Bài giảng môn học Khí cụ điện - Phần II: Thiết bị hạ áp - Chương 10: Cấu điện từ chấp hành

Tóm tắt Bài giảng môn học Khí cụ điện - Phần II: Thiết bị hạ áp - Chương 10: Cấu điện từ chấp hành: ...CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH KHÁI NIỆM CHUNG Trong cơ cấu điện từ chấp hành nam châm điện là bộ phận chủ yếu. Nó sinh ra lực điện từ cần thiết cho cơ cấu đó làm việc. Trong các cơ cấu điện từ, NCĐ 1 chiều được dùng phổ biến hơn vì các lý do sau :  Làm việc không rung,ồn, Fđt = const  Không có tổn hao sắt từ,  Dòng điện không phụ thuộc vào khe hở KK  Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng mất điện,  Fđt lớn gấp 2 lần mạch từ xc cùng kích thước KHÁI NIỆM CHUNG Tồn tại lớn nhất của NCĐ 1 chiều là năng lượng từ tích lũy trong cuộn dây lớn, nên khi cắt dễ gây ra quá điện áp cao làm hỏng cách điện của thiết bị điện. Mặt khác hồ quang điện 1 chiều khó dập tắt hơn, ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị đóng cắt. Có rất nhiều dạng cơ cấu điện từ chấp hành với những chức năng khác nhau, sau đây sẽ đề cập đến một số loại thông dụng : NAM CHÂM ĐIỆN NÂNG HẠ CẤU TẠO 1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Cực từ giữa, 4. Móc hàng, 5. Tấm đệm phi từ tính, 6. Cực từ ngoài ĐẶC ĐIỂM Những đ

pdf14 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Khí cụ điện - Phần II: Thiết bị hạ áp - Chương 10: Cấu điện từ chấp hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH
KHÁI NIỆM CHUNG
Trong cơ cấu điện từ chấp hành nam châm điện là
bộ phận chủ yếu. Nó sinh ra lực điện từ cần thiết cho
cơ cấu đó làm việc.
Trong các cơ cấu điện từ, NCĐ 1 chiều được dùng
phổ biến hơn vì các lý do sau :
 Làm việc không rung,ồn, Fđt = const
 Không có tổn hao sắt từ,
 Dòng điện không phụ thuộc vào khe hở KK
 Có thể dùng nguồn ắc quy để dự phòng mất
điện,
 Fđt lớn gấp 2 lần mạch từ xc cùng kích thước
KHÁI NIỆM CHUNG
Tồn tại lớn nhất của NCĐ 1 chiều là năng lượng từ
tích lũy trong cuộn dây lớn, nên khi cắt dễ gây ra quá
điện áp cao làm hỏng cách điện của thiết bị điện.
Mặt khác hồ quang điện 1 chiều khó dập tắt hơn,
ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị đóng cắt.
Có rất nhiều dạng cơ cấu điện từ chấp hành với
những chức năng khác nhau, sau đây sẽ đề cập đến
một số loại thông dụng :
NAM CHÂM ĐIỆN NÂNG HẠ
CẤU TẠO
1. Cuộn dây, 2. Mạch từ, 3. Cực từ giữa, 
4. Móc hàng, 5. Tấm đệm phi từ tính, 6. Cực từ ngoài
ĐẶC ĐIỂM
Những đặc điểm của NCĐ nâng hạ:
 Móc hàng không cần người, dây buộc,
 Bốc dỡ hàng hóa được điều khiển từ xa,
 Có thể vận chuyển hàng hóa ở trạng thái nóng,
 Tải trọng có ích phụ thuộc kích thước hàng hóa,
 Fđt phụ thuộc vào bề mặt của hàng hóa,
 Mắc ắc quy song song với nguồn điện,
 TBĐ đóng cắt nặng nề.
VAN ĐIỆN TỪ
KHÁI NIỆM CHUNG
Van điện từ dùng để đóng, mở các ống dãn
chất lỏng hoặc chất khí bằng cách đóng cắt điện
vào cuộn dây
CẤU TẠO
1. Dây quấn
2. Mạch từ
3. Phần ứng (nắp)
4. Phốt chặn
5. Lò xo chịu nén
6. Van
7. Thành ống dẫn
HANH HÃM ĐIỆN TỪ
KHÁI NIỆM CHUNG
Phanh hãm điện từ là cơ cấu điện từ chấp
hành dùng để hãm các thiết bị đang quay.
Nó là bộ phận không thể thiếu được của thang
máy, cần cẩu.
Ngoài chức năng hãm, nó còn dùng để đo
moment của động cơ điện.
CẤU TẠO
1. Cuộn dây
2. Mạch từ 
3. Phần ứng (nắp)
4. Lò xo chịu kéo
5. Má phanh
6. Bánh đà
7. Trục quay
CẤU TẠO
1. Cuộn dây, 
2. Mạch từ,
3. Phần ứng, 
4. Lò xo, 
5. Đai phanh,
6. Bánh đà, 
7. Trục quay

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_khi_cu_dien_phan_ii_thiet_bi_ha_ap_chuong.pdf