Bài giảng môn Linh kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động

Tóm tắt Bài giảng môn Linh kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động: ...Chương 2 Linh kiện điện tử thụ độngNội dung: Chương 2 giới thiệu về các linh kiện thụ động như: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp,Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế.Điện trởTụ điện Cuộn dây & Biến ápCác linh kiện thụ độngĐiện trởĐiện trở (Resistor) là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện, trị số của điện trở được xác định theo định luật Ôm (Ohm)Hình dạng và ký hiệu:Cấu tạo điện trởCác tham số của điện trởTrị số điện trở:Dung sai:Công suất danh định:Hệ số nhiệt của điện trở:Đọc giá trị điện trởMột số loại điện trở đặc biệtTụ điệnTụ điện (Capacitor): là linh kiện dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng là tụ điện mà điện tích trên hai bản tụ tỷ lệ với điện áp trên hai bản tụ đóHình dạng và ký hiệu:Q: Điện tích trên hai bản tụC: Điện dung của tụ điệnU: Điện áp giữa hai bản tụTụ không phân cựcTụ điệnTụ phân cựcTụ xoayHình dạng và ký hiệu:Cấu tạo tụ điệnCác tham số của tụ điệnTrị số điện dung:Dung sai:Điện áp làm việc: Là điện áp

ppt19 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Linh kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Linh kiện điện tử thụ độngNội dung: Chương 2 giới thiệu về các linh kiện thụ động như: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp,Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế.Điện trởTụ điện Cuộn dây & Biến ápCác linh kiện thụ độngĐiện trởĐiện trở (Resistor) là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện, trị số của điện trở được xác định theo định luật Ôm (Ohm)Hình dạng và ký hiệu:Cấu tạo điện trởCác tham số của điện trởTrị số điện trở:Dung sai:Công suất danh định:Hệ số nhiệt của điện trở:Đọc giá trị điện trởMột số loại điện trở đặc biệtTụ điệnTụ điện (Capacitor): là linh kiện dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng là tụ điện mà điện tích trên hai bản tụ tỷ lệ với điện áp trên hai bản tụ đóHình dạng và ký hiệu:Q: Điện tích trên hai bản tụC: Điện dung của tụ điệnU: Điện áp giữa hai bản tụTụ không phân cựcTụ điệnTụ phân cựcTụ xoayHình dạng và ký hiệu:Cấu tạo tụ điệnCác tham số của tụ điệnTrị số điện dung:Dung sai:Điện áp làm việc: Là điện áp (một chiều) tối đa mà tụ không bị đánh thủngHệ số nhiệt của tụ điện:Đọc và ghi tham số trên tụ điệnĐối với tụ có kích thước thường ghi rõ các tham số của tụ điện như điện dung (μF), điện áp hoạt động tối đa của tụ, nhiệt độ tối đa mà tụ còn hoạt động được,VD: 1000μF/50V, 680pF/680V,Đối với tụ điện có kích thước nhỏ,thường ghi theo quy ước số (pF), một số loại tụ rất nhỏ được ghi theo quy ước vạch màu.VD: 102→10.102pF; 203→20.103pF; 20p; .47→0,47μF; .047→0,047μF..Trong sơ đồ mạch điện, giá trị các tham số của tụ điện thường được ghi theo quy ước số hoặc ghi trực tiếp.Cuộn dây (Inductor)L1: Cuộn dây lõi không khíL2: Cuộn dây lõi FerritL3: Cuộn dây có độ tự cảm thay đổiL4: Cuộn dây lõi thépCác tham số của cuộn dâyĐộ tự cảm:μr: Độ từ thẩm của lõi	 N: Số vòng dâyμ0: Độ từ thẩm của không khí	 l: Chiều dài cuộn dâyHệ số phẩm chất của cuộn cảm thực: Cuộn cảm thực luôn có thành phần trở kháng R và thành phần cảm kháng XL. Hệ số phẩm chất: Q=XL/RĐộ tự cảm của cuộn dây là tham số không không ổn định, phụ thuộc vào hình dạng của cuộn dây, nên trong thực tế người ta không ghi tham số của cuộn dây trên cuộn dây. Trừ một số cuộn dây rất nhỏ, người ta cũng dùng quy ước màu như điện trở.Biến ápBiến áp (Transformer): Là linh kiện gồm hai hay nhiều cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau nhằm biến đổi điện áp. Các tham số của biến ápHệ số ghép biến áp:M: hệ số hỗ cảm của biến ápL1, L2: hệ số tự cảm của cuộn sơ cấp và thứ cấpĐiện áp, dòng điện cuộn sơ cấp và thứ cấp:N1; N2: Số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấpHiệu suất biến ápP2: Công suất thu được ở cuộn thứ cấpP1: Công suất đưa vào cuộn sơ cấpRơle (Relay) điện từLà một chuyển mạch điện từ (electromagnetic), sử dụng một dòng điện nhỏ qua cuộn dây để tạo ra từ trường hút, nhả tiếp điểm đóng ngắt dòng điện.Hình dạngKý hiệu trong mạch điệnRơle (Relay) điện từNguyên lý hoạt động

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_linh_kien_dien_tu_chuong_2_linh_kien_dien_tu_t.ppt