Bài giảng môn Kế toán quản trị - Nguyễn Đình Khiêm
Tóm tắt Bài giảng môn Kế toán quản trị - Nguyễn Đình Khiêm: ...ọn khi g , B và X thay đổi g 159 -Tính - Tính cm1 B- Tính CM- Tính quyết định ? = 80 * 1000 * 1,4 = 112.000- Tính CM1 = 100 -20= 80 = - 20 = 112.000 – 100.000= 12.000 = 10.000 = 12000 – 10.000 = 2000 >0 nên thực hiệnphương án 4 a-Tính = 0 Phương án 5: Nếu • Tăng chi phí NVLT...IQUÝ ICHỈ TIÊU 263 Mục đích: Dự tính chi phí nhân cơng trực tiếp để sản xuất. Dự tính số tiền chi trả. Căn cứ lập: Dự tốn sản xuất. Định mức thời gian lao động trực tiếp để sản xuất 1 sản phẩm. Đơn giá lao động trực tiếp. 4. Dự tốn CP nhân cơng trực tiếp Dự toán thời gian lao ...iá bán sản phẩm. • Ta cĩ: P = TR – C • Để P đạt cực trị thì đạo hàm bậc 1 của nĩ phải bằng 0. • Giải phương trình trên ta tính được P* và X* 354 Phương Pháp Giải tích • Ví dụ: Một doanh nghiệp dự định tung ra thị trường sản phẩm H, đã cĩ một số thơng tin sau: – Hàm cầu: g = 200 - 0,4X ...
h BPSX cho rờ le mới là 10.000đ/cái Giaù chuyeån nhöôïng Cuûa 1 rôle = 10 ng.ñ (bieán phí 1 rôøle môùi) + 8 ng.ñ (soá dö ñaûm phí cuûa 1 rô le theo hôïp ñoàng cuõ) = 18 ng.ñ/ 1 rôø le 412 Ban Giám đốc công ty chỉ đạo cho bộ phận B mua rờ le ở bên ngoài với giá 15 ng.đ/cái. nếu công ty tự sản xuất rờ le, chuyển nhượng nội bộ sẽ bị thiệt hại: =( 3000*50.000)= 150.000.000đ Ưu điểm Phản ánh giới hạn thấp nhất của bộ phận cung cấp so với giá bán ra ngoài. Giá này được xác định trên căn cứ thị trường có cạnh tranh. Giúp cho doanh nghiệp có quyết định đúng đắn nhất. Tránh được mọi kết quả không tốt đối với lợi nhuận. 413 Nhược điểm Có thể dẫn đến những quyết định sai lầm. Không chỉ rõ khi nào chuyển nhượng là có lợi nhất . Nó ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của toàn doanh nghiệp như thế nào. Không khuyến khích các bộ phận sản xuất kiểm soát chi phí tốt hơn. Tất cả chi phí phát sinh dù tiết kiệm hay lãng phí đều được chuyển cho bộ phận sử dụng sản phẩm Bộ phân này phải gánh chịu toàn bộ chi phí. 414 Nhà quản trị dễ nhầm lẫn thành quả chỉ do bộ phận cuối cùng này tạo nên, chỉ có khâu cuối cùng mới quyết định quả sản xuất kinh doanh. Không thúc đẩy được hệ thống kế toán trách nhiệm vì tính kết quả, đánh giá các trung tâm trách nhiệm, tính chỉ tiêu ROI,RI ở các bộ phận gặp khó khăn và đôi khi không thể thực hiện được. Giá sản phẩm của các bộ phận xa rời với giá thị trường và cũng dễ dẫn theo tình trạng năng suất, chi phí của các bộ phận xa rời tình hình chung trên thị trường. 415 3. Định giá SP chuyển nhượng theo giá thị trường Những nguyên tắc : • Bộ phận mua phải mua trong nội bộ, nếu bộ phận bán đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài và muốn bán nội bộ. • Nếu bộ phận bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài thì khi có bộ phận mua được tự do mua ngoài. • Bộ phận bán được tự do từ chối bán nội bộ nếu muốn bán ra ngoài. • Phải thành lập một hội đồng trung gian của công ty để giải quyết những bất đồng giữa các bộ phận về giá chuyển nhượng. 416 Công ty có thể chọn giá của sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự được công bố, ví dụ, trên các tạp chí thương mại – để sử dụng làm giá chuyển giao. Ngoài ra, công ty cũng có thể chọn giá tính cho khách hàng bên ngoài làm giá chuyển giao nội bộ công ty. 417 Phương thức Là cách định giá sản phẩm chuyển giao tốt nhất. Làm cho việc đánh giá thành quả trên cơ sở lợi nhuận có thể thực hiện được ở nhiều mức độ của một tổ chức. Tất cả các bộ phận đều có thể xác định được lợi nhuận chứ không phải chỉ bộ phận nhận chuyển giao cuối cùng. Kiểm soát sự chuyển giao. Cách tiếp cận giá thị trường còn giúp cho các nhà quản trị biết được khi nào nên chuyển giao khi nào không nên. 418 Ưu điểm Mục tiêu là nhằm khuyến khích các nhà quản trị bộ phận, có liên quan đến việc chuyển giao, hướng dến mục tiêu chung. Giá chuyển giao phải kết hợp hài hòa lợi ích của các bên tham gia chuyển giao và lợi ích của tổng thể Công ty. Xác định giá chuyển giao tối thiểu làm cơ sở để xác định giá chuyển giao để bộ phận chuyển giao không bị thiệt hại, đồng thời cũng không có lợi hơn so với bán ra ngoài. 419 4. Định giá SP chuyển giao theo thương lượng Nguyên tắc định giá chuyển giao Giaù chuyeån giao toái thieåu = Chi phí saûn xuaát vaø chuyeån giao ñôn vò SP + Chi phí cô hoäi ñôn vò saûn phaåm 420 Biến phí đơn vị Chuyển giao CPSX và chuyển giao đơn vị CP cơ hội đơn vị SP Phần lợi ích lớn nhất bị mất đi nếu chuyển giao nội bộ SDĐP đơn vị bị mất đi do mất cơ hội bán ra ngoài Giaù chuyeån giao toái thieåu = Bieán phí ñôn vò SP chuyeån giao + Soá dö ñaûm phí bò maát ñi tính cho moät ñôn vò SP chuyeån giao 421 Boä phaän A Boä phaän B Ñôn giaù baùn 25 Ñôn giaù baùn ra ngoaøi 100 Bieán phí saûn xuaát 15 Ñôn giaù mua ngoaøi loaïi phuï tuøng nhö cuûa A saûn xuaát 25 Soá dö ñaûm phí 10 Chi phí ñaàu tö theâm ñeå cheá bieán phuï tuøng thaønh thaønh phaåm 40 422 Trường hợp 1: Giá mua ngoài của B bằng giá bán ra ngoài của A. Giaù chuyeån nhöôïng = Bieán phí saûn xuaát + Soá dö ñaûm phí bò thieät haïi do hôïp ñoàng cuõ bò huûy boû 25 = 15 + 10 423 Với giá chuyển nhượng 25 ng.đ thì việc chuyển nhượng giữa 2 bộ phận A và B được thực hiện, vì giá bên bán và bên mua nhất trí với nhau. Trường hợp 2: Giá mua ngoài của B thấp hơn giá bán của A là 5, và bộ phận A đã sản xuất tối đa công suất. • bộ phận A tính giá chuyển nhượng cho B vẫn là 25 ng.đ/sản phẩm. Vì nếu giá bán của A giảm bằng giá mua ngoài thì A sẽ phải hủy bỏ hợp đồng bán ra ngoài . Lợi nhuận của A, nói riêng, của toàn công ty, nói chung, sẽ bị giảm 5ng.đ/sản phẩm. 424 Do vậy, công ty sẽ quyết định không thực hiện chuyển nhượng nội bộ. Trường hợp 3: Giá mua ngoài của B thấp hơn giá bán của A là 5 ng.đ và bộ phận A còn năng lực nhàn rỗi có thể đáp ứng hợp đồng của B. • Trong trường hợp này bộ phận A không bị thiệt hại vì hủy bỏ hợp đồng bán ra ngoaiø. • bộ phân A tận dụng được năng lực sản xuất còn nhàn rỗi của mình. • Vấn đề đặt ra ở đây là liệu giá chuyển nhượng tính được có được 2 bộ phận A và B chấp nhận hay không?. Phạm vi giá chuyển nhượng mà bộ phận A có thể đưa ra trong trường hợp này là: 425 • Phạm vi giá chuyển nhượng mà bộ phận A có thể đưa ra trong trường hợp này là: 426 15.000đ/sp 20.000đ/sp Biến phí SX Giá bán (tối thiểu) (tối đa) B đưa ra giá là 20.000đ/sp ??? A không bị buộc phải bán cho B với giá 20.000đ/sp 427 Đối với A A không muốn vì quan điểm của A là: Để năng lực sản xuất nhàn rỗi để giữ giá và tìm thị trường mới. Sản xuất loại sản phẩm khác có lợi nhuận cao hơn Bộ phận A nên chấp nhận hợp đồng của B, vì như vậy lợi nhuận chung của công ty sẽ tăng. Đối với DN Chương 7 THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH NGẮN HẠN NỘI DUNG I. Sự cần thiết của thông tin thích hợp. II. Các ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định. 429 I. SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN THÍCH HỢP. 1. Quyết đỊnh kinh doanh. 2. Nhân diện thông tin thích hợp. 3. Thông tin không thích hợp. 430 1. Quyết định kinh doanh • Ra quyết định là chức năng cơ bản của nhà quản lý. • Ra quyết định là sự chọn lựa một trong những phương án được đặt ra. • Nếu không có nhiều phương án để chọn lựa thì không thể ra quyết định. 431 Mục tiêu của quyết định • Thông thường mục tiêu của các QĐ là gia tăng lợi nhuận. • Do đó các thông tin về chi phí được sử dụng rộng rãi trong quá trình ra quyết định. • Tuy nhiên không phải mọi chi phí có liên quan đến phương án đều thích hợp cho việc chọn lựa. 432 Mục tiêu của quyết định • Quyết định đã ra là gắn với một hành động và kết quả trong tương lai. • Tiêu chuẩn kinh tế của một quyết định tốt là chọn hành động sẽ có kết quả tốt. • Ra quyết định cần đến những thông tin cần thiết được gọi là thông tin thích hợp. 433 2. Nhận diện thông tin thích hợp. 2.1 Khái niệm. 2.2 Sự cần thiết của thông tin thích hợp để ra quyết định. 2.3 Phương pháp nhân diện thông tin thích hợp. 434 2. NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP • Liên quan đến phương án tương lai. • Là thông tin định lượng vì thông tin chủ yếu là doanh thu và chi phí. • Có dữ liệu chênh lệch (gia lượng). 435 THÔNG TIN THÍCH HỢP 2.1 Khái niệm • Khó có đủ thông tin để tính kết quả kinh doanh cho mỗi phương án. • Nhiều thông tin kể cả thông tin không cần thiết làm cho người quản lý khó nhận biết vấn đề chủ yếu và có thể ra quyết định không tốt. 436 SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN THÍCH HỢP 2.2 Sự cần thiết của thông tin thích hợp để ra quyết định 2.3 PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP Tập hợp tất cả các thông tin có được liên quan đến các phương án được xem xét Loại bỏ chi phí ẩn (chìm, lặn). Loại bỏ các khoản thu và chi phí không khác nhau giữa các phương án. Xác định lợi nhuận chênh lệch Ra quyết định trên cơ sở của các thông tin còn lại, bởi vì đó là những thông tin thích hợp. 437 438 + (-)LN tăng giảm (3) - (4) -Chi phí tăng (4) +Tổng thu tăng (3) = (1) + (2) +Chi phí tiết kiệm (2) +Doanh thu tăng (1) Số tiền Lợi nhuận chênh lệch 3. Thông tin không thích hợp. 3.1 Chi phí chìm. 3.2 Khoản thu và chi phí không khác nhau giữa các phương án. 439 3. THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP • Là CP đã phát sinh trong quá khứ. • Sẽ không tránh được trong phương án hiện tại bất kể nhà quản lý ra QĐ như thế nào đi nữa. • Khấu hao TSCĐ, thuê nhà trả trước là chi phí chìm 440 CHI PHÍ CHÌM 3.1 CHI PHÍ CHÌM Là thông tin không thích hợp vì nó không làm chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án. Ví dụ Công ty Sao Mai đang đứng trước sự chọn lựa là nên tiếp tục sử dụng máy cũ để sản xuất hay nên bán máy cũ và mua máy mới. Máy mới có giá cao hơn, thời gian sử dụng ngắn hơn, không có tác dụng làm tăng công suất, nhưng làm giảm được biến phí sử dụng 441 442 4 năm4 nămThời gian sử dụng còn lại 180.000Giá bán hiện nay 600.000690.000Biến phí mỗi năm 280.000Giá trị còn lại 400.000350.000Nguyên giá Máy mớiMáy cũ 443 -140.000LN tăng giảm -180.000180.000Thu bán máy cũ 0(280.000)(280.000)KH máy cũ 400.000(400.000)KH máy mới -360.000(2.400.000)(2.760.000)BP LN chênh lệch Mua máy mớiSD máy cũ Lợi nhuận chênh lệch 4 năm (máy cũ/máy mới) Nên quyết định mua máy mới vì tăng LN 140.000 3. THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP Những thông tin không chênh lệch trong tương lai, không phải là thông tin thích hợp. Những thông tin xuất hiện đầy đủ trong tất cả các phương án là thông tin không thích hợp. Bởi vì trong tương lai sẽ không có gì thay đổi cho dù phương án nào được chọn đi nữa. 444 3.2 khoản thu và chi phí giữa các phương án Là thông tin không thích hợp vì nó không làm chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án. Thuû coâng Töï ñoäng Doanh thu 1 naêm .500 000 .500 000 Tieàn löông 1 naêm .140 000 .40 000 Chi phí quaûng caùo 1 naêm .100 000 .100 000 Chi phí baùn haøng khaùc 1 naêm .300 000 .340 000 Nguyeân giaù maùy baùn haøng .200 000 Thôøi gian söû duïng maùy baùn haøng 5 naêm 445 Công ty N đang bán hàng thủ công gồm 5 nhân viên bán hàng, công ty dự kiến mua một máy bán hàng tự động để sử dụng. Có thông tin liên quan từng phương án: 446 -20.000LN tăng giảm 40.00040.000Ng.giá máy bán hàng 40.000340.000300.000Chi phí bán hàng khác 0100.000100.000Chi phí quảng cáo -100.00040.000140.000Tiền lương 0500.000500.000Doanh thu Chênh lệchTự độngThủ công Lợi nhuận chênh lệch 1 năm (thủ công/ tự động) Nên quyết định mua máy tự động vì tăng LN 20.000 CP quảng cáo và DT là thông tin không thích hợp II. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH 1. Quyết định tiếp tục hay loại bỏ một bộ phận kinh doanh. 2. Quyết định nên sản xuất hay nên mua. 3. Quyết định nên bán hay sản xuất tiếp tục 4. Quyết định sản xuất trong điều kiện giới hạn. 447 2.1 Quyết định tiếp tục hay loại bỏ một bộ phận kinh doanh 448 Mục tiêu của quyết định là để có tổng lợi nhuận cao ( tối đa hóa lợi nhuận)Thay thế kinh doanh mặt hàng khác Ngừng kinh doanh một bộ phận, giảm bớt phạm vi kinh doanh. 449 -5.00012.00016.00023.000Lãi (lỗ) 6.0009.00015.00030.000Định phí chung phân bổ 1.00021.00031.00053.000Số dư bộ phận 5005002.0003.000- Bảo hiểm TSCĐ 3.5007.5001.00012.000- Quảng cáo 7.0008.50011.50027.000- KH TSCĐ 8.00012.50029.50050.000- Tiền lương 19.00029.00044.00092.000Định phí bộ phận 20.00050.00075.000145.000Số dư đảm phí 30.00025.00050.000105.000Biến phí 50.00075.000125.000250.000Doanh thu Gia dụngMỹ phẩm Thực phẩm Loại hàng Tổng cộng 450 1.00022.00023.000LN tăng giảm 030.00030.000Định phí chung 1.00052.00053.000Số dư bộ phận -19.00073.00092.000Định phí bộ phận 20.000125.000145.000Số dư đảm phí -30.00075.000105.000Biến phí 50.000200.000250.000Doanh thu LN chênh lệch KD 2 loại hàng KD 3 loại hàng Tình huống 1: Có nên Ngừng kinh doanh mặt hàng gia dụng hay không ? • Như vậy nếu kinh doanh hàng gia dụng thì có lợi nhuận cao hơn ngừng kinh doanh hàng gia dụng là 1.000. • Định phí chung là thông tin không thích hợp. 451 Không nên ngừng kinh doanh mặt hàng gia dụng 452 23.000Lãi (lỗ) 30.000Định phí chung không phân bổ 1.00021.00031.00053.000Số dư bộ phận 5005002.0003.000- Bảo hiểm TSCĐ 3.5007.5001.00012.000- Quảng cáo 7.0008.50011.50027.000- KH TSCĐ 8.00012.50029.50050.000- Tiền lương 19.00029.00044.00092.000Định phí bộ phận 20.00050.00075.000145.000Số dư đảm phí 30.00025.00050.000105.000Biến phí 50.00075.000125.000250.000Doanh thu Gia dụngMỹ phẩmThực phẩm Loại hàng Tổng cộng Như vậy nếu ngừng kinh doanh hàng gia dụng thì số dư bộ phận giảm 1.000, định phí chung không đổi thì lợi nhuận chung giảm 1.000. 453 Số dư bộ phận của từng bộ phận là thước đo tốt để ra quyết định nên tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh một bộ phận. 454 Tình huống 2: Thay thế KD hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm -5.00028.00023.000LN tăng giảm 030.00030.000Định phí chung -5.00058.00053.000Số dư bộ phận -7.00085.00092.000Định phí bộ phận 2.000143.000145.000Số dư đảm phí -8.00097.000105.000Biến phí 10.000240.000250.000Doanh thu LN chênh lệch KD 3 loại hàng mới KD 3 loại hàng cũ Như vậy nếu thay thế kinh doanh hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm thì lợi nhuận chung tăng 5000. 455 Nên thay thế kinh doanh hàng gia dụng bằng hàng văn phòng phẩm 2.2 Quyết định nên sản xuất hay nên mua. Thuận lợi Không phụ thuộc nguồn cung cấp. Kiểm tra chất lượng tốt hơn. Có lợi nhuận. Bất lợi Khó khăn khi năng lực sản xuất không đủ. Rủi ro. 456 Nếu tự sản xuất • Công ty P đang sản xuất 8.000 chi tiết X để lắp ráp sản phẩm mỗi năm, Chi phí sản xuất mỗi chi tiết như sau: Bieán phí .10 000 Ñònh phí boä phaän .6 000 - Tl nhaân vieân QLSX .4 000 - Khaáu hao TSCÑ .2 000 Ñònh phí chung phaân boå .5 000 Coäng .21 000 457 Một nhà cung cấp nhận cung cấp đủ nhu cầu với giá 18000 đ/chi tiết. Giả sử không sản xuất máy móc thiết bị cho thuê mỗi năm thu được 12.000.000 đ, công nhân viên chức chuyển sang xưởng khác. Muốn nâng cao hiệu quả thì nên mua hay không ??? 458 20.000LN tăng giảm -12.00012.000Khoản thu cho thuê MMTB 040.00040.000Định phí chung phân bổ 016.00016.000- KH TSCĐ -32.00032.000- TL NV QLSX Định phí bộ phận 64.000144.00080.000Biến phí LN chênh lệch MuaSản xuất Lợi nhuận chênh lệch 1 năm 459 Xem xét Mức lợi nhuận tốt nhất. QSX > Qhv Lưu ý khi chọn quyết định sản xuất Ví dụ: Công ty XX để lắp ráp sản phẩm phải mua một loại chi tiết giá 40.000 đ/chi tiết. Dự tính sản xuất chi tiết này ước tính biến phí một chi tiết 20.000đ/SP, định phí tổng cộng 20.000.000 đ hàng tháng. Công ty sử dụng với số lượng bao nhiêu thì nên sx? . 460 Mức SX hòa vốn = 1.000 chi tiết. Quyết định ??? Quyết định Sản xuất : khi Sử dụng trên 1000 chi tiết Quyết định Mua : khi Sử dụng dưới 1000 chi tiết 2.3 Quyết định nên bán hay ếp tục sa ̉n xuât́ 461 SP A SX tieáp tuïc SP A' NVL cô baûn Quaù trình SX chung SP B SX tieáp tuïc SP B' Chi phí SX chung Ñieån phaân chia SP C SX tieáp tuïc SP C' Nguyên tăć ( )CP ( )DT 462 > CPDT CPDT Doanh thu tăng thêm = Doanh thu sau khi tiếp tục SX - Doanh thu tại điểm phân chia CPSX tăng thêm = CPSX của quá trình SX tiếp tục Quyêt́ định tiếp tục SX = Tạo việc làm cho người LĐ, có ích lợi cho chính phủ < CPDT QĐ nên bán ở điểm phân chia Ví dụ: Công ty Q đang sử dụng một nguyên liệu cơ bản sau quá trình sản xuất chung tạo ra 3 sản phẩm A, B, C và có thể sản xuất tiếp tục sản phẩm A thành sản phẩm A’, B thành B’ và C thành C’. Saûn phaåm Saûn phaåm A A’ B B’ DT ôû ñieåm phaân chia 120 150 DT sau khi SX tieáp tuïc 160 240 CP quaù trình SX chung phaân boå 80 100 CP SX tieáp tuïc 50 70 463 Muốn nâng cao hiệu quả thì sản phẩm nào bán ở điểm phân chia, sản phẩm nào bán sau khi sản xuất tiếp tục? 464 -10LN tăng giảm -5050CP SX tiếp tục 08080CP quá trình SX chung phân bổ 40120160Doanh thu LN chênh lệch Bán ở điểm phân chia Sản xuất tiếp tục Lợi nhuận chênh lệch (A’/A) QĐ: Nên bán sản phẩm A ngay tại điểm phân chia. 465 20LN tăng giảm -7070CP SX tiếp tục 0100100CP quá trình SX chung phân bổ 90150240Doanh thu LN chênh lệch Bán ở điểm phân chia SX tiếp tục Lợi nhuận chênh lệch (B’/B) QĐ: Nên bán sản phẩm B sau khi tiếp tục SX 2.4 Quyết định sản xuât́ trong điều kiê ̣n giới hạn. 2.4.1 Phạm vi giới hạn. 2.4.2 Quyết định lựa cho ̣n SPSX khi bị giới hạn 1 điều kiê ̣n. 2.4.3 Quyết định lựa cho ̣n SPSX khi bị giới hạn nhiều điều kiê ̣n. 466 2.4.1 Pha ̣m vi giơ ́i hạn 467 Số giờ công, giờ máy sản xuất giới hạn vì chưa có điều kiện mở rộng. Sản lượng tiêu thụ hạn chế. Số nguyên liệu hiện có do nguồn cung ứng gặp khó khăn 2.4.2 Quyết định lựa cho ̣n SPSX khi bị giơ ́i hạn mô ̣t điều kiê ̣n Saûn phaåm A Saûn phaåm B Giôø maùy saûn xuaát moãi saûn phaåm 2 giôø 2,5 giôø Giaù baùn moãi saûn phaåm 50 75 Bieán phí moãi saûn phaåm 20 40 Ñònh phí .100 000 .100 000 Saûn löôïng tieâu thuï Khoâng giôùi haïn Khoâng giôùi haïn 468 Công suất máy móc giới hạn 20.000 giờ. Muốn nâng cao hiệu quả thì nên SXSP nào ??? Lợi nhuâ ̣n chênh lê ̣ch 469 20.000LN tăng giảm 0100.000100.000Định phí 20.000280.000300.000Số dư đảm phí 120.000320.000200.000Biến phí -100.000600.000500.000Doanh thu LN chênh lệch Sản phẩm B Sản phẩm A Nên SX sản phẩm A để bán 2.4.3 Quyết định lựa cho ̣n SPSX khi bị giới hạn nhiều điều kiê ̣n Bươ ́c 1: Xác định phương trình hàm mục tiêu. Bước 2: Xác định các phương trình điều kiện giới hạn. Bươ ́c 3: Vẽ đường biểu diễn các phương trình điều kiện giới hạn trên đồ thị. Bươ ́c 4: xác định vùng SX tôí ưu. Bươ ́c 5: Xác định hỗn hợp SPSX tôí ưu. 470 Chỉ tiêu SP A SP B Soá dö ñaûm phí moät saûn phaåm 8 10 Giôø maùy SX moät saûn phaåm 6 giôø 9 giôø Löôïng nguyeân lieäu ñeå SX moät SP kg6 kg3 471 Giờ máy sản xuất tối đa 36.000 giờ. Số lượng nguyên liệu tối đa 24.000 kg. Mức tiêu thụ sản phẩm B tối đa 3.000 sản phẩm. Muốn nâng cao hiệu quả thì nên sản xuất hỗn hợp sản phẩm như thế nào? Bươ ́c 1: Xác đi ̣nh phương trình hàm mục tiêu Go ̣i x là số lượng SP A cần SX. Go ̣i y là số lượng SP B cần SX. Hàm mu ̣c êu phải đa ̉m ba ̉o: số dư đa ̉m phí max Z = 8x + 10y 472 Bước 2 : Xác định các phương trình điều kiện giới hạn 6x + 9y 36.000 6x + 3y 24.000 y 3.000 Bươ ́c 3: Vẽ đươ ̀ng biê ̉u diễn các phương trình có điều kiện 473 6x + 9y 36.000 6x + 3y 24.000 y 3.000 474 O 4000 6000 8000 2000 2000 4000 6000 y x 6x+9y=36.000 y = 3000 6x+3y=24.000 A B C D Bước 4: Xác định vùng SX tối ưu Bước 5: Xác định hỗn hợp SPSX tối ưu: Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là tọa độ giao điểm của 2 phương trình thuộc góc của vùng SX tối ưu. 475 32.00004000D 44.00020003000C 42.00030001500B 30.00030000A 000O SP B (y)SP A (x) Giá trị hàm mục tiêu Số lượng SP SX Góc Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là 3000 SP A và 2000 SP B Bươ ́c 1: Xác đi ̣nh phương trình hàm mục tiêu Go ̣i x là số lượng SP A cần SX. Go ̣i y là số lượng SP B cần SX. Hàm mu ̣c êu phải đa ̉m ba ̉o: số dư đa ̉m phí max Z = 200 x + 300y 476 Bước 2 : Xác định các phương trình điều kiện giới hạn 5x + 10y 200.000 4x + 5y 100.000 y 20.000 x 10.000 477 O 20.000 10000 40.00020000 y x 4x+5y=100.000 y = 20.000 5x+10y= 200.000 A B C 0 Bước 4: Xác định vùng SX tối ưu x= 10.000 Bước 5: Xác định hỗn hợp SPSX tối ưu: Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là tọa độ giao điểm của 2 phương trình thuộc góc của vùng SX tối ưu. 478 2.000.000010.000C 5.600.00012.00010.000B 6.000.00020.0000A 000O SP B (y)SP A (x) Giá trị hàm mục tiêu Số lượng SP SX Góc Kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là 20.000 SP B
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ke_toan_quan_tri_nguyen_dinh_khiem.pdf