Bài giảng môn Tổng quan du lịch - Phạm Lê Trọng Nghĩa

Tóm tắt Bài giảng môn Tổng quan du lịch - Phạm Lê Trọng Nghĩa: ...n lớn của đất nước, các lễ hội để tổ chức các hoạt động du lịch với nhiều sự kiện du lịch độc đáo, hấp dẫn. Những sản phẩm du lịch mới được nghiên cứu xây dựng cĩ sức hấp dẫn du khách trong và ngồi nước. 4. Cơng tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch được tăng cường: Những năm qua, Ngà... nhiệt hoạt động lên tới 8.0000C, tổng số giờ nắng 1.400 giờ. ðiều đĩ cho thấy các bãi biển luơn chan hịa ánh nắng và thu hút một lượng khách trong nước và quốc tế đến đến nghỉ dưỡng, chủ yếu là vào mùa hè. Tuy nhiên, khí hậu Việt Nam cũng cĩ sự phân hĩa phúc tạp về mặt khơng gian và thời gian...h chĩng vào xu hướng phát triển nền kinh tế thế giới, nhất là thời điểm hậu gia nhập WTO. Nâng cao hiểu quả khai thác và sử dụng cơng nghệ trong du lịch, hơn lúc nào hết, là một nhu cầu và địi hỏi chính đáng và cần thiết. Phạm Trọng Lê Nghĩa Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2008 Chu Minh T...

pdf136 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Tổng quan du lịch - Phạm Lê Trọng Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào sự sẵn sàng cũng 
như khả năng của nhân viên làm dịch vụ, khả năng thực hiện được ý nguyện của 
khách hàng. Trong những trường hợp này thái độ và sự giao tiếp với khách hàng 
cịn quan trọng hơn cả các tiêu chí kỹ thuật, sản xuất và tiêu dùng những loại 
dịch vụ này địi hỏi phải tăng cường sự liên hệ của người sản xuất với khách 
hàng. Trong thời gian cung cấp dịch vụ những chức năng truyền thống đã gắn 
liền hai người bạn hàng (đối tác) với nhau trên thị trường. Người tiêu dùng đồng 
thời trở thành người đồng sáng tạo trong quá trình sản xuất dịch vụ. Người tiêu 
dùng tham gia hoặc là về mặt thể chất, trí tuệ hay là về mức độ tình cảm trong 
quá trình tạo ra dịch vụ, xác định thời gian cũng như các khả năng sản xuất. Các 
vấn đề cĩ tính chất biểu trưng dĩ cĩ thể thấy được tại các quán ăn nhanh 
Mcdonald, khách sạn, cửa hàng, ngân hàng, bảo hiểm và dịch vụ giao thơng vận 
tải. Ở đây, sự tham gia về trí tuệ của khách hàng trong quá trình tạo ra dịch vụ 
này được xác định như sự phối hợp cùng sản xuất. 
 Tính khơng chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
127 
ðĩlà sự khác biệt rõ nét nhất với các hàng hố vật chất thơng thường mà 
con người hàng ngày vẫn tiêu dùng, sử dụng. Với các mặt hàng được sản xuất ra 
tại một thời điểm và sau đĩ được đem bán tới người tiêu dùng Ở một thời điểm 
khác thơng qua các kênh phân phối sản phẩm, thì người tiêu dùng chỉ cần bỏ tiền 
ra mua hàng hố đĩ là được quyền sở hữu sản phẩm. 
Nhưng đối với dịch vụ khi được thực hiện thì khơng cĩ quyền sở hữu nào 
được chuyển từ người bán sang người mua. Người mua chỉ là đang mua quyền 
đối với tiến trình dịch vụ. Chẳng hạn, khi đi du lịch, khách du lịch được Ở trong 
những khách sạn sang trọng, được sử dụng phương tiện vẫn chuyển để đi lại, 
được chơi các trị chơi giải trí hấp dẫn, được thoải mái tắm và nghỉ ngơi trên bãi 
biển nhưng trên thực tế họ khơng cĩ quyền sở hữu đối với chúng. 
 Tính khơng thể di chuyển của dịch vụ du lịch 
Vì các cơ sở du lịch vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi cung ứng dịch vụ nên 
dịch vụ du lịch thuộc loại khơng di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch vụ 
thì phải đến các cơ sở du lịch. 
Chẳng hạn, dịch vụ du lịch là một cơ sở lưu trú hay dịch vụ tài nguyên du 
lịch . 
Do đĩ để nâng cao chất lượng dịch vụ và đem lại hiệu quả kinh doanh khi 
xây dựng các điểm du lịch cần lựa chọn địa điểm thoả mãn các điều kiện tự 
nhiên: địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài nguyên, mơi trường sinh thái và 
điều kiện xã hội: dân số, dân sinh, phong tục tập quán, chính sách kinh tế, khả 
năng cung cấp lao động, cơ sở hạ tầng. 
ðặc điểm này của dịch vụ du lịch địi hỏi các cơ sở (doanh nghiệp) du lịch 
tiến hành các hoạt động xúc tiến, quảng bá mạnh mẽ để kéo được du khách đến 
với điểm du lịch. 
 Tính thời vụ của dịch vụ 
Dịch vụ cĩ đặc trưng rất rõ nét ở tính thời vụ, ví dụ các khách sạn ở các 
khu nghỉ mát thường vắng khách vào mùa đơng nhưng lại rất đơng khách vào 
mùa hè, các nhà hàng trong khách sạn thường đơng khách ăn vào trưa hoặc chiều 
tối, hoặc các khách sạn gần trung tâm thành phố thường đơng khách vào ngày 
nghỉ cuối tuần. Chính đặc tính cầu cao điểm của dịch vụ dẫn đến tình trạng cung 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
128 
cầu dịch vụ dễ mất cân đối vừa gây lãng phí cơ sở vật chất lúc trái vụ và chất 
lượng dịch vụ cĩ nguy cơ giảm sút khi gặp cầu cao điểm. Vì vậy, các đơn vị 
thường đưa ra các chương trình khuyến mại khách đi nghỉ trái vụ khi cầu giảm 
hoặc tổ chức quản lý tốt hàng chờ khi cầu cao điểm. 
 Tính trọn gĩi của dịch vụ du lịch 
Dịch vụ du lịch thường là dịch vụ trọn gĩi bao gồm các dịch vụ cơ bản, 
dịch vụ bổ sung, dịch vụ đặc trưng. 
Dịch vụ cơ bản là những dịch vụ chính mà nhà cung ứng du lịch cung cấp 
cho khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản, khơng thể thiếu được với khách 
hàng như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ phịng, dịch vụ nhà hàng, bar v v ... 
Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm 
thoả mãn các nhu cầu khơng bắt buộc như dịch vụ cơ bản nhưng phải cĩ trong 
chuyến hành trình của du khách. Nhiều khi dịch vụ bổ sung lại cĩ tính chất quyết 
định cho sự lựa chọn của khách và cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự thoả mãn 
tồn bộ của khách hàng đối với dịch vụ trọn gĩi của doanh nghiệp. Chẳng hạn, 
nếu khách sạn cĩ số lượng dịch vụ bổ sung càng phong phú, chất lượng của dịch 
vụ cao thì ngay cả khi giá cả khơng rẻ khách vẫn đến đơng và khi đĩ khách sạn 
kinh doanh sẽ rất cĩ hiệu quả vì hệ số sử dụng phịng cao, khách lưu trú dài ngày 
và tỷ lệ khách quay lại thường cao hơn so với loại khách sạn cĩ ít dịch vụ. 
Dịch vụ đặc trưng là những dịch vụ thoả mãn nhu cầu đặc trưng của du 
khách như tham quan, tìm hiểu, vui chơi giải trí .v.v... Việc thoả mãn các nhu cầu 
này cũngchính là nguyên nhân và là mục đích của chuyến du lịch. Tính chất 
trọng gĩi của dịch vụ du lịch xuất phát từ nhu cầu đa dạng và tổng hợp của du 
khách. Mặt khác nĩ cũng địi hỏi tính chất đồng bộ của chất lượng dịch vụ. 
Dịch vụ du lịch cĩ những đặc điểm như tính phi vật chất, tính trùng khớp 
thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch, tính khơng chuyển đổi 
quyền sở hữu dịch vụ, đặc tính của khách hàng khi tham gia tiêu dùng sản phẩm 
du lịch, tính tổng hợp cao... Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết từng đặc 
tính của dịch vụ du lịch: 
 Tính trùng khớp thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
129 
ðây là một đặc điểm hết sức quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa dịch vụ 
và hàng hĩa. ðối với hàng hĩa (vật chất) thơng thường thì quá trình sản xuất và 
tiêu dùng là tách rời nhau, khơng cùng trong một thời điểm. Người ta cĩ thể sản 
uất hàng hĩa ở một nơi khác và ở một thời gian khác với nơi bán và tiêu dùng. 
Cịn đối với dịch vụ du lịch thì gần như thời gian sản xuất ra sản phẩm du 
lịch trùng khớp với thời gian tiêu dùng sản phẩm. Bản thân sản phẩm du lịch 
cũng mang tính vơ hình, phi vật chất nên khơng thể đem sản phẩm du lịch bán từ 
nơi này sang nơi khác như các hàng hố vật chất thơng thường mà chúng ta vẫn 
luơn tiêu dùng hàng ngày. Do tính đồng thời, trùng khớp như trên nên sản phẩm 
dịch vụ du lịch khơng thể lưu kho được. Ví dụ như một chương trình du lịch 3 
ngày 2 đêm được chào bán cho khách du lịch thì thời gian ấy chính là lúc sản 
phẩm du lịch vừa được hình thành đồng thời với hành trình của khách và cảm 
nhận của khách về chất lượng sản phẩm. 
Dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời nên cung - cầu cũng khơng 
thể tác rời nhau. Cho nên việc tạo ra sự săn khớp giữa cung và cầu trong du lịch 
là hết sức quan trọng. 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
130 
NÂNG CAO HIỂU QUẢ KHAI THÁC TÍNH PHI VẬT CHẤT 
TRONG SẢN PHẨM DU LỊCH 
Việt Nam, một quốc gia với bề dày truyền thống văn hĩa với nhiều cơng trình kiến 
trúc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp nhưng lượng khách quốc tế tới tham quan so với 
các nước trong khu vực như Thái Lan, Sinhgapo, Malaixia là rất thấp. Vậy nguyên nhân nào 
dẫn đến tình trạng trên? Do chính sách phát triển du lịch? Do năng lực quả l ý chưa hiểu quả? 
Do cách quảng bá tiếp thị chưa tốt? .v.v.v Theo quan niệm của tơi các nguyên nhân trên 
chưa phải là câu trả lời xác đáng. ðảng và Nhà nước ta luơn xác định "Du lịch là ngành kinh 
tế mũi nhọn" và đưa ra những chính sách phát triển du lịch hợp lí thể hiện qua Luật Du lịch 
và các văn kiện khác. Bên cạnh đĩ, chúng ta nhận được sự giúp đỡ trong lĩnh vực đào tạo, 
phát triển nguồn nguồn nhân lực du lịch Việt Nam từ các đối các nước ngồi như dự án như 
VIE (chính phủ Lucxembourg), dự án EU (Cộng đồng châu Âu – 2005). Lịch sử dân tộc cùng 
với việc tồn cầu hĩa về cơng nghệ thơng tin ngày càng làm cho thương hiệu Việt Nam với "vẻ 
đẹp tiềm ẩn" gây ấn tượng mạnh cho con tim và khối ĩc của rất nhiều người dân ở khắp mọi 
miền trên thế giới với một sự thừa nhận hồn hảo "Việt Nam – ðiểm đền an tồn, thân thiện". 
Một trong những nguyên nhân chính khiến ngành du lịch Việt Nam chưa lay chuyển được 
bước chân của khách du lịch các nước tới tham quan chính là những người làm du lịch chưa 
phát huy hết tính phi vật chất trong sản phẩm du lịch. Vậy tính phi vật chất của sản phẩm du 
lịch do những yếu tố nào tạo nên? 
Sản phẩm du lịch là loại sản phẩm đặc biệt. Trong mỗi một sản phẩm du lịch luơn tồn 
tại hai yếu tố vật chất và phi vật chất. Nĩ phong phú và đa dạng, đa chủng loại, đa lọai hình 
với mục đích đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách du lịch. 
Yếu tố tạo nên tính phi vật chất sản phẩm du lịch: 
 Thứ nhất: Trình độ, thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên đối với khách du lịch. 
Nhân viên vụ phải cĩ kiến thức sâu về chuyên mơn, cĩ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phán đốn 
tâm từng đối tượng khách (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, tơn giáo, quốc gia .v.v.v..), nền văn 
hĩa từng vùng, miền, lãnh thổ .v.v.v... để đưa ra cách phục vụ tối ưu nhất. Nếu các nhân viên 
phục vụ cĩ các kỹ năng trên khi phục vụ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho chính doanh nghiệp mình 
và cho du khách. Tránh cho khách cĩ sự hiểu lầm và xung đột về sắc tộc tơn giáo. Bên cạnh 
đĩ là nét ứng xử văn hĩa "thân thiện, cở mở, hiếu khách" của người dân nơi cĩ điểm du lịch. 
Thứ hai: Khơng gian, vị trí thưởng thức sản phẩm du lịch. Mỗi sản phẩm du lịch muốn 
hấp dẫn khách phải cĩ một khơng gian, vị trí phù hợp tức là chúng ta phải biết cách tạo hiệu 
ứng, cách trang trí ấn tượng, bắt mắt, tuân thủ các giá trị văn hĩa thẩm mỹ. Khơng gian, vị trí 
càng hợp lí, hiểu quả thì chất lượng sản phẩm càng đẹp, thậm chí nĩ truyền thụ được các giá 
trị mà sản phẩm du lịch muốn hướng tới khách. 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
131 
Thứ ba: Sự kết hợp của các hợp phần văn hĩa du lịch: Văn hĩa của khách du lịch 
trong mối quan hệ với sản phẩm du lịch, văn hĩa cộng đồng dân cư nơi cĩ điển du lịch; văn 
hĩa của người làm du lịch thể hiện qua cách "sản xuất" các sản phẩm, dịch vụ du lịch; văn 
hĩa của bản thân người làm văn hĩa thể hiện qua trình độ thẩm mỹ, kiến thức lịch sử văn hĩa 
trong du lịch. 
ðối với sản phẩm du lịch văn hĩa, yếu tố phi vật chất chính là những cộng hưởng của 
nhiều giá trị văn hĩa cộng hưởng lại. Theo TS. Trần Nhỗn, để trở thành sản phẩm du lịch 
văn hĩa đúng nghĩa thì bản thân sản phẩm đĩ phải tồn tại các giá trị " độc đáo, đơn nhất, 
nguyên bản, huyền thọai, tâm linh" (Giáo trình Nghệp vụ Kinh doanh Du lịch Lữ hành – Nxb 
Chính trị Quốc gia, 2002). Hịn Vọng Phu (Lạng Sơn) trở thành một sản phẩm du lịch văn hĩa 
khi nĩ mang trong mình giá trị lịch sử, huyền thoại, độc đáo (Nàng Tơ Thị đứng bồng con chờ 
chồng). Nếu chúng khơng "khốc" lên nĩ những giá trị đĩ thì Hịn Vọng Phu chẳng qua chỉ là 
những tảng đá vơ tri vơ giác, một cái "xác vơ hồn, vơ cảm". Một ngơi chùa, một ngơi đình 
muốn trở thành một điểm thu hút khách du lịch một khi bản thân nĩ phải chứa đựng giá trị 
tâm linh của tơn giáo; độc đáo, đơn nhất của kiến trúc. 
Như vậy, trong một sản phẩm du lịch, yếu tố phi vật chất luơn chiếm tỷ trong cao hơn 
yếu tố vật chất. Và chính yếu tố tố phi vật chất quyết định tới lượng khách tới tham quan, giá 
trị của sản phẩm du lịch. Và là nhân tố quan trọng hàng đầu để các doanh nghiệp du lịch khai 
thác, tạo thương hiệu và cạnh tranh nguồn khách. 
Từ những phân tích trên, tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm năng cao hiểu 
quả khai thác tính phi vật chất trong sản phẩm du lịch. 
Thứ nhất: Nâng cao hơn nữa trình độ nhân lực du lịch, trình độ nhận thức của người 
dân tham gia họat động du lịch trong bối cảnh hội nhập. Ngồi kiến thức chuyên mơn, những 
người làm du lịch phải cĩ kỹ năng giao tiếp đạt chuẩn quốc tế, đi sâu tìm hiểu về kiến thức 
văn hĩa lịch sử của từng dân tộc. ðối với những người quản l ý, điều này giúp cho họ cĩ kiến 
thức cơ bản để tìm hiểu thị trường khách và đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. Người 
phục vụ du lịch sẽ cĩ cách "đối nhân xử thế", cách ứng xử linh họat hơn với từng đối tượng 
khách vì khi đi đi du lịch, mục đích chính của khách là thưởng thức cái "hồn" của sản phẩm. 
Cái "hồn" ấy cáng ấn tượng thì "sự quay lại" của khách là một tất yếu. 
Thực tế cho thấy Việt Nam, một quốc gia cĩ bề dày truyền thống lịch sử văn hĩa, tài 
nguyên du lịch phong phú khơng kém gì các quốc gia khác trong khu vực như Thái Lan, 
Sinhgapo, Malaixia, thậm chí cịn vượt trội hơn hẳn về "sự an tồn" song sự tham quan và 
quay lại của khách quốc tế là rất thấp. Cái mà ta thua họ chính là cách làm du lịch, cách nâng 
cao tính phi vật chất của sản phẩm du lịch. Vấn đề đặt ra là trong vấn đề đào tạo nguồn nhân 
lực du lịch, nhìn chung chúng ta vẫn cịn nặng về l y thuyết, đặc biệt là mơn Kỹ năng giao tiếp 
trong Du lịch học sinh, sinh viên chưa cĩ những buổi thảo luận chuyên đề, các tình huống với 
những người cĩ thâm niên trong ngành cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch nên 
khi đi làm, đặc biệt là phục vụ khách nước ngịai cịn rụt rè, chưa cĩ sự tin và bản lĩnh. Các 
mơn bổ trợ như kiến thức về văn hĩa, lịch sử, nhiều học sinh, sinh viên chỉ học đối phĩ mà 
chưa thấy được vai trị mà nĩ đem lại. Thậm chí một nhân viên lễ tân khi được khách du lịch 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
132 
hỏi về điểm du lịch, kiến thức văn hĩa lịch sử của địa phương mình để đi tham quan cũng 
khơng biết trả lời làm cho khách bị thất vọng ngay từ lần đầu gặp. Sự yếu của nhân viên lễ tân 
đĩ kéo theo những thất bại về quảng cáo, tiếp thị "dây chuyền" trong thu hút khách. Muốn 
"phát triển du lịch bền vững", duy trì được "nguồn khách bền vững" thì khâu đầu tiên là phải 
tạo ra những "nhân lực du lịch bền vững". 
Thứ hai: Tạo khơng gian, quy họach du lịch phù hợp với từng lọai hình, sản phẩm du 
lịch. Khơng gian du lịch chung nhất chính là khơng gian "văn hĩa trong du lịch". Những nhà 
làm du lịch cần phối kết hợp với chính quyền địa phương nơi cĩ điểm du lịch giáo giục ý thức 
cho người dân thấy được vai trị mà khách du lịch quốc tế đem lại cho địa phương và bản thân 
mình đĩ là nguồn thu, việc làm, là cơ hội được mở rộng "cánh cửa nhận thức" để giao lưu, 
được học hỏi những hiện thực mới mẻ, những phong tục tập quán của các nền văn hĩa khác 
nhau trên thế giới. Vì lợi ích trước mắt, tình trạng chèo kéo khách, chạy theo và ép khách mua 
hàng, tình trạng ăn xin làm đánh mất lịng tin ở khách du lịch về một quốc gia giàu truyền 
thống văn hĩa. Và hiện nay chúng ta cịn tồn tại tình trạng những người kinh doanh sản phẩm 
du lịch tại các điểm du lịch, khu du lịch cứ thấy khách du lịch mang nhãn hiệu "quốc tế" là ra 
sức "chặt, chém" khiến cho họ "một đi khơng trở lại". ðiều này xuất phát từ nhận thức, từ sự 
kém hiểu biết và cho rằng khách du lịch quốc tế khơng hiểu gì về giá cả sản phẩm, dịch vụ du 
lịch tại nơi họ tham quan. ðĩ là quan điểm sai lầm ví hầu hết khách du lịch trước chuyến đi 
họ đều tìm hiểu trước hệ thống giá cả, dịch vụ tại nơi mình muốn đến. 
Lọai hình du lịch văn hĩa dần đang chiếm chĩnh vị trí và cảm tình đối du khách nước 
ngồi. Tham gia lọai hình du lịch này, khách cĩ cơ hội được tìm hiểu về lịch sử, phong tục tập 
quán của đất nước và con người Việt Nam "bốn ngàn năm lịch sử". Ấy vậy mà bản thân các 
sản phẩm du lịch văn hĩa lại cịn tồn đọng một số vấn đề đi ngược lại trình độ thẩm mỹ, kiến 
thức lịch sử văn hĩa. 
 Phục vụ khách du lịch cũng chính là mang cái ðẹp đến cho họ và cho bản thân mình. 
Vậy tại sao chúng ta, những người làm du lịch khơng nâng cao hiểu quả khai thác tính phi vật 
chất trong sản phẩm du lịch để mang cái ðẹp cho khách du lịch. Cĩ được cái ðẹp ắt sẽ thành 
cơng trong việc thu hút khách và tìm kiếm lợi nhuận. 
 Phạm Trọng Lê Nghĩa 
 (Tạp chí Du lịch Việt Nam - Số 11/207) 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
133 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
(Dùng để soạn bài giảng mơn học) 
1. ðổng Ngọc Minh, Vương Lơi ðình (2000) – Kinh tế Du lịch & Du 
lịch học – NXB Trẻ - TP. Hồ Chí Minh 
2. GS.TS Nguyễn Văn ðính (2004) – GT. Kinh tế Du lịch – NXB Lao 
động – Hà Nội 
3. Luật Du lịch Việt Nam (1/2006) 
4. Nguyễn Văn Lưu (1998) - Thị trường Du lịch – NXB ðại học Quốc 
gia – Hà Nội 
5. Nguyễn Minh Tuệ (1999) - ðịa lý du lịch – NXB TP. Hồ Chí Minh 
6. PGS.TS Phạm Trung Lương (2000) - Tài nguyên và mơi trường du 
lịch – NXB Giáo dục – Hà Nội 
7. PGS.TS Phạm Trung Lương (2002) – Du lịch Sinh thái, Những vấn 
vấn đề về ý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam – NXB Giáo dục – Hà Nội 
8. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2007) – ”Nâng cao hiểu quả khai thác tính phi 
vật chất trong sản phẩm du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 
53-54 
9. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2008) – ”ðể thể thao trở thành ”địn bẩy” phát 
triển du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10/2009, trang 28-29 
10. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2008) – ”Phát huy nội lực học sinh, sinh viên 
ngành du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2008, trang 28-29 
11. Phạm Trọng Lê Nghĩa (BD: Trọng Thanh) (2008) – ”Nâng cao hiệu 
quả khai thác và sử dụng cơng nghệ trong du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, 
số 11/2008, trang 54-55 
12. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”Du lịch ảo – Mĩn khai vị kích cầu” - 
Tạp chí Du lịch TPHCM, số 1/2009, trang 44-45 
13. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”ði tìm sự gặp gỡ giữa cung và cầu 
trong lao động du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2009, trang 58-59 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
134 
14. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – ”ði tìm sự gặp gỡ giữa cung và cầu 
trong lao động du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2009, trang 58-59 
15. Trần Nhạn (1995) – Du lịch và kinh doanh du lịch – NXB Văn hĩa 
thơng tin – Hà Nội 
16. Trần Nhạn (2002) - Nghiệp vụ Kinh doanh Lữ hành – NXB Chính trị 
quốc gia – Hà Nội 
17. Tổng cục Du lịch (2002) - Non nước Việt Nam – NXB Văn hĩa thơng 
tin – Hà Nội 
18. Trường THNV Du lịch Vũng Tàu (1998) - Cơng nghiệp Du lịch 
19. Trang web: www.vtr.org.vn 
20. Trang web: www.vietnamtourism.com.vn 
21. Vũ ðức Minh (1999) - Tổng quan Du lịch – NXB Giáo dục – Hà Nội 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
135 
22. MỤC LỤC 
NỘI DUNG Trang 
Bài 1: Khái quát về hoạt động du lịch 6 
 1.1 Các khái niệm cơ bản về Du lịch 6 
 1.2 Lịch sử hình thành phát triển du lịch thế giới và Việt Nam 12 
 1.3 Vai trị của du lịch đối với nền kinh tế xã hội 26 
Bài 2: ðiều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển Du lịch 30 
 2.1 ðiều kiện chung 
 2.1.1 An ninh chính trị - an tồn xã hội 30 
 2.1.2 Kinh tế 31 
 2.1.3 Văn hĩa 34 
 2.1.2 ðường lối, chính sách phát triển du lịch 35 
 2.2 ðiều kiện riêng 
 2.2.1 Tài nguyên du lịch 37 
 2.2.2 Nhân lực du lịch 43 
 2.3.3 Cơ sở hạ tầng – CSVCKT Du lịch 45 
 2.5.2 Các sự kiện đặc biệt 46 
Bài 3: Các loại hình Du lịch 
 3.1 Căn cứ theo mơi trường tài nguyên 
 3.1.1 Du lịch văn hĩa 48 
 3.1.2 Du lịch sinh thái 49 
 3.2 Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ 
 3.2.1 Du lịch nội địa 51 
 3.2.2 Du lịch quốc tế 51 
 3.3 Căn cứ theo vị trí địa l ý 
 3.3.1 Du lịch nơng thơn 51 
 3.3.2 Du lịch thành thị 52 
 3.3.3 Du lịch biển 52 
 3.3.4 Du lịch miền núi 52 
 3.4 Căn cứ theo hình thức tổ chức 
Chu Minh Tuân QT52A-HN b223206@gmail.com 
136 
 3.4.1 Du lịch cá nhân 53 
 3.4.2 Du lịch theo đồn 53 
 3.5 Căn cứ theo phương thức hợp đồng 
 3.5.1 Du lịch trọn gĩi 53 
 3.5.2 Du lịch từng phần 53 
 3.6 Căn cứ theo phương tiện vận chuyển 
 3.6.1 Du lịch đường bộ 54 
 3.3.2 Du lịch đường thủy 54 
 3.3.3 Du lịch đường khơng 54 
 3.7 Căn cứ theo mục đích chuyến đi 
 3.7.1 Theo mục đích chung 55 
 3.7.2 Theo mục đích riêng 56 
 3.7.2 Theo trách nhiệm 58 
Bài 4: Các lĩnh vực kinh doanh & sản phẩm dịch vụ của ngành 
du lịch 
59 
 4.1 Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch 
 4.1.1 Kinh doanh lữ hành 59 
 4.1.2 Kinh doanh lưu trú 60 
 4.1.3 Kinh doanh ăn uống 60 
 4.1.4 Kinh doanh vận chuyển 60 
 4.1.5 Kinh doanh dịch vụ bổ sung 6 
 4.2 Sản phẩm dịch vụ của ngành du lịch 
 4.2.1 Khái niệm 62 
 4.2.2 Phân loại 63 
 4.2.3 ðặc điểm 63 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tong_quan_du_lich_pham_le_trong_nghia.pdf
Ebook liên quan