Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam - Trần Tuyết Thanh

Tóm tắt Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam - Trần Tuyết Thanh: ... mực kế tốn Luật Kiểm tốn nhà nước Chế độ kế tốn & các quy định khác Luật thuế  Do Quốc hội ban hành năm 2003  Các nội dung cơ bản  Đối tượng chi phối  Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế tốn  Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ  Thơng tin cơng khai và báo cáo  Quản lý Nhà...ngày 22/12/2014, được áp dụng cho niên độ kế tốn từ năm 2015.  Bao gồm:  Hệ thống chứng từ  Hệ thống tài khoản  Hệ thống sổ sách  Hệ thống báo cáo tài chính  Bên cạnh cịn cĩ hệ thống kế tốn dành cho DN nhỏ và vừa ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC. Chế độ kế tốn doanh nghiệp 5Hệ thốn...hân phối 44x: Nguồn khác 46x: Nguồn kinh phí Hệ thống tài khoản– TK thuộc BCKQHĐKD Doanh thu Chi phí SXKD Loại 5: Doanh thu 51x: Doanh thu 52x: C/khấu, G/gia, HBBTL Loại 6: Chi phí SXKD 61x: Chi phí mua hàng 62x: Chi phí SX 63x: Giá thành, giá vốn, CPTC 64x: Chi phí...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 9: Hệ thống kế toán Việt Nam - Trần Tuyết Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 9
Hệ thống kế tốn Việt Nam
Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế tốn Kiểm tốn
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn cĩ thể:
 Trình bày sự hình thành và phát triển của hệ thống kế
tốn Việt Nam.
 Giải thích vai trị của các tổ chức lập quy và tổ chức
nghề nghiệp về kế tốn tại Việt Nam
 Nêu được các nội dung cơ bản của Luật Kế tốn và
các văn bản hướng dẫn
 Nêu được nội dung cơ bản của chế độ kế tốn doanh
nghiệp
 Giải thích mối quan hệ giữa kế tốn và các định chế
liên quan tại Việt Nam
2Sự phát triển của hệ thống kế tốn Việt 
Nam 
Các tổ chức lập quy và tổ 
chức nghề nghiệp
Luật Kế tốn và các văn bản 
hướng dẫn
Hệ thống chuẩn mực kế tốn 
Việt Nam
Hệ thống kế tốn doanh nghiệp 
Việt Nam
Quan hệ giữa kế tốn và 
các định chế liên quan tại 
Việt Nam
3
Nội dung
 Trước 1990, hệ thống kế tốn VN dựa trên hệ 
thống kế tốn các nước XHCN chủ yếu phục vụ 
cho DNNN.
 Quá trình cải cách 
– Hệ thống 1990
– Hệ thống thử nghiệm 1994
– Hệ thống 1996
– Luật kế tốn 2003 và các chuẩn mực kế 
tốn Việt Nam (VAS)
– Hệ thống 2006
– Hệ thống 2014
4
Sự phát triển của hệ thống kế tốn VN
3Hệ thống kế tốn Việt Nam hiện nay
Luật Kế tốn 2003 Luật Doanh nghiệp
Nghị định 129, 128 Luật Kiểm tốn độc lập
Chuẩn mực kế tốn Luật Kiểm tốn nhà nước
Chế độ kế tốn & các quy 
định khác
Luật thuế
 Do Quốc hội ban hành năm 2003
 Các nội dung cơ bản
 Đối tượng chi phối
 Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế tốn
 Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ
 Thơng tin cơng khai và báo cáo
 Quản lý Nhà nước về kế tốn
 Hành nghề kế tốn
 Tổ chức nghề nghiệp.
 Được hướng dẫn bởi Nghị định 128 và 129 của Chính
Phủ
Luật Kế tốn
4 Được ban hành bởi Bộ Tài chính
 Xây dựng dựa trên IFRS cĩ điều chỉnh cho phù hợp
với VN.
 Đã ban hành 26 VAS được hướng dẫn bởi 3 thơng
tư 20, 21 và 161.
 Quy định các nguyên tắc chung và các nguyên tắc
cụ thể liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá và trình
bày trên BCTC (bao gồm các thuyết minh liên quan).
Chuẩn mực kế tốn
 Chế độ kế tốn doanh nghiệp được ban hành bởi
thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, được
áp dụng cho niên độ kế tốn từ năm 2015.
 Bao gồm:
 Hệ thống chứng từ
 Hệ thống tài khoản
 Hệ thống sổ sách
 Hệ thống báo cáo tài chính
 Bên cạnh cịn cĩ hệ thống kế tốn dành cho DN
nhỏ và vừa ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC.
Chế độ kế tốn doanh nghiệp
5Hệ thống tài khoản– TK thuộc BCĐKT
TÀI SẢN 
NỢ PHẢI 
TRẢ
VỐN 
CHỦ SỞ 
HỮU 
Loại 1 và 2: tài sản
11x: Tiền
12x: CK KD và đầu tư 
đến lúc đáo hạn
13x: Nợ phải thu
14x: Tạm ứng
15x: Hàng tồn kho
16x: Chi sự nghiệp
21x: Tài sản cố định
22x: Đầu tư cho 
chiến lược dài hạn
24x: Tài sản khác
Loại 3: Nợ phải trả
33x: Nợ phải trả 
thông thường
34X: Đi vay
35x: Dự phòng phải 
trả và các quỹ phải 
trảLoại 4: Vốn chủ sở 
hữu
41x: Vốn kinh doanh
và các quỹ
42x: Lãi chưa phân 
phối
44x: Nguồn khác
46x: Nguồn kinh phí
Hệ thống tài khoản– TK thuộc BCKQHĐKD
Doanh thu
Chi phí 
SXKD
Loại 5: Doanh thu
51x: Doanh thu
52x: C/khấu, 
G/gia, HBBTL
Loại 6: Chi phí SXKD
61x: Chi phí mua hàng
62x: Chi phí SX
63x: Giá thành, giá vốn, 
CPTC
64x: Chi phí ngoài SX
Thu nhập 
khác
Chi phí 
khác
Loại 7: Thu nhập 
khác
71x: Thu nhập khác
Loại 8: Chi phí khác
81x: Chi phí khác
82x: CP thuế TNDN
Loại 9: xác định kết quả
9
Đây là các TK trung gian phản ánh các quá trình kinh doanh, chỉ tập hợp 
trong kỳ và được kết chuyển tồn bộ vào cuối kỳ nên tất cả các TK thuộc 
loại này đều khơng cĩ số dư. 
6 Bao gồm báo cáo tài chính riêng, báo cáo tài chính 
hợp nhất và báo cáo tài chính giữa niên độ.
– Bảng cân đối kế tốn 
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (gián tiếp/trực tiếp)
– Bản thuyết minh báo cáo tài chính
 Quy định thời hạn và địa chỉ phải nộp báo cáo tài chính 
11
Hệ thống báo cáo tài chính
 Hệ thống kế tốn đơn vị hành chính sự
nghiệp
 Hệ thống kế tốn ngân hàng
 Hệ thống kế tốn doanh nghiệp bảo hiểm
 
12
Các hệ thống kế tốn khác
7Kế tốn
Thị trường 
chứng 
khốn
ThuếKiểm tốn
13
Quan hệ giữa kế tốn và các định chế khác

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_9_he_thong_ke_toan_viet_n.pdf
Ebook liên quan