Bài giảng môn Pháp luật kinh doanh - Chương 8: Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Tóm tắt Bài giảng môn Pháp luật kinh doanh - Chương 8: Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại: .... + Các đương sự có quyền lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp. + Các đương sự có quyền lựa chọn quy tắc tố tụng. + Các đương sự có quyền lựa chọn Luật áp dụng giải quyết tranh chấp. 9/6/202120 - Phán quyết của Trọng tài là chung thẩm. - Toà án đảm bảo việc thực thi các quyết định của Trọng tài t...ải chọn một trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Các bên có thể thỏa thuận chọn một trọng tài viên duy nhất giải quyết vụ tranh chấp.9/6/202132 Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: - Đối với những tranh chấp pháp luật có qui định thời hiệu khởi kiện thì áp dụng...yết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng. - Thứ ba, Tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai. 9/6/202141 - Thứ tư, việc giải quyết tranh chấp tại tòa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm. T...
CHƯƠNG 8PHÁP LUẬTVỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƯƠNG MẠISỐ TIẾT HỌC: 3VĂN BẢN PHÁP LUẬTBỘ LUẬTTỐ TỤNG DÂN SỰPHÁP LỆNHTRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI9/6/20212NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mạiĐặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mạiCác phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại:Thương lượngHòa giảiTrọng tài thương mạiTòa án9/6/202131. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự cĩ hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ngữ “Tranh chấp kinh tế” được thay thế bằng “Tranh chấp kinh doanh, thương mại”. Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những xung đột chủ yếu về quyền và nghĩa vụ liên quan đến lợi ích kinh tế phát sinh giữa các thương nhân trong hoạt động kinh doanh, thương mại.9/6/20214KHÁI NIỆM KINH DOANHKinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠIHoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.9/6/20215 Cĩ thể khái quát tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại như sau: Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh – thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.9/6/202162. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI + Tranh chấp phát sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh, thương mại. + Các bên tranh chấp là thương nhân. + Giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp tự định đoạt. + Tranh chấp mang yếu tố vật chất và cĩ giá trị lớn.9/6/202173. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI - Thương lượng - Hịa giải Trọng tài thương mại Tịa án nhân dân9/6/202183.1. THƯƠNG LƯỢNG Là việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận một biện pháp giải quyết tranh chấp mà khơng cần đến sự tác động hay giúp đỡ của người thứ ba. Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chí của các bên, các bên cĩ nghĩa vụ phải thực hiện.9/6/20219 3.1.1. Ưu điểm của thương lượng: - Nhanh chĩng, đơn giản khơng bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý; - Khơng tốn phí; - Khơng làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn cĩ giữa các bên; - Giữ được bí mật kinh doanh của các bên.9/6/202110 3.1.2. Hạn chế của thương lượng : - Kết quả của thương lượng phụ thuộc vào sự thiện chí, hợp tác của các bên. - Kết quả thương lượng khơng được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.9/6/202111 Pháp luật Việt Nam qui định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đĩ mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác.9/6/2021123.2. HỊA GIẢI Hịa giải là hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua vai trị trung gian của bên thứ ba, hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp trong việc tìm kiếm giải pháp nhằm giải quyết mâu thuẫn trong kinh doanh. Bên trung gian khơng đưa ra bất kỳ quyết định nào mà chỉ hỗ trợ các bên tìm ra giải pháp hoặc đề nghị các giải pháp và thuyết phục các bên lựa chọn.9/6/202113 Trung gian hịa giải khơng ở vị trí xung đột lợi ích đối với các bên hoặc khơng cĩ những lợi ích gắn liền với lợi ích của một trong các bên. Trung gian hồ giải khơng phải là đại diện bất kỳ của bên nào và cũng khơng cĩ quyền quyết định, phán xét như một trọng tài Ad-hoc (trọng tài vụ việc).9/6/202114 3.2.1. Ưu điểm của hịa giải: - Đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém; - Cĩ sự tham gia của người thứ ba - trung gian hịa giải cĩ kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực và vấn đề đang tranh chấp, cĩ uy tín đối với các bên; - Kết quả hịa giải được ghi nhận và chứng kiến bởi người thứ ba nên mức độ tuân thủ các cam kết đã đạt được trong quá trình hịa giải cao. 9/6/202115 3.2.2. Hạn chế của hịa giải : - Kết quả hịa giải vẫn phụ thuộc vào thiện chí của các bên và sự tự nguyện thi hành của mỗi bên. - Do cĩ sự tham gia của trung gian trong quá trình hịa giải nên uy tín cũng như bí mật kinh doanh của các bên bị ảnh hưởng. - Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản dịch vụ cho trung gian hịa giải. 9/6/2021163.3. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3.3.1. Khái niệm Là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh trọng tài thương mại qui định.9/6/202117 3.3.2 . Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên cĩ thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài cĩ thể được ghi trong hợp đồng hoặc bằng văn bản riêng.9/6/202118 3.3.3. Đặc điểm trọng tài thương mại - Trọng tài thương mại là một tổ chức phi chính phủ (khơng hưởng Ngân sách Nhà nước), hoạt động theo quy định của pháp luật và quy chế Trọng tài. - Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là sự kết hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán. 9/6/202119 - Hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài đảm bảo quyền tự do định đoạt của các đương sự cao hơn so với giải quyết tranh chấp bằng Tồ án. Vì: + Các đương sự cĩ quyền lựa chọn Trọng tài viên. + Các đương sự cĩ quyền lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp. + Các đương sự cĩ quyền lựa chọn quy tắc tố tụng. + Các đương sự cĩ quyền lựa chọn Luật áp dụng giải quyết tranh chấp. 9/6/202120 - Phán quyết của Trọng tài là chung thẩm. - Tồ án đảm bảo việc thực thi các quyết định của Trọng tài thơng qua trình tự cơng nhận và cho thi hành quyết định trọng tài. - Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai dạng: + Trọng tài vụ việc (cịn gọi là Ad-hoc) + Trọng tài thường trực (cịn gọi là quy chế).9/6/202121 Trọng tài vụ việc (Ad-hoc): - Được thành lập để giải quyết tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp. - Khơng cĩ trụ sở, khơng cĩ bộ máy giúp việc, khơng lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc xét xử nào. - Các bên khi yêu cầu Trọng tài Ad-hoc giải quyết cĩ quyền lựa chọn thủ tục, các phương thức tiến hành tố tụng.9/6/202122 Trọng tài thường trực (quy chế): - Là trọng tài cĩ hình thức tổ chức, cĩ trụ sở ổn định, cĩ danh sách Trọng tài viên, và hoạt động theo Điều lệ riêng. - Phần lớn các tổ chức Trọng tài lớn, cĩ uy tín trên thế giới đều được thành lập theo mơ hình này dưới các tên gọi như: Trung tâm trọng tài, Uỷ ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia và quốc tế.9/6/202123QUY TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀIKHỞI KIỆNTHÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀIPHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀITHI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI9/6/202124Thành lập hội đồng trọng tàiNguyên đơnBị đơnTrọng tài viên 1Trọng tài viên 3Trọng tài viên 29/6/202125 ĐƠN KIỆN: Để giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi trung tâm trọng tài. Đơn khởi kiện gồm cĩ các nội dung chủ yếu sau:- Ngày, tháng, năm viết đơn;- Tên, địa chỉ các bên;- Tĩm tắt nội dung vụ tranh chấp;- Các yêu cầu của các bên;- Trị giá tài sản nguyên đơn yêu cầu;- Trọng tài viên của trung tâm trọng tài mà nguyên đơn chọn.9/6/202126 Trong thời hạn 5 ngày làm việc, trung tâm trọng tài phải gửi đơn kiện cho bị đơn. Đối với giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn. Tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiên của nguyên đơn. 9/6/202127 THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI: - Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài: trong đơn kiện gửi trung tâm trọng tài, nguyên đơn đã chọn một trọng tài viên. Trong thời hạn 30 ngày từ ngày nhận được đơn kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn trọng tài viên cĩ tên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài hoặc yêu cầu Chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên cho mình. 9/6/202128 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chọn, hai trọng tài viên này phải chọn trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Hết thời hạn này mà các trọng tài viên khơng chọn được trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba 9/6/202129 Các bên tranh chấp cĩ quyền thỏa thuận chọn một trọng tài viên duy nhất giải quyết vụ tranh chấp. 9/6/202130Hội đồng trọng tài do các bên thành lập:Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn trọng tài viên thứ hai và thơng báo cho nguyên đơn biết.9/6/202131 Hết thời hạn này mà bị đơn khơng chọn trọng tài viên thì nguyên đơn cĩ quyền yêu cầu Tịa án cấp tỉnh nơi bị đơn cĩ trụ sở hoặc cư trú chỉ định trọng tài viên. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hai trọng tài viên đã được chọn, các trọng tài viên này phải chọn một trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Các bên cĩ thể thỏa thuận chọn một trọng tài viên duy nhất giải quyết vụ tranh chấp.9/6/202132 Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: - Đối với những tranh chấp pháp luật cĩ qui định thời hiệu khởi kiện thì áp dụng thời hiệu đĩ. - Đối với những tranh chấp pháp luật khơng cĩ qui định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện theo hình thức trọng tài là hai năm kể từ ngày xảy ra tranh chấp, trừ trường hợp bất khả kháng.9/6/202133 * Giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài: Tranh chấp có yếu tố nước ngoài có thể được giải quyết tại Hộiđđồng trọng tài do trung tâm trọng tài tổ chức hoặc Hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Trọng tài viên do các bên chọn hoặc được chỉđđịnh trong số trọng tài viên của trung tâm trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nước ngoài. Các bên được quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật hoặc tập quán thương mại quốc tế.9/6/202134 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp Thời gian mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp do Chủ tịch Hội đồng Trọng tài quyết định. Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp khơng cơng khai. Trong trường hợp cĩ sự đồng ý của các bên, Hội đồng Trọng tài cĩ thể cho phép những người khác tham dự phiên họp.9/6/202135 Nguyên tắc ra quyết định trọng tài: Quyết định trọng tài của Hội đồng Trọng tài được lập theo nguyên tắc đa số Quyết định trọng tài cĩ thể được cơng bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đĩ, nhưng chậm nhất là sáu mươi ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng. Tồn văn quyết định trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày cơng bố.9/6/202136 Hiệu lực của quyết định trọng tài: Quyết định trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành, trừ trường hợp Tồ án huỷ quyết định trọng tài theo quy định của Pháp lệnh tài thương mại. Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài nếu cĩ bên khơng đồng ý với quyết định trọng tài thì cĩ quyền làm đơn gửi Tồ án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài ra quyết định trọng tài, để yêu cầu huỷ quyết định trọng tài9/6/202137 Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét xử khơng xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra hồ sơ, đối chiếu quyết định trọng tài để ra quyết định. Căn cứ để huỷ quyết định trọng: Khơng cĩ thoả thuận trọng tài; Thoả thuận trọng tài vơ hiệu; Thành phần Hội đồng Trọng tài tố tụng trọng tài khơng phù hợp với thoả thuận của các bên; Vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền của hội đồng Trọng tài; Bên yêu cầu chứng minh được trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp cĩ Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ của Trọng tài viên; Quyết định trọng tài trái với lợi ích cơng cộng .9/6/202138 3.2. Tồ án Khái niệm: Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Tồ án là hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên cĩ nghĩa vụ thi hành.9/6/202139 Các đương sự thường tìm đến Tồ án như một giải pháp cuối cùng để bảo vệ cĩ hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng hoặc hồ giải và cũng khơng muốn vụ tranh chấp giữa họ được giải quyết bằng trọng tài thương mại.9/6/202140 Đặc điểm: - Thứ nhất, Tịa án là cơ quan tài phán nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp. Do đĩ, phán quyết của Tịa án được bảo đảm thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế. - Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp của tịa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng. - Thứ ba, Tịa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử cơng khai. 9/6/202141 - Thứ tư, việc giải quyết tranh chấp tại tịa án cĩ thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm. Trong một số trường hợp, bản án cĩ hiệu lực pháp luật cịn cĩ thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. - Thứ năm, Tịa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số.9/6/202142Thủ tục giải quyết tại Tịa ánKhởi kiệnThụ lý vụ ánChuẩn bị xét xử & Hịa giảiPhiên tịa sơ thẩmKháng cáoKháng nghịThụ lý vụ ánChuẩn bị xét xử& Hịa giảiPhiên tịa phúc thẩmTHỦ TỤC SƠ THẨMTHỦ TỤC PHÚC THẨM9/6/202143TỊA ÁN ND TỐI CAOHội đồng thẩm phánTrung ươngKhu vựcQuân khuTịaHànhchínhTAND tỉnhỦy ban thẩm phánTỊA ÁN ND HUYỆNTịaPhúcthẩmTịaLaođộngTịaKinhtếTịaDânsựTịaHìnhsựTịaHìnhsựTịaHànhchínhTịaLaođộngTịaKinhtếTịaDânsựTỊẤNNHÂNDÂNTỊAQUÂNSỰ9/6/202144 Thẩm quyền của Tịa án: - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức cĩ đăng ký kinh doanh với nhau và đều cĩ mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều cĩ mục đích lợi nhuận. - Tranh chấp giữa cơng ty với các thành viên của cơng ty, giữa các thành viên của cơng ty với nhau.9/6/202145 Tịa án nhân dân cấp huyện: Cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp về kinh doanh, thương mại khơng cĩ yếu tố nước ngồi sau: Mua bán hàng hố; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hố, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa;9/6/202146 Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tịa kinh tế Tịa án nhân dân cấp tỉnh cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm các tranh chấp về kinh doanh, thương mại: - Đương sự hoặc tài sản ở nước ngồi; - Tranh chấp về vận chuyển hàng hĩa, hành khách bằng đường hàng khơng, đường biển; - Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá khác; - Đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm.9/6/202147 Ngồi thẩm quyền xét xử sơ thẩm, Tịa kinh tế Tịa án nhân dân cấp tỉnh cịn cĩ thẩm quyền xét xử phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị. Ủy ban thẩm phán Tịa án nhân dân cấp tỉnh cĩ thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.9/6/202148 Tịa án nhân dân tối cao Tịa phúc thẩm cĩ thẩm quyền xét xử phúc thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị. Tịa kinh tế cĩ thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị. Hội đồng thẩm phán cĩ thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đối với những vụ án mà bản án, quyết định của các Tịa thuộc Tịa án nhân dân tối cao bị kháng nghị.9/6/202149 * Thẩm quyền theo lãnh thổ Tịa án cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp về kinh doanh, thương mại là Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc hoặc cĩ trụ sở. Tịa án nơi cĩ bất động sản cĩ thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản. Ngồi ra, pháp luật cịn cho phép đương sự cĩ quyền thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn hoặc nơi cĩ trụ sở của nguyên đơn giải quyết những tranh chấp về kinh doanh, thương mại. 9/6/202150 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn Nguyên đơn cĩ quyền lựa chọn Tịa án để giải quyết vụ tranh chấp trong những trường hợp sau đây: - Nếu khơng biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, cĩ trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn cĩ tài sản giải quyết;9/6/202151 - Nếu tranh chấp phát sinh từ chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi tổ chức cĩ trụ sở hoặc nơi tổ chức cĩ chi nhánh giải quyết; - Nếu bị đơn khơng cĩ nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết; - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;9/6/202152 - Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, cĩ trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, cĩ trụ sở giải quyết; - Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản cĩ ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn cĩ thể yêu cầu Tịa án nơi cĩ một trong các bất động sản giải quyết.9/6/202153 Thủ tục tố tụng Thủ tục giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Tịa án gồm cĩ: - Thủ tục giải quyết vụ án tại Tịa án cấp sơ thẩm, gồm cĩ: khởi kiện và thụ lý vụ án; hịa giải và chuẩn bị xét xử; phiên tịa sơ thẩm. - Thủ tục giải quyết vụ án tại Tịa án cấp phúc thẩm. - Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm.9/6/202154 Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tịa án: - Nguyên tắc tơn trọng quyền tự định đoạt của đương sự - Nguyên tắc hịa giải - Nguyên tắc đương sự cĩ nghĩa vụ chứng minh - Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự.9/6/202155
File đính kèm:
- bai_giang_mon_phap_luat_kinh_doanh_chuong_8_phap_luat_ve_gia.ppt