Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất - Huỳnh Văn Thông

Tóm tắt Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất - Huỳnh Văn Thông: ... các tầng lầu nhằm tăng diện tích sử dụng ở các cao trình khác nhau trên cùng một diện tích xây dựng, là những bề mặt chịu tải trọng của chúng ta và những đồ đạc bày biện trên đó. Sàn nhà được cấu tạo với ba bộ phận chính; • Kết cấu chịu lực • Mặt sàn (áo sàn) • Trần sàn II. Các bộ phậ...- Trần giật cấp kín – hở II. Các bộ phận cấu thành không gian nội thất  Kích thước – cao độ trần II. Các bộ phận cấu thành thiêt kế nội thất 4. Cửa đi – cửa sổ • Phân loại cửa • Các bộ phận của cửa • Kích thước cửa 5. Cầu thang • Phân loại cầu thang • Các bộ phận của cầu thang ... x 297 297 x 210 Ký hiệu của tờ giấy tương ứng Ao A1 A2 A3 A4 IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 3. Khung bản vẽ và khung tên: Mỗi bản vẽ phải có khung, đó là hình chữ nhật vẽ bằng nét liền đậm cách mép tờ giấy 5mm. Nếu cần phải đóng các bản vẽ thành tập thì ở phía bên trái khung ...

pdf65 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 3download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thiết kế nội thất - Huỳnh Văn Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Nguyên lý thiết kế nội thất 
Interior Design Theory 
 Thời lượng: 30 giờ (2.5 giờ x 12 buổi) 
 Thời gian: 18h30 – 21h00 
 Thứ 2, 4, 6 hoặc 3,5,7 
 Lớp: Thiết kế nội thất 
 GV : Huỳnh Văn Thơng 
- Cung cấp học viên những kiến thức căn bản về thiết kế nội thất. Cụ 
thể là những nguyên lý thiết kế và các dây chuyền cơng năng về 
khơng gian nội thất, các bộ phận cấu thành nội thất và các hệ thống 
kỹ thuật trong mơi trường nội thất. 
- Nắm được qui cách của một bản vẽ kiến trúc - nội thất, đọc hiểu và 
vẽ được các thành phần của hồ sơ thiết kế nội thất (như; mặt bằng 
mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh). 
- Phương pháp đánh giá khơng gian nội thất và các qui tắc tiếp cận 
khơng gian kiến trúc từ đĩ làm nền tảng để triển khai thiết kế nội 
thất. 
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của luật phối cảnh. Biểu diễn 
khơng gian bằng hình chiếu phối cảnh một và hai điểm tụ. 
Objectives / Mục tiêu mơn học 
Lesson plan / Đề cương tổng quát 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ NỘI THẤT 
Thiết kế nội thất là việc tổ chức tất cả sản phẩm của mỹ thuật ứng 
dụng vào trong khơng gian, sao cho khơng gian đạt tính cơng năng cao, 
hài hịa về màu sắc, chất liệu và ánh sáng phù hợp với nhu cầu sử 
dụng. 
Khái niệm chung 
Một khơng gian nội thất hồn hảo cần đạt các tiêu chí nào??? 
Những tiêu chí cần thiết cho một khơng gian nội thất 
Một khơng gian nội thất hồn hảo cần đạt các tiêu chí nào??? 
Những tiêu chí cần thiết cho một khơng gian nội thất 
5 tiêu 
chí 
2. Tính 
thẩm 
mỹ 
3. Tính 
kinh tế 
4. Tính 
độc 
đáo 
5. Tính 
bền 
vững 
1. Tính 
ứng 
dụng 
Ngồi ra, trang trí nội 
thất cịn cần đến nhu cầu 
sử dụng của từng đối 
tượng cụ thể, từng cơng 
việc cụ thể. 
Vì vậy yếu tố thẩm mỹ, 
cách nhìn, sự sáng tạo của 
sản phẩm phù hợp cho 
từng khơng gian, từng đối 
tượng là điều quan trọng và 
rất cần thiết. 
Nội dung 
 Khơng gian nội thất 
 Thiết kế nội thất 
 Ngữ pháp thiết kế 
 Các yếu tố ảnh hưởng trong thiết kế nội thất 
 Các hệ thống kỹ thuật trong mơi trường nội thất 
I. Khơng gian nội thất 
1. Khái niệm 
Khơng gian trong tốn học? 
Khơng gian trong hội họa? 
Khơng gian trong thiết kế 
nội thất? 
Yếu tố cơng năng (sử dụng 
tiện nghi) 
Hồn thiện kỹ thuật (điều 
kiện kết cấu, hệ thống kỹ 
thuật) 
Cảm thụ thẩm mỹ (yêu cầu 
vật liệu, màu sắc biểu cảm 
thẩm mỹ). 
I. Khơng gian nội thất 
2. Hình dáng khơng gian 
Hình vuơng 
Hình trịn 
Hình đa giác 
I. Khơng gian nội thất 
Hình oval 
2. Hình dáng khơng gian 
I. Khơng gian nội thất 
3. Tỉ lệ khơng gian 
To – hồnh tráng 
I. Khơng gian nội thất 
Nhỏ - phân tán 
3. Tỉ lệ khơng gian 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Đĩng – mở 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Đĩng – mở 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Chuyển tiếp 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Thơng tầng 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Ước lệ 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Lồi - lõm 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Lồi - lõm 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Cao – thấp 
I. Khơng gian nội thất 
4. Ngơn ngữ khơng gian 
Cao – thấp 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
Bao gồm các bộ phận cơ bản? 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
Bao gồm các bộ phận cơ bản? 
Các bộ 
phận cơ 
bản 
Sàn 
Tường 
Trần 
Cửa 
Cầu 
thang 
Đồ 
đạc nt 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
1. Sàn 
 Khái niệm chức năng 
Sàn nhà là bộ phận nằm ngang được cấu tạo để phân khơng gian 
của nhà thành các tầng lầu nhằm tăng diện tích sử dụng ở các 
cao trình khác nhau trên cùng một diện tích xây dựng, là những bề 
mặt chịu tải trọng của chúng ta và những đồ đạc bày biện trên đĩ. 
Sàn nhà được cấu tạo với ba bộ phận chính; 
• Kết cấu chịu lực 
• Mặt sàn (áo sàn) 
• Trần sàn 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
1. Sàn 
 Khái niệm chức năng 
 Phân loại 
- Sàn lắp ghé 
- Sàn bê tơng tồn khối 
Mặt cắt cấu tạo sàn 
Mặt cắt cấu tạo sàn 
Độ dốc sàn, kí hiệu cao độ 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
2. Tường 
 Khái niệm chức năng 
Tường là bộ phận quan trọng trong các cơng trình kiến trúc, nĩ cĩ 
chức năng khơng là những kết cấu bao che, ngăn cách giữa các 
khơng gian mà cịn là kết cấu chịu lực trong những cơng trình 
tường chịu lực. 
 Các bộ phận của tường 
− Bệ tường 
− Thân tường (gồm bệ cửa sổ, lanh tơ, tủ tường) 
− Đỉnh tường (mái đua) 
 Phân loại 
- Phân loại theo vị trí (trong nhà và ngồi nhà) 
- Phân loại theo vật liệu xây dựng: Tường đất, đá, gạch đất 
nung, gạch silicat, gạch block bê tơng, tường bê tơng cốt 
thép: cĩ thể đổ tại chỗ hoặc đúc sẵn. 
- Phân loại theo phương pháp thi cơng: tường xây, tồn khối, 
lắp ghép 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Cấu tạo tường xây 
Đặc điểm chung: 
• Gạch nhỏ, nhẹ dể vận chuyển 
• Dể thi cơng bằng tay 
• Phổ biến 
• Quy cách viên gạch (theo tiêu chuẩn của VN) 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Các bộ phận cơ bản của tường nhà 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Kích thước 
Mặt đứng 
Mặt bằng 
Mặt đứng 
Mặt bằng 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
3. Trần nhà 
 Khái niệm chức năng 
Là bộ phận kiến trúc thứ ba trong khơng gian nội thất. Trần đĩng 
vai trị hiển thị quan trọng trong tạo hình khơng gian nội thất. 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Phân loại 
- Trần để lộ nguyên kết cấu sàn – mái 
- Trần đĩng mới che phần kết cấu 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Phân loại 
- Trần để lộ nguyên kết cấu sàn – mái 
- Trần đĩng mới che phần kết cấu 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Cấu tạo trần 
- Trần thạch cao khung nhơm nổi 
- Trần thạch cao khung nhơm chìm 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
Trần khung nhơm nổi ? 
Trần khung nhơm chìm? 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Cấu tạo trần 
- Trần giật cấp kín – hở 
II. Các bộ phận cấu thành khơng gian nội thất 
 Kích thước – cao độ trần 
II. Các bộ phận cấu thành thiêt kế nội thất 
4. Cửa đi – cửa sổ 
• Phân loại cửa 
• Các bộ phận của cửa 
• Kích thước cửa 
5. Cầu thang 
• Phân loại cầu thang 
• Các bộ phận của cầu thang 
• Kích thước 
6. Đồ đạc nội thất 
• Hệ thống đồ đạc 
• Kích thước đồ đạc 
III. Sơ đồ dây chuyền sử dụng trong nhà ở 
1. Các khơng gian chức năng chính trong nhà ở? 
 Phòng khách (living room) 
 Phòng bếp- ăn (dining - kitchen room) 
 Phòng ngủ (bedroom) 
 Phòng vệ sinh (toilet) 
 Phòng sinh hoạt chung (family room) 
 Phòng làm việc (working room), học – đọc 
 Phòng giải trí (recreation room) 
1. Các khơng gian chức năng chính trong nhà ở? 
Các khơng gian chức năng khác? 
 Sảnh đón (hall) 
 Phòng thờ (worship room) 
 Phòng giải trí (recreation room) 
 Giặt, phơi (wash, dry) 
 Bể bơi (pool) 
 Nhà xe (garage) 
 Kho (warehouse) 
 Phòng người giúp việc (helper room) 
 Sân thượng (terrace) 
 Sân trong (yard in) 
 Ban công (balcony) 
 Phòng xông hơi (steam room) 
 Phòng tập thể dục (gym) 
 Hầm rượu (cellar) 
Các khơng gian chức năng khác? 
Sảnh 
vào 
 Giải pháp 1: Dùng tiền sảnh làm đầu mối giao thông 
Ngủ 3 Ngủ 1 
Làm việc 
Ngủ 2 
WC WC SHC 
Ban công 
P. khách 
Bếp 
Ăn 
WC Kho 
Sân 
sau 
Sân vườn 
Giúp việc 
Ban công 
Học Học 
Thờ 
Nhà xe 
2. Sơ đồ dây chuyền sử dụng trong nhà ở 
Phòng 
khách 
 Giải pháp 2: Dùng phòng khách làm đầu mối giao thông 
Cầu thang 
Ngủ 2 
Làm việc 
Ngủ 3 
WC 
Ngủ 4 
Giặt 
Ban công 
Bếp 
Ăn 
WC 
Giúp việc 
Sân sau 
Sân vườn 
Ngủ 1 WC 
SHC 
WC 
P.thờ 
Ban công 
Học Học 
Phơi 
Nhà xe Kho 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
1. Vật liệu và dụng cụ vẽ 
• Giấy vẽ canson (khổ A3) 
• Bút chì kim 
• Tẩy 
• Bút đen Artline/ Uni Pin Fine line (0.1, 0.3 & 0.5) 
• Thước kẻ (cỡ 30cm) 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
2. Khổ giấy: Cĩ 5 khổ giấy chính, ký hiệu và kích thước như 
sau 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
2. Khổ giấy: Cĩ 5 khổ giấy chính, ký hiệu và kích thước như 
sau 
Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 
Kích thước cạnh của khổ 
giấy (mm) 1189 x 841 594 x 841 594 x 420 420 x 297 297 x 210 
Ký hiệu của tờ giấy tương 
ứng Ao A1 A2 A3 A4 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
3. Khung bản vẽ và khung tên: 
Mỗi bản vẽ phải cĩ khung, đĩ là hình chữ nhật vẽ bằng nét liền 
đậm cách mép tờ giấy 5mm. 
Nếu cần phải đĩng các bản vẽ thành tập thì ở phía bên trái khung 
bản vẽ cách mép tờ giấy 20mm hoặc 25mm. 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
4. Tỷ lệ 
Theo tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kế” TCVN 3-74 quy định phải chọn tỷ 
lệ của các hình biểu diễn trong các dãy sau: 
Tỷ lệ thu nhỏ 
1:2 1:2,5 (1:4) 1:5 1:10 (1:15) 1:20 1:25 (1:40) 
1:50 (1:75) 1:100 1:200 1:400 1:500 (1:800) 1:1000 1:10ⁿ 
Tỷ lệ nguyên 
hình 1:1 
Tỷ lệ phĩng to 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1 
Ghi chú: 
- n là số nguyên 
- Nên hạn chế dùng các tỷ lệ ghi trong ngoặc ( ). 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
5. Nét vẽ 
Trên bản vẽ các nét biểu diễn được vẽ bằng nhiều loại nét, mỗi loại 
cĩ hình dáng và ứng dụng khác nhau. Nhằm làm cho các hình biểu 
diễn được rõ ràng, dễ đọc và đúng tiêu chuẩn. 
Một số nét thường dùng trên bản vẽ kĩ thuật và được quy định trong 
TCVN 8-1993. 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
Tên gọi Hình dạng Bề dày Cơng dụng 
A. Nét liền đậm b (0.4 – 0.6mm) 
Thể hiện đường bao thấy, đường 
bao mặt cắt, khung tên, khung 
bản vẽ. 
B. Nét thấy 
b/2 
Thể hiện đồ đạc nội thất; bàn, 
ghế, tủ giường, 
D. Nét liền mảnh b/4 
Thể hiện vẽ các đường dĩng, 
đường kích thước, diễn tả ký hiệu 
vật liệu. 
D. Nét đứt 
b/3 → b/2 Thể hiện cạnh khuất, đường bao khuất. 
E. Nét gạch chấm 
mảnh 
b/3 Thể hiện đường trục, đường tâm của vịng trịn. 
F. Nét vệt cắt 
(1 → 1.5) b Đánh dấu vị trí của mặt phẳng cắt. 
G. Nét lượn sĩng 
b/3→b/2 Đường cắt lìa hình biểu diễn, 
H. Nét dích dắc b 
Dùng thể hiện vị trí mặt phẳng 
cắt tưởng tượng. Đánh dấu vị trí 
của mặt phẳng căt 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
6. Chữ và số trong bản vẽ kỹ thuật 
- Trên bản vẽ kĩ thuật chữ và số khơng được phép viết một cách tùy 
tiện mà phải viết theo các kiểu chữ đã quy định để cho dễ đọc, đẹp 
mắt và tránh nhầm lẫn cho người đọc. 
- Cĩ thể ghi chữ nghiên hoặc đứng 
- Khuyến khích ghi chữ in hoa trong bản vẽ kỹ thuật 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
7. Cách ghi kích thước 
- Kích thước trên các hình vẽ cho biết độ lớn thật của các vật thể được 
biểu diễn. Việc ghi chú các kích thước cần phải theo các quy định nêu 
trong TCVN 5705-1993. 
- Muốn ghi kích thước cần vẽ các thành phần sau: 
• Đường dĩng kích thước: Dùng để giới hạn phần tử ghi kích thước 
• Đường kích thước: (Dùng mũi tên, gạch chéo, chấm trịn) 
• Con số kích thước: Dùng để biểu thị giá trị thực của kích thước, nĩ 
khơng phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu diễn. Con số kích thước luơn 
được ghi ở phía trên hoặc bên trái của đường kích thước và vào khoản 
giữa của đường kích thước, cao khoản 2mm 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
IV. Cơ sở bản vẽ kiến trúc – nội thất 
8. Đọc bản vẽ kỹ thuật 
- Các ký hiệu trong bản vẽ 
Mặt bằng bố trí nội thất 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_thiet_ke_noi_that_huynh_van_thong.pdf
Ebook liên quan