Bài giảng môn Quản trị học - Chương 8: Kiểm tra - Trần Đăng Khoa

Tóm tắt Bài giảng môn Quản trị học - Chương 8: Kiểm tra - Trần Đăng Khoa: ...Nội dung Khái niệm và các nguyên tắc1 Tiến trình kiểm tra2 Các loại hình kiểm tra3 Các công cụ kiểm tra4 Kiểm tra và các chức năng khác35 Câu hỏi thảo luận46 1. Khái niệm và các nguyên tắc Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được những mục tiêu của nó 1.1. Khái niệm 1. Khái niệm và các nguyên tắc 1.1. Khái niệm Kiểm tra là một quá trình Kiểm tra không chỉ giành cho những hoạt động đã xảy ra mà còn cho cả những hoạt động đang xảy ra và sẽ xảy ra Kiểm tra nhằm phát hiện sự sai lệch và nguy cơ sai lệch Kiểm tra để thực hiện các biện pháp khắc phục sự sai lệch hướng đến việc hoàn thành các mục tiêu đã định 1. Khái niệm và các nguyên tắc 1.2. Nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra Nguyên tắc 2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế

pdf15 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị học - Chương 8: Kiểm tra - Trần Đăng Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
Khái niệm và các nguyên tắc1
Tiến trình kiểm tra2
Các loại hình kiểm tra3
Các công cụ kiểm tra4
Kiểm tra và các chức năng khác35
Câu hỏi thảo luận46
1. Khái niệm và các nguyên tắc
Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả
thực tế và so sánh với những tiêu 
chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và
nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó
đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời 
nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy 
cơ sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt 
được những mục tiêu của nó
1.1. Khái niệm
1. Khái niệm và các nguyên tắc
1.1. Khái niệm
Kiểm tra là một quá trình
Kiểm tra không chỉ giành cho những hoạt 
động đã xảy ra mà còn cho cả những 
hoạt động đang xảy ra và sẽ xảy ra
Kiểm tra nhằm phát hiện sự sai lệch và
nguy cơ sai lệch
Kiểm tra để thực hiện các biện pháp 
khắc phục sự sai lệch hướng đến việc 
hoàn thành các mục tiêu đã định
1. Khái niệm và các nguyên tắc
1.2. Nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm tra
Nguyên
tắc
2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo 
yêu cầu của các nhà quản trị
3. Việc kiểm tra phải được thực hiện ở những 
khâu trọng yếu
4. Kiểm tra phải khách quan
1. Kiểm tra phải được thiết kế dựa trên kế
hoạch hoạt động của tổ chức và theo cấp bậc 
của đối tượng được kiểm tra
5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu 
không khí của doanh nghiệp
6. Việc kiểm tra phải tiết kiệm và đảm bảo tính 
hiệu quả kinh tế
7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động
2. Tiến trình kiểm tra
Xây Dựng các 
Tiêu Chuẩn 
& 
Lựa Chọn 
Phương Pháp 
Đo lường 
Đo Lường 
Kết Quả 
Thực Hiện 
& 
Đối Chiếu với 
Tiêu Chuẩn 
Điều Chỉnh các 
Sai Lệch 
Điều Chỉnh Bước 1 Phản Hồi 
1 2 3 
 So Sánh Thực 
Tế với các 
Tiêu Chuẩn 
Đo Lường 
Kết Quả 
Thực Tế 
Kết Quả 
Thực Tế 
Phân Tích 
Nguyên Nhân 
Sai Lệch 
Chương Trình 
Hoạt Động 
Điều Chỉnh 
Thực Hiện 
Điều Chỉnh 
Kết Quả 
Mong Muốn 
Xác Định 
Những 
Sai Lệch 
2. Tiến trình kiểm tra
3. Các loại hình kiểm tra
LẬP KẾ
HOẠCH
THỰC HIỆN 
KẾ HOẠCH
KẾT QUẢ 
ĐẠT ĐƯỢC
KIỂM 
TRA
KIỂM 
TRA
KIỂM 
TRA
4. Các công cụ kiểm tra
4.1. Ngân quỹ
4. Các công cụ kiểm tra
4.2. Phân tích thống kê
4. Các công cụ kiểm tra
4.3. Báo cáo và phân tích chuyên môn
4. Các công cụ kiểm tra
4.4. Quan sát
5. Kiểm tra và các chức năng khác
6. Câu hỏi thảo luận

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_hoc_chuong_8_kiem_tra_tran_dang_khoa.pdf
Ebook liên quan