Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính
Tóm tắt Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính: ... và sử dụng ở doanh nghiệp chia thành 2 loại: A. Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu 31-Aug-11 3 Kết cấu BCĐKT TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ --- --- --- --- --- --- B- TÀI SẢN DÀI HẠN B- VỐN CHỦ SỞ HỮU --- --- --- --- --- --- TC TÀI SẢN TC ... như sau: 16 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ Tiền mặt Tiền gởi ngân hàng Hàng hĩa 15.000 5.000 .. Vay ngắn hạn Phải trả người bán 13.000 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định...+ Vốn chủ sở hữu Tiền TS khác Vốn đầu tư LNCPP Đầu kỳ 1/1 Tiền 100.000 VCSH 100.000 3/1 Tiền 80.000 Nợ phải trả 80.000 5/1 Thiết bị 60.000 Tiền (60.000) 6/1 Xe tải 250.000 Tiền (30.000) Phải trả NB 220.000 7/1 HTK 90.000 Tiền (90.000) 31-Aug-11 7 Ngày Tài sản = Nợ phải trả + Vốn...
31-Aug-11 1 CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Khái niệm báo cáo kế tốn: Báo cáo kế tốn là những tài liệu do kế tốn thiết lập sau một quá trình thu thập và xử lý thơng tin để đề ra quyết định. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính. Thời hạn nộp báo cáo tài chính: hạn chĩt ngày 31/3/năm tiếp theo Các mẫu BCTC Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN Báo cáo kết quả HĐKD Mẫu số B02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN Bản thuyết minh BCTC Mẫu số B09-DN Bảng CĐKT giữa niên độ Mẫu số B01a-DN Báo cáo KQHĐKD giữa niên độ Mẫu số B02a-DN Báo cáo LCTT giữa niên độ Mẫu số B03a-DN Bản thuyết minh BCTC chọn lọc Mẫu số B09a-DN Báo cáo tài chính: Mục đích báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính được lập ra nhằm mục đích: - Cung cấp những thơng tin tổng quát về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Cung cấp những thơng tin cho việc đánh giá tình hình tài chính và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Cung cấp những thơng tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ như thế nào tại doanh nghiệp - Cung cấp những thơng tin liên quan đến việc tuân thủ các nguyên tắc, các chuẩn mực kế tốn và diễn giải những nội dung mà các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và báo cáo lưu chuyển tiền tệ khơng thể hiện một cách rõ ràng và dễ hiểu 31-Aug-11 2 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính: Việc lập và trình bày báo cáo tài chính tuân theo Chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính (Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003) - Nguyên tắc hoạt động liên tục: - Cơ sở dồn tích: ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiện được ghi nhận khi chúng xảy ra (chứ khơng phải khi thu tiền hay thanh tốn tiền) và được ghi chép vào sổ kế tốn đồng thời báo cáo trên báo cáo tài chính vào thời kỳ mà chúng cĩ liên quan. - Nguyên tắc nhất quán: địi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp tính tốn nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. - Trọng yếu và tập hợp: những sai sĩt khơng làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, tức là khơng làm thay đổi quyết định của người sử dụng thơng tin. - Nguyên tắc bù trừ - Nguyên tắc cĩ thể so sánh - Tính đáng tin cậy: Thơng tin được gọi là đáng tin cậy khi chúng thật sự hữu ích và khơng bị sai sĩt trọng yếu. Thơng tin đáng tin cậy địi hỏi những yêu cầu sau: Phản ánh trung thực: Thơng tin phải phản ánh một cáh trung thực về các nghiệp vụ hay sự kiện mà báo cáo tài chính định trình bày cho người đọc. Nội dung quan trọng hơn hình thức: Để phản ánh trung thực về các nghiệp vụ hay sự kiện mà báo cáo tài chính dự định trình bày cho người đọc Khách quan: Cĩ thể tin cậy được, nghĩa là các thơng tin khơng bị thiên lệch Thận trọng: Sự cẩn thận trong việc thực hiện các xét đốn trong những tình huống chưa rõ ràng, sao cho tài sản và thu nhập khơng bị thổi phồng, nợ phải trả và chi phí khơng bị khai thiếu Đầy đủ: Thơng tin đáng tin cậy khi được trình bày đầy đủ trên báo cáo tài chính, trong sự cân đối giữa tính trọng yếu và chi phí Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tốn: Khái niệm: Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế tốn: Bảng cân đối kế tốn phải được xây dựng theo kết cấu gồm 2 phần: - Phần bên trái hoặc bên trên dùng phản ánh kết cấu của tài sản hay cịn gọi là phần tài sản - Phần bên phải hoặc bên dưới dùng phản ánh nguồn hình thành tài sản hay cịn gọi là phần nguồn Phần tài sản: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo kết cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp chia thành 2 loại: A. Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu 31-Aug-11 3 Kết cấu BCĐKT TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ --- --- --- --- --- --- B- TÀI SẢN DÀI HẠN B- VỐN CHỦ SỞ HỮU --- --- --- --- --- --- TC TÀI SẢN TC NGUỒN VỐN 10Tính chất của sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT Ví dụ 1: Tại DN ABC cĩ BCĐKT ngày 30/04/N như sau: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 27.000 A- NỢ PHẢI TRẢ 16.000 Tiền mặt Hàng hĩa 20.000 7.000 Vay ngắn hạn Phải trả người bán 12.000 4.000 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định hữu hình 3.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.000 TC TÀI SẢN 30.000 TC NGUỒN VỐN 30.000 11 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: Trường hợp 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên Tài sản và làm hai khoản này thay đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng. Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt 5.000 gởi vào tài khoản tiền gởi ngân hàng. Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là: - Tiền mặt: giảm - Tiền gởi ngân hàng: tăng Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ 16.000 Tiền mặt Tiền gởi ngân hàng Hàng hĩa 7.000 Vay ngắn hạn Phải trả người bán 12.000 4.000 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định hữu hình 3.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.000 TC TÀI SẢN TC NGUỒN VỐN 30.000 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: 31-Aug-11 4 13 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: Trường hợp 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên Nguồn vốn và làm hai khoản này thay đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng. Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp vay ngắn hạn 1.000 để trả nợ người bán. Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là: - Phải trả người bán: giảm - Vay ngắn hạn: tăng Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau: Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 27.000 A- NỢ PHẢI TRẢ Tiền mặt Tiền gởi ngân hàng Hàng hĩa 15.000 5.000 7.000 Vay ngắn hạn Phải trả người bán B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định hữu hình 3.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.000 TC TÀI SẢN 30.000 TC NGUỒN VỐN ... 15 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: Trường hợp 3: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên 2 bên của BCĐKT, một khoản thuộc bên tài sản và một khoản thuộc bên Nguồn vốn, làm cho khoản bên Tài sản tăng lên và khoản bên Nguồn vốn cũng tăng lên tương ứng. Ví dụ 1 (tt): Mua hàng hĩa chưa trả tiền người bán 2.000. Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là: - Hàng hĩa: tăng - Phải trả người bán: tăng Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau: 16 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ Tiền mặt Tiền gởi ngân hàng Hàng hĩa 15.000 5.000 .. Vay ngắn hạn Phải trả người bán 13.000 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định hữu hình 3.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.000 TC TÀI SẢN TC NGUỒN VỐN ... 31-Aug-11 5 17 Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: Trường hợp 4: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai khoản thuộc bên 2 bên của BCĐKT, một khoản thuộc bên tài sản và một khoản thuộc bên Nguồn vốn làm cho bên Tài sản giảm xuống và khoản bên Nguồn vốn cũng giảm xuống tương ứng. Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 3.000. Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là: - Tiền gởi ngân hàng: giảm - Vay ngắn hạn: giảm Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau: 18Sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A- TÀI SẢN NGẮN HẠN A- NỢ PHẢI TRẢ Tiền mặt Tiền gởi ngân hàng Hàng hĩa 15.000 9.000 Vay ngắn hạn Phải trả người bán 5.000 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.000 Tài sản cố định hữu hình 3.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.000 TC TÀI SẢN TC NGUỒN VỐN ... Nhận xét: Mỗi NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản mục NVKT chỉ ảnh hưởng đến Tài sản hoặc Nguồn vốn - Chỉ làm thay đổi các khoản mục liên quan - Khơng làm thay đổi số tổng cộng NVKT ảnh hưởng đến cả Tài sản và Nguồn vốn - Chỉ làm thay đổi các khoản mục liên quan - Làm thay đổi số tổng cộng NVKT làm phát sinh doanh thu, chi phí ảnh hưởng đến bảng cân đối kế tốn thơng qua Lợi nhuận chưa phân phối Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn Ảnh hưởng các nghiệp vụ kinh tế đến Bảng cân đối kế tốn Chủ sở hữu gĩp vốn Mua tài sản bằng tiền Mua chịu tài sản Bán hàng, GB>GV Bán hàng, GB<GV Thanh tốn nợ phải trả Thu nợ phải thu Tài sản & VCSH Tiền & TS khác TS khác & Nợ phải trả Hàng tồn kho, Tiền (phải thu) & VCSH Hàng tồn kho, Tiền (phải thu) & VCSH Tiền & Nợ phải trả Tiền & Nợ phải thu 31-Aug-11 6 Loại nghiệp vụ Tài sản Nợ phải trả VCSH Ghi chú Chủ sở hữu gĩp vốn Mua tài sản bằng tiền Mua chịu tài sản Trả nợ bằng tiền Trả nợ bằng nợ khác Thu nợ bằng tiền Bán hàng, GB>GV Bán hàng, GB<GV Chi phí Ngày Nội dung TS = NPT + VCSH 1/1 Tiền 100.000 VCSH 100.000 3/1 Hàng tồn kho 80.000 Nợ phải trả 80.000 5/1 Thiết bị 60.000 Tiền (60.000) 6/1 Xe tải 250.000 Tiền (30.000) Phải trả NB 220.000 7/1 Hàng tồn kho 90.000 Tiền (90.000) Tổng 400.000 300.000 + 100.000 Ngày Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tiền TS khác Vốn đầu tư LNCPP Đầu kỳ 400.000 300.000 + 100.000 31/1 Tiền 114.000 Doanh thu 114.000 31/1 Giá vốn (76.000) HTK (76.000) Cuối kỳ 114.000 324.000 = 300.000 + 100.000 38.000 Ngày Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tiền TS khác Vốn đầu tư LNCPP Đầu kỳ 1/1 Tiền 100.000 VCSH 100.000 3/1 Tiền 80.000 Nợ phải trả 80.000 5/1 Thiết bị 60.000 Tiền (60.000) 6/1 Xe tải 250.000 Tiền (30.000) Phải trả NB 220.000 7/1 HTK 90.000 Tiền (90.000) 31-Aug-11 7 Ngày Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tiền TS khác Vốn đầu tư LNCPP 8/1 CP vật dụng (3.000) Tiền (3.000) 9/2 CP thuê VP (8.000) Tiền (8.000) 31/1 Tiền 114.000 Doanh thu 114.000 31/1 Giá vốn (76.000) HTK (76.000) 31/1 CP tiền cơng (10.000) Tiền (10.000) 31/1 CP tiện ích (2.000) Tiền (2.000) Cuối kỳ 93.000 324.000 = 300.000 + 100.000 17.000 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khái niệm: Là một báo cáo tài chính tổng hợp thể hiện tất cả các thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trong một kỳ để tính kết quả kinh doanh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tồn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được hoặc sẽ thu được từ việc bán hàng hĩa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi (nếu cĩ) DTBH = số lượng bán x đơn giá bán 31-Aug-11 8 Các khoản giảm trừ doanh thu: - Chiết khấu thương mại: DN giảm giá do khách hàng mua với số lượng lớn - Giảm giá hàng bán: DN giảm giá cho khách hàng do hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách so với thỏa thuận ban đầu - Hàng bán bị trả lại: DN nhận lại hàng hĩa, sản phẩm, dịch vụ kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách so với thỏa thuận ban đầu => doanh thu tương ứng sẽ giảm - Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (đối với DN áp dụng phương pháp trực tiếp) Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia - Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh tốn được hưởng khi mua hàng, lãi đầu tư trái phiếu, lãi cho thuê tài chính, - Thu nhập từ chuyển nhượng, - Cổ tức, lợi nhuận được chia - Thu nhập về hoạt động mua bán chứng khồn ngắn hạn, dài hạn,.. Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia - Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh tốn được hưởng khi mua hàng, lãi đầu tư trái phiếu, lãi cho thuê tài chính, - Thu nhập từ chuyển nhượng, - Cổ tức, lợi nhuận được chia - Thu nhập về hoạt động mua bán chứng khồn ngắn hạn, dài hạn,.. Giá vốn hàng bán DTBH = số lượng bán x đơn giá bán GVHB = số lượng bán x đơn giá vốn Giá vốn hàng bán sẽ giảm khi DN bị khách hàng trả lại hàng đã bán 31-Aug-11 9 Chi phí hoạt động tài chính: Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính - Chi phí đi vay vốn - Chi phí gĩp vốn liên doanh - Lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn - Chi phí giao dịch bán chứng khốn . Chi phí bán hàng Là các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình tiêu thụ hàng hĩa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Chi phí bảo quản, đĩng gĩi - Chi phí vận chuyển, bảo hiểm - Chi phí giới thiệu, bảo hành sản phẩm .. Chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí quản lý chung doanh nghiệp - Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý (bộ phận văn phịng) - Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ sử dụng tại văn phịng - Chi phí khấu hao TSCĐ và sửa chữa TSCĐ dùng tại bộ phận văn phịng, . Chi phí khác Là các chi phí ngồi các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp - Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ - Giá trị cịn lại của TSCĐ đem đi thanh lý - Các khoản tiền phạt do DN vi phạm hợp đồng, chậm nộp thuế, vi phạm hành chính .. 31-Aug-11 10 Thu nhập khác Là các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu - Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ - Thu tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng - Thu các khoản nợ khĩ địi đã xử lý xĩa sổ - Thu nhập từ quà biếu tặng của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp . Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế trong năm x Thuế suất thuế TNDN Hiện tại thuế suất thuế TNDN 25% (Luật thuế TNDN cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2009) Loại nghiệp vụ BCĐKT BCKQHĐKD TS NV Tổng DT CP LN Bán hàng thu tiền, GB>GV CP vận chuyển hàng đi bán Bán hàng GB<GV Bị phạt, chưa nộp CP vận chuyển hàng mua về kho
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_2_bao_cao_tai_chinh.pdf