Bài giảng môn Quản trị học - Chương 6: Tổ chức - Trần Đăng Khoa

Tóm tắt Bài giảng môn Quản trị học - Chương 6: Tổ chức - Trần Đăng Khoa: ...gt; Phải có căn cứ khoa học 2. Quyền hành trong quản trị: Theo Max Weber quyền hành của NQT phải có đủ 3 yếu tố: - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ - Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng - Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới tin tưởng 3. Phân cấp quản trị: Thực ch...hó khăn 2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức 2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức Quản đốc Phân xưởng 1 Quản trị Chức năng B Quản trị Chức năng C Quản trị Chức năng D Quản trị Chức năng A GIÁM ĐỐC Quản đốc Phân xưởng 2 Quản đốc Phân xưởng 3  Nhược điểm Nhiều tranh luận vẫn x...n Luật & Thuế ☺ Ưu điểm Hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ cung ứng Trách nhiệm về lợi nhuận đối với sản phẩm rõ ràng  Nhược điểm Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức 2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức 2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức ☺ Ưu điểm + Hiểu rõ nhu cầu khách hàng + Tác động...

pdf37 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị học - Chương 6: Tổ chức - Trần Đăng Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái niệm và vai trò1
Xây dựng cơ cấu tổ chức2
Sự phân chia quyền lực3
Câu hỏi thảo luận4
1.1. Khái niệm
- Lập nên các bộ phận 
(các khâu, các cấp)
- Thiết lập mối quan hệ
giữa các bộ phận 
(nhiệm vụ, quyền hạn 
và trách nhiệm)
1.1. Khái niệm
ổ ứ
ự
ổ ứ ộ
ổ ứ
ệ
ổ
ứ
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò của tổ chức
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
Khoa học
tổ chức
1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các 
cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong 
tổ chức => Phải có căn cứ khoa học
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
Tầm (hạn) kiểm soát / tầm quản trị chỉ ra số nhân viên thuộc cấp mà
một nhà quản trị điều khiển trực tiếp
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 8
1
4
16
64
256
1024
4096
4096
512
64
8
11
2
3
4
5
6
7
Số nhà quản trị (1 – 6)
1.365
Số nhà quản trị (1 – 4)
585
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
• Mối quan hệ giữa các nhân viên + nhân viên & nhà quản trị
• Trình độ & khả năng của các thuộc cấp
• Năng lực của nhà quản trị
• Tính chất phức tạp và mức độ ổn định của công việc
• Kỹ thuật thông tin
Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị hẹp và rộng 
Tầm hạn quản trị hẹp
☺ Ưu điểm  Nhược điểm
 Giám sát và kiểm soát chặt chẽ  Tăng số cấp quản trị
 Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh 
chóng
 Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc 
của cấp dưới
 Tốn kém nhiều chi phí quản trị
 Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng 
không nhanh chóng
Tầm hạn quản trị rộng
☺ Ưu điểm  Nhược điểm
 Giảm số cấp quản trị  Có nguy cơ không kiểm soát nổi
 Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị  Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến 
quyết định chậm
 Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn  Cần phải có những nhà quản trị giỏi
 Phải có chính sách rõ ràng  Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp 
không nhanh chóng
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
Khoa học
tổ chức
1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các 
cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong 
tổ chức => Phải có căn cứ khoa học
2. Quyền hành trong quản trị: Theo Max Weber quyền 
hành của NQT phải có đủ 3 yếu tố: 
- Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ
- Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng
- Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới 
tin tưởng
1.3. Vấn đề khoa học trong tổ chức
Khoa học
tổ chức
1. Tầm hạn quản trị: số lượng nhân viên; số lượng các 
cấp trung gian; số lượng các bộ phận/phòng ban trong 
tổ chức => Phải có căn cứ khoa học
2. Quyền hành trong quản trị: Theo Max Weber quyền 
hành của NQT phải có đủ 3 yếu tố: 
- Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ
- Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng
- Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới 
tin tưởng
3. Phân cấp quản trị: Thực chất là phân chia quyền lực 
hay ủy quyền của nhà quản trị cho cấp dưới 
2.1. Khái niệm
2.1. Khái niệm
 Thống nhất chỉ huy
 Gắn với mục tiêu
 Cân đối
 Hiệu quả
 Linh hoạt
 An toàn và tin cậy
2.2. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức
2.3. Các yêu cầu khi xây dựng cơ cấu tổ chức
2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức
⇒
⇒
⇒
⇒2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
Ưu điểm
☺ Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
☺ Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh
từ một người lãnh đạo cấp trên trực tiếp
☺ Chế độ trách nhiệm rõ ràng
Nhược điểm
 Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện
 Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có
trình độ
 Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng
Quản đốc 
Phân xưởng 2 
Quản đốc 
Phân xưởng 3 
Quản đốc 
Phân xưởng 1 
Giám Đốc 
Tổ 
trưởng 
Tổ 
trưởng 
Tổ 
trưởng 
Tổ 
trưởng 
Tổ 
trưởng 
Tổ 
trưởng 
 Quản trị 
Chức năng B 
Quản trị 
Chức năng C 
Quản trị 
Chức năng A 
GIÁM ĐỐC 
 Quản đốc 
Phân xưởng 1 
 Quản đốc 
Phân xưởng 2 
 Quản đốc 
Phân xưởng 3 
 Ưu điểm
☺ Sử dụng được các chuyên gia giỏi 
trong việc ra các quyết định quản trị
☺ Không đòi hỏi nhà quản trị phải có
kiến thức toàn diện
☺ Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị
Nhược điểm
 Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
 Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
 Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các bộ phận
chức năng khó khăn
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
Quản đốc 
Phân xưởng 1 
Quản trị 
Chức năng B 
Quản trị 
Chức năng C 
Quản trị 
Chức năng D 
Quản trị 
Chức năng A 
GIÁM ĐỐC 
Quản đốc 
Phân xưởng 2 
Quản đốc 
Phân xưởng 3 
 Nhược điểm
Nhiều tranh luận vẫn xảy ra
Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn
Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị
chức năng
☺ Ưu điểm
Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức 
năng
Tạo điều kiện cho các giám đốc trẻ
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
CHỦ TỊCH 
P. chủ tịch 
Marketing 
 Quản trị 
 dự án A 
P. chủ tịch 
 Sản xuất 
P. chủ tịch 
 Kỹ thuật 
P. chủ tịch 
 Cung ứng 
P. chủ tịch 
 Nhân sự 
 Quản trị 
 dự án B 
 Quản trị 
 dự án C 
Nhược điểm
 Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ
phận
 Cơ cấu này đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn
 Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì một trình độ nhất định
Ưu điểm
☺ Tổ chức linh động
☺ Ít tốn kém, sử dụng nhân lực có hiệu quả
☺ Đáp ứng được tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động
☺ Hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh chóng
 Quản lý Khu vực 
Miền Tây 
Quản lý Khu vực 
Miền Đông 
Quản lý Khu vực 
Miền Trung 
Quản lý Khu vực 
Miền Bắc 
GIÁM ĐỐC 
KINH DOANH 
☺ Ưu điểm
+ Chú ý đến thị trường và những vấn đề địa phương 
+ Hiểu biết cao về nhu cầu khách hàng
+ Có thông tin trực tiếp tốt hơn với những đại diện của địa phương
+ Cung cấp cơ sở đào tạo những nhà tổng quản trị
 Nhược điểm
+ Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung
+ Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức 
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
 Kiểm Toán 
Tư vấn 
Quản Trị 
GIÁM ĐỐC 
Tư vấn 
Luật & Thuế 
☺ Ưu điểm
Hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ cung ứng
Trách nhiệm về lợi nhuận đối với sản phẩm rõ ràng
 Nhược điểm
Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức
2.5. Các mô hình cơ cấu tổ chức
2.4. Các cách phân chia cơ cấu tổ chức
☺ Ưu điểm
+ Hiểu rõ nhu cầu khách hàng
+ Tác động tốt về tâm lý đối với khách hàng
 Nhược điểm
+ Cần có người quản lý và chuyên gia tham mưu về các vấn đề
của khách hàng
+ Các nhóm khách hàng không phải luôn xác định rõ ràng
Quản Lý 
Tín Dụng Công Thương 
Quản Lý Tín Dụng 
Cơ Quan Chính Phủ 
GIÁM ĐỐC 
KINH DOANH 
Quản Lý 
Tín dụng nông nghiệp 
3.1. Khái niệm
Mức độ độc lập
trong việc ra quyết
định và các chỉ thị
Quyền lực
Phân tán công
việc cho cấp dưới
trong tổ chức
Phân quyền
3.1. Khái niệm
Tập quyền
>
<
>
<
Tập quyền Phân Quyền
 Môi trường ổn định
 Những nhà quản trị cấp thấp hơn 
thiếu khả năng và kinh nghiệm 
ra quyết định
 Những nhà quản trị cấp thấp hơn 
không sẵn lòng tham gia làm 
quyết định
 Quyết định rất quan trọng
 Tổ chức đang đối mặt với nguy 
cơ khủng hoảng/phá sản
 Môi trường phức tạp và biến 
động
 Những nhà quản trị cấp thấp 
hơn có khả năng và kinh 
nghiệm ra quyết định
 Những nhà quản trị cấp thấp 
hơn muốn tham gia làm quyết 
định
 Quyết định kém quan trọng
 Công ty phân tán rộng theo 
lãnh thổ
 Chuẩn Bị Ủy Thác 
Quyết Định Công Việc Ủy Thác 
Lựa Chọn Người Để Ủy Thác 
 Thực Hiện Ủy Thác 
3.2. Ủy quyền
3.2. Ủy quyền
Những nguyên tắc ủy quyền:
1. Người được ủy quyền phải là cấp 
dưới trực tiếp làm những việc đó
2. Không làm mất đi hay thu nhỏ trách 
nhiệm của người được ủy quyền
3. Quyền lợi của người ủy quyền và 
người được ủy quyền phải gắn bó với 
nhau
4. Nội dung ủy quyền phải rõ ràng
5. Phải tự giác, không áp đặt
6. Người được ủy quyền phải có đầy đủ
các thông tin trước khi bắt tay vào 
việc
3.2. Ủy quyền
Nghệ thuật cần có để ủy quyền:
1. Sự hợp tác
2. Sẵn sàng chia sẻ
3. Chấp nhận thất bại của người khác
4. Sẵn sàng tin cậy cấp dưới
5. Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm 
tra rộng rãi
3.2. Ủy quyền
Trở ngại của ủy quyền:
1. Tâm lý lo sợ cấp dưới không hoàn thành 
nhiệm vụ
2. Sợ cấp dưới thực hiện công việc theo 
cách riêng của họ hoặc họ sẽ làm tốt 
hơn mình và vượt mình trong thăng tiến
3. Không xác định rõ ràng trách nhiệm và
quyền hạn
Khắc phục trở ngại trong ủy quyền:
1. Trao cấp dưới quyền tự do hành động 
để hoàn thành nhiệm vụ
2. Thực hiện truyền thông cởi mở giữa nhà
quản trị và cấp dưới

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_hoc_chuong_6_to_chuc_tran_dang_khoa.pdf
Ebook liên quan