các kế hoạch đĩ.Dự tốn chủ đạo là một hệ thống bao gồm rất nhiều bảng dự tốn riêng biệt nhưng cĩ mối quan hệ qua lại lẫn nhau.Dự tốn chủ đạo bao gồm ba thành phần:- Dự tốn tiêu thụ- Dự tốn hoạt động- Dự tốn các báo cáo tài chính11Bảng dự toán tiêu thụBảng dự toán vốn bằng tiềnDự toánlao động TTDự toánsản xuấtDự toánbảng cân đốiDự toán tồn kho Thành phẩmDự toán chi phí lưu thông và quản lýDự toánNVL trực tiếpDự toánchi phí SXCDự toán báo cáothu nhậpDự toán báo cáodòng tiềnDự toán tồn kho NVLDỰ TỐNTIÊU THỤDỰ TỐNHOẠT ĐỘNGÏDỰ TỐNBÁO CÁO TÀI CHÍNHÏHỆ THỐNG DỰ TỐN CHỦ ĐẠO12DỰ TỐN TIÊU THỤDự tốn tiêu thụ là điểm khởi đầu cho việc lập dự tốn chủ đạo, được lập dựa trên dự báo về doanh số bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ.Khi dự báo về khả năng tiêu thụ sản phẩm, cần xem xét các nhân tố:- Mức tiêu thụ trong quá khứ và xu hướng- Chính sách về giá bán của cơng ty- Chính sách về quảng cáo, khuyến mãi của cơng ty- Chính sách về sản phẩm của cơng ty- Xu hướng của nền kinh tế- Xu hướng của ngành cơng nghiệp của cơng ty- Các chính sách, sự kiện luật pháp và chính trị- Các động thái quả đối thụ cạnh tranh- Kết quả của các nghiên cứu thị trường 13CÁC DỰ TỐN HOẠT ĐỘNGCác dự tốn hoạt động được thiết lập dựa trên dự tốn tiêu thụ sản phẩm.Những dự tốn này chỉ ra cách cơng ty hoạt động để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.Đối với những cơng ty sản xuất cơng nghiệp: - Dự tốn sản xuất- Dự tốn NVL trực tiếp- Dự tốn lao động trực tiếp- Dự tốn sản xuất chung- Dự tốn tồn kho- Dự tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý- Dự tốn vốn bằng tiền14CÁC DỰ TỐN HOẠT ĐỘNG* Đối với những cơng ty thương mại: Các dự tốn hoạt động của cơng ty thương mại khác với cơng ty sản xuất cơng nghiệp ở chổ: cơng ty thương mại khơng cĩ dự tốn sản xuất, thay vào đĩ là dự tốn mua hàng; cơng ty thương mại cũng khơng cĩ dự tốn NVL trực tiếp. Các dự tốn khác thì được lập tương tự như cơng ty sản xuất. * Đối với những cơng ty dịch vụ: Căn cứ trên dự tốn về doanh thu cung cấp dịch vụ, cơng ty sẽ thiết lập các dự tốn hoạt động. Về cơ bản, các dự tốn hoạt động của cơng ty dịch vụ giống với các dự tốn của cơng ty sản xuất. Điểm khác biệt là cơng ty dịch vụ khơng cĩ dự tốn thành phẩm tồn kho. 15DỰ TỐN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNHDự tốn các báo cáo tài chính cung cấp thơng tin về tình hình tài chính dự kiến của cơng ty trong kỳ tới.Dự tốn các báo cáo tài chính bao gồm:- Dự tốn Bảng cân đối kế tĩan- Dự tĩan Báo cáo thu nhập- Dự tốn Báo cáo lưu chuyển tiền tệDự tốn các báo cáo tài chính được thiết lập dựa trên dự tốn tiêu thụ sản phẩm và các dự tốn hoạt động. 16VÍ DỤ MINH HỌALẬP DỰ TỐN17Cơng ty MDự tốn tiêu thụ sản phẩmCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X$90.000$200.000$600.000$800.000$280.000$1.970.000$240.000$280.000$520.000$180.000$560.000$740.000$60.000$420.000$480.000$90.000$140.000$230.000Các khoản thu 31/12/X-1Doanh thu quý 1Doanh thu quý 2Doanh thu quý 3Doanh thu quý 4Tổng tiền thu đượcKế hoạch thu tiền100.000$20$2.000.00020.000$20$400.00040.000$20$800.00030.000$20$600.00010.000$20$200.000Khối lượng sản phẩm dự kiếnGiá bánDoanh thu4321Cả nămQuýGhi chú: 70% doanh số hàng quý được thu trong quý, 30% cịn lại được thu vào quý sau 18Cơng ty MDự tốn sản xuấtCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X100.0003.000103.0002.000101.00020.0003.00023.0004.00019.00040.0004.00044.0008.00036.00030.0008.00038.0006.00032.00010.0006.00016.0002.00014.000Khối lượng tiêu thụ dự kiếnCộng: Tồn kho cuối kỳTổng số yêu cầuTrừ: Tồn kho đầu kỳKhối lượng cần sản xuất4321CảnămQuý19101.0005505.0007.500512.5007.000505.5000.6$303.30019.000595.0007.500102.5009.50093.0000.6$55.80036.0005180.0009.500189.50018.000171.5000.6$102.90032.0005160.00018.000178.00016.000162.0000.6$97.20014.000570.00016.00086.0007.00079.0000.6$47.400Khối lượng sản xuất dự kiến (chiếc)Định mức lượng NVL (kg/chiếc)Nhu cầu NVL cho sản xuất (kg)Cộng: Nhu cầu NVL tồn kho cuối kỳTổng nhu cầu NVLTrừ: NVL tồn kho đầu kỳNVL cần mua vào (kg)Định mức giá NVL ($/kg)Chi phí mua NVL ($)4321CảnămQuýCơng ty MDự tốn NVL trực tiếpCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X20Ghi chú: 50% của chi phí mua hàng quý được trả trong qúy,Phần cịn lại được trả trong quý sau(tiếp theo)Cơng ty MDự tốn NVL trực tiếpCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm XCả năm$25.80047.40097.200102.90027.900$301.2004$51.45027.900$79.3503$48.60051.450100.0502$23.700 48.600$72.3001$25.80023.700$49.500Khoản phải trả ngày 31/12/X-1Chi phí mua quý 1 ($47.400)Chi phí mua quý 2 ($97.200)Chi phí mua quý 3 ($102.900)Chi phí mua quý 4 ($55.800) Tổng cộngKế hoạch chi trả tiền mua NVL21101.0000.880.8007.5$606.00019.0000.815.2007.5$114.00036.0000.828.8007.5$216.00032.0000.825.6007.5$192.00014.0000.811.2007.5$84.000Khối lượng sản xuất dự kiến (chiếc)Định mức thời gian lao động trực tiếp (giờ/chiếc) Tổng nhu cầu thời gian lao động trực tiếp (giờ)Đơn giá của 1 giờ lao động trực tiếp ($/giờ) Tổng chi phí lao động trực tiếp ước tính ($)4321CảnămQuýCơng ty MDự tốn lao động trực tiếpCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X2280.8002161.600242.400404.00060.000344.00015.200230.40060.60091.00015.00076.00028.800257.60060.600118.20015.000103.20025.600251.20060.600111.80015.00096.80011.200222.40060.60083.00015.00068.000Thời gian lao động trực tiếp dự kiến (giờ)Đơn giá SXC biến đổi ($/giờ)Dự tốn chi phí SXC biến đổi ($)Dự tốn SXC cố định (1) Dự tốn chi phí SXCTrừ: Chi phí khấu haoChi phí SXC chi trả bằng tiền($)4321CảnămQuýGhi chú: (1) Đơn giá phân bổ chi phí SXC cố định là $3/giờ lao động trực tiếp.Tổng chi phí SXC cố định cả năm 242.400 ($3*80.800),từ đĩ tính ra chi phí SXC cố định phân bổ cho mỗi quý là 60.600 (242.400:4) Cơng ty MDự tốn sản xuất chungCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X23Cơng ty MDự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X$3.0$6.0$4.0$13.03.000$13.0$39.000$0.6/kg$7.5/giờ$5.0/giờ5 kg0.8 giờ0.8 giờ+ Định mức chi phí NVL trực tiếp Lao động trực tiếp Sản xuất chung Tổng cộng+ Thành phẩm tồn kho cuối kỳ Số lượng dự kiến Giá thành định mức Trị giá thành phầm tồn khoGiáLượng24100.0001.8180.000160.000140.00039.65018.150537.80020.0001.836.00040.00035.000-18.150129.15040.0001.872.00040.00035.00037.750-184.75030.0001.854.00040.00035.0001.900-130.90010.0001.818.00040.00035.000--93.000Khối lượng tiêu thụ dự kiến (chiếc)Đơn giá phân bổ chi phí bán hàng vàQLDN biến đồi ($/chiếc)Dự tốn chi phí biến đổiDự tốn chi phí cố định- Tiếp thị- Lương hành chính- Bảo hiểm- Thuê TSCĐ Dự tốn chi phí bán hàng và QLDN4321CảnămQuýCơng ty MDự tốn chi phí bán hàng và QLDNCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X25$42.5001.970.0002.012.500301.200606.000344.000537.80072.00050.00040.0001.951.00061.500180.000(180.000)(14.000)(14.000)$47.500$40.500520.000560.50079.350114.00076.000129.15018.000-10.000426.500134.000-(80.000)(6.500)(2)(86.500)$47.500$40.000740.000780.000100.050216.000103.200184.75018.000-10.000632.000148.000-(100.000)(7.500)(2)(107.500)$40.500$40.000480.000520.00072.300192.00096.800130.90018.00020.00010.000540.000(20.000)60.000--60.000$40.000$42.500230.000272.50049.50084.00068.00093.00018.00030.00010.000352.500(80.000)120.000(1)--120.000$40.000Số dư tiền mặt đầu kỳCộng thu vào trong kỳ: Thu vào từ việc bán hàng Tổng thu vào trong kỳTrừ chi ra: Nguyên liệu trực tiếp Lao động trực tiếp Sản xuất chung Lưu thông và quản lý Thuế thu nhập Mua sắm tài sản Chia lãi cổ phần Tổng cộng chi raCân đối thu chiHoạt động tài chính: Các khoản vay (đầu kỳ) Các khoản trả (cuối kỳ) Trả lãi vay (lãi suất 10%) Tổng hoạt động tài chínhSố dư tiền mặt cuối kỳ 4321CảNămQuýDỰ TỐN VỐN BẰNG TIỀN26DỰ TỐN VỐN BẰNG TIỀN (tt)Ghi chú: (1) Cơng ty yêu cầu số dư tiền mặt tối thiểu là $40.000. Do vậy, tiền vay phải đủ trang trãi cho phần chi bị thiếu $80.000 và số dư tiền mặt tối thiểu được yêu cầu $40.000, tổng cộng $120.000.(2) Chi tiền trả lãi vay chỉ dựa trên vốn được trả và thời gian hồn trả. Thí dụ: Lãi của quý 3 chỉ tính trên lãi của $100.000 vốn gốc trả vào cuối quý 3: $100.000 * 10% * ¾ = $7.500. Lãi tiền vay của quý 4 sẽ được tính như sau: $20.000*10%*1 (1 năm) = $2.000 $60.000*10%*3/4 = $4.500 Cộng $6.500 27Cơng ty MDự tốn báo cáo kết quả kinh doanhCho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X$2.000.000(1.300.000)700.000(537.800)162.200(14.000)148.20072.000$76.200Doanh số (100.000 đơn vị x $20/1 đơn vị)Trừ giá vốn hàng bán (100.000 đơn vị x $13/đơn vị)Lãi gộpTrừ: Chi phí lưu thông và quản lýLãi thuần từ hoạt động kinh doanhTrừ: Chi trả lãi vayLãi thuần trước thuếTrừ: Thuế thu nhậpLãi thuần sau thuế28$211.000 47.500120.0004.50039.000$478.00080.000300.000450.000(352.000)$689.000$27.900-27.900$661.100175.000486.100$689.000$162.70042.50090.0004.20026.000$488.00080.000300.000400.000(292.000)$650.700$25.800-25.800$624.900175.000449.900$650.700TÀI SẢN.A. Tài sản lưu động. Tiền mặt (a) Các khoản phải thu (b) Tồn kho nguyên liệu (c) Tồn kho thành phẩm (d)B. Tài sản cố định. Đất đai Nhà xưởng Máy móc thiết bị (e) Khấu hao TSCĐ (f)Tổng cộng tài sảnNGUỒN VỐN.A. Nợ phải trả. Vay ngân hàng Các khoản phải trả (g)B. Nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn cổ đông Lợi nhuận giữ lại (h)Tổng cộng nguồn vốnDự toán năm nayNăm trướcChỉ tiêuDỰ TỐN BẢNG CÂN ĐỐI29DỰ TỐN BẢNG CÂN ĐỐI (tt)Ghi chú: (a). Số dư tiền mặt cuối kỳ dự kiến trong dự tốn vốn bằng tiền.(b). 30% doanh số quý 4, lấy từ dự tốn về tiêu thụ sản phẩm.(c). Lấy từ dự tốn nguyên vật liệu: Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ 7.500 kg x 0.6$/kg = $4.500.(d). Lấy từ dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ.(e). Lấy số liệu trên bảng cân đối kế tốn năm trước cộng thêm 50.000 dự kiến mua sắm thêm trong năm dự tốn (400.000 + 50.000 = 750.000).(f). Lấy số liệu khấu hao trên bảng cân đối năm trước là $292.000 cộng thêm chi phí khấu hao dự tốn $60.000 trên bảng dự tốn chi phí SXC (292.000 + 60.000 = $352.000).(g). 50% tiền mua nguyên liệu quý 4, số liệu lấy từ dự tốn nguyên liệu.(h). Số dư ngày 31/12/X-1 $449.900Cộng: Lãi thuần sau thuế từ dự tốn Báo cáo kết quả kinh doanh 76.200Trừ: Chi chia lãi cổ đơng (trong dự tốn vốn bằng tiền) 40.000Số dư ngày 31/12/X $486.10030QUYẾT ĐỊNH TỒN KHO(INVENTORY DECISIONS)Quyết định về tồn kho là một quyết định quan trọng đối với các cơng ty sản xuất, thương mại và một số cơng ty dịch vụ.Tồn kho là một nhân tố quan trọng đối với việc lập dự tĩan.Cĩ nhiều chi phí phát sinh gắn liền với việc tồn kho:Chi phí lưu kho (holding costs):- chi phí kho bãi- bảo vệ- bảo hiểm- chi phí sử dụng vốn nằm trong hàng tồn kho- hư hỏng, mất mát 31QUYẾT ĐỊNH TỒN KHOChi phí phát sinh liên quan đến tồn kho (tiếp theo):Chi phí đặt hàng (ordering costs):- chi phí giấy tờ chuẩn bị đơn đặt hàng- thời gian tìm kiếm nhà cung ứng, gửi đơn hàng- chi phí vận chuyển- chi phí nhận hàng (bốc vác, kiểm tra)Các chi phí khác (chi phí thiếu hụt hàng - shortage costs):- gián đoạn sản xuất kho khơng cĩ nguyên vật liệu- thiệt hại về doanh thu khi khơng cĩ hàng để bánthiệt hại về chiết khấu mua hàng được hưởng Quyết định tồn kho như thế nào để giảm thiểu chi phí liên quan đền tồn kho?32QUYẾT ĐỊNH TỒN KHOXÁC ĐỊNH LƯỢNG ĐẶT HÀNG TỐI ƯU (ECONOMIC ORDER QUANTITY)Mơ hình lượng đặt hàng tối ưu là mơ hình tốn nhằm xác định khối lượng mỗi lần đặt hàng nhằm tối thiểu hĩa chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng.Phương pháp xác định lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) như sau: Gọi: D là nhu cầu của một loại hàng tồn kho trong một năm Q là khối lượng mỗi lần đặt hàng CO là chi phí của mỗi lần đặt hàng Ch là chi phí lưu kho tính trên một đơn vị hàng tồn kho Chi phí tồn kho hàng năm = Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho (CI) = CO(D/Q) + Ch(Q/2) Tìm Q để chi phí tồn kho hàng năm (CI) đạt cực tiểu?33QUYẾT ĐỊNH TỒN KHOXÁC ĐỊNH LƯỢNG ĐẶT HÀNG TỐI ƯU (tiếp theo) Xác định Q để (CI) = CO(D/Q) + Ch(Q/2) ---> Min Ta cĩ: dCI/dQ = -COD/Q2 + 1/2Ch =0 1/2Ch = COD/Q2 Q2 = 2COD/Ch Q = (2COD/Ch)1/2 Lượng đặt hàng tối ưu: EOQ = (2COD/Ch)1/234QUYẾT ĐỊNH TỒN KHOXÁC ĐỊNH LƯỢNG ĐẶT HÀNG TỐI ƯU (tiếp theo) Ví dụ: Nhu cầu một loại NVL của cơng ty X trong năm là D = 9600 kg. Nhà quản lý ước tính rằng chi phí đặt hàng, vận chuyển và nhận hàng là $225/1đơn hàng và chi phí lưu kho ước tính là $3/đơn vị. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu. Giải: EOQ = (2COD/Ch)1/2 = [2x225x9600/3]1/2 = 1200Câu hỏi: 1). Khi nào thì cơng ty X sẽ đặt hàng. Biết rằng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng là một tháng? 2). Nếu mức sử dụng hàng tháng dao động từ 600 đến 1000 đơn vị. Hỏi, mức tồn kho an tồn là bao nhiêu? Xác định lại thời điểm đặt hàng? 35QUYẾT ĐỊNH TỒN KHO1200 800 400Mức tồn khoThời điểm đặt hàngThời điểm nhận hàng1 thángThời gian
File đính kèm:
- bai_giang_mon_du_toan_san_xuat_kinh_doanh.ppt