Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Tóm tắt Bài giảng môn học Đường lối Cách mạng Việt Nam - Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị: ... là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN” - Đảng lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội - Nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể: đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước - Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nướ... chính trị bảo thủ, trì trệ II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính t...yền XHCN - Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối * Đạt được: - Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đả...
CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 - 1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 - 1954) * Hoàn cảnh: * Đặc trưng: - Nhiệm vụ: làm CM DTDCND, gây cơ sở ban đầu cho CNXH - Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc - Chính quyền là công bộc của dân, coi dân là chủ, dân làm chủ - Mặt trận Liên Việt và các tổ chức quần chúng hoạt động tự nguyện Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955 – 1975 và 1975 - 1989) * Hoàn cảnh: - Đất nước chia cắt => hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ chuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước (1954 – 1975) - Hệ thống chuyên chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nước (1975 – 1989) a. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta - Lý luận Mac – Lênin về TKQĐ và về chuyên chính vô sản - Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới ĐH Đảng IV ĐH Đảng V - Cơ sở chính trị: sự lãnh toàn diện và tuyệt đối của ĐCS Hội nghị thành lập Đảng Đảng kỳ - Cơ sở kinh tế: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp - Cơ sở xã hội: liên minh công – nông – trí thức b. Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam - Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật - Nhà nước trong TKQĐ là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN” - Đảng lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội - Nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể: đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước - Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế quản lý chung của toàn XH b. Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam 2. Đánh giá sự thực hiện đường lối Sáng tạo Coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản Xây dựng được MQH Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành cơ chế hoạt động chung Hạn chế MQH Đảng, Nhà nước, nhân dân ở từng cấp, đơn vị chưa được xác định rõ Bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ Vai trò, chức năng của các đoàn thể chưa được phát huy Nguyên nhân: Duy trì quá lâu cơ chế cũ Chủ quan, duy ý chí Hệ thống chính trị bảo thủ, trì trệ II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị * Mục tiêu: xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN và bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân * Quan điểm: - Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị - Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị - Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp - Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị với nhau và với xã hội b. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị - Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối * Đạt được: - Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về dân - Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước được phân định rõ hơn * Đạt được: - Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy; tổ chức và phương thức hoạt động; - Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới. * Hạn chế: - Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình mới - Việc cải cách nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế - Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội chưa thoát khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng, chậm đổi mới - Tình trạng thoái hóa biến chất, trình độ hạn chế của cán bộ còn phổ biến * Nguyên nhân: - Nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa có sự thống nhất cao - Việc hoạch định và thực hiện một số chủ trương, giải pháp còn ngập ngừng, lúng túng, không triệt để - Việc đổi mới hệ thống chính trị chưa được quan tâm đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới hệ thống chính trị
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_duong_loi_cach_mang_viet_nam_chuong_vi_duo.pdf