Bài giảng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức, và xây dựng con người mới

Tóm tắt Bài giảng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức, và xây dựng con người mới: ...ỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓAc/Chức năng của văn hóa-Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp-Mở rộng hiểu biết,nâng cao dân trí-Bồi dưỡng những phẩm chất,phong cách,lối sống tốt đẹp,lành mạnh;hướng con người đến chân-thiện-mỹI.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA3.Một số ...-Khái niệm đạo đức-Đạo đức là gốc của người cách mạng-Đạo đức tạo nên sức hấp dẫn của chế độ chính trị-CNXHb/Những chuẩn mực đạo đức cách mạng-Trung với nước, hiếu với dân-Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư-Yêu thương con người, sống có tình nghĩa-Có tinh thần quốc tế trong sángII.TƯ TƯỞNG HỒ CH...ính xã hộiIII.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI2.Vai trò của con người và chiến lược “trồng người”a/Vai trò của con người-Con người là vốn quý nhất, quyết định thành công của cách mạng-Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng; phải xây dựng, chăm sóc, phát huy nhân tố con...

ppt13 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đạo đức, và xây dựng con người mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC, VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚII.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA1.Định nghĩa;quan điểm về xây dựng nền văn hóa mớia/Định nghĩa: 	Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.I.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓAb/Quan điểm-Xây dựng tâm lý-Xây dựng luân lý-Xây dựng xã hội-Xây dựng chính trị-Xây dựng kinh tếI.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA2.Các vấn đề chung của văn hóaa/Vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội-Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội,thuộc kiến trúc thượng tầng-Văn hóa phải phục vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triểnb/Tính chất của văn hóa-Tính dân tộc-Tính khoa học-Tính đại chúngI.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓAc/Chức năng của văn hóa-Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp-Mở rộng hiểu biết,nâng cao dân trí-Bồi dưỡng những phẩm chất,phong cách,lối sống tốt đẹp,lành mạnh;hướng con người đến chân-thiện-mỹI.NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA3.Một số lĩnh vực chính của văn hóaa/Văn hóa giáo dục-Mục tiêu-Nội dung-Phương châm,phương pháp-Đội ngũ giáo viênb/Văn hóa văn nghệ-Văn hóa văn nghệ là một mặt trận,văn nghệ sĩ là chiến sĩ-Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân-Phải có những tác phẩm xứng đáng với thời đạic/Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới thể hiện ở 3 nội dung:đạo đức mới-lối sống mới-nếp sống mớiII.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1.Nội dung cơ bản về đạo đứca/Vai trò và sức mạnh của đạo đức-Khái niệm đạo đức-Đạo đức là gốc của người cách mạng-Đạo đức tạo nên sức hấp dẫn của chế độ chính trị-CNXHb/Những chuẩn mực đạo đức cách mạng-Trung với nước, hiếu với dân-Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư-Yêu thương con người, sống có tình nghĩa-Có tinh thần quốc tế trong sángII.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1.Nội dung cơ bản về đạo đức(tt)c/Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới-Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức-Xây đi đôi với chống-Phải tu dưỡng đạo đức suốt đờiII.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC2.Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh	SGK tr.260->270III.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI1.Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngườia/Con người là một chỉnh thể thống nhấtb/Con người cụ thể, lịch sửc/Con người mang tính xã hộiIII.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI2.Vai trò của con người và chiến lược “trồng người”a/Vai trò của con người-Con người là vốn quý nhất, quyết định thành công của cách mạng-Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng; phải xây dựng, chăm sóc, phát huy nhân tố con ngườib/Chiến lược “trồng người”“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”Kết luận●Trong lĩnh vực văn hóa“Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”“Văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”“Văn hóa phải làm cho ai cũng có lý tưởng, tự chủ, độc lập, tự do”●Trong lĩnh vực đạo đứcNhân-Nghĩa-Trí-Dũng-Liêm●Xây dựng con người-Về mặt lý luận:Con người là vốn quý,con người làm ra tất cả vì vậy con người phải được đào tạo,bồi dưỡng để phát huy nhân tố con người-Về mặt thực tiễn:Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đưa ra 3 chỉ tiêu: thu nhập,trình độ giáo dục và tuổi thọ để đánh giá tiến bộ về kinh tế và xã hội của một dân tộc.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng ta hướng tới dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh nghĩa là tất cả vì con người, do con người, cho con người

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vii_tu_tuong_h.ppt