Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Bài 2: Cấu trúc xã hội các yếu tố xã hội quyết định sức khoẻ (Tiếp)

Tóm tắt Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Bài 2: Cấu trúc xã hội các yếu tố xã hội quyết định sức khoẻ (Tiếp): ...ang hàng với dịch vụ y tếTiếp cận mới và toàn diện hơn: dựa trên 4 yếu tố => nhấn mạnh sự phối hợp của các bên liên quan.Mô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ (Social Skeleton) (Jonh Germov, 2005)Đóng góp của mô hình (Jonh Germov)Tập trung vào xác định các yếu tố xã hội quyết định sức ... vấnPhân bố xã hội về sức khỏe và bệnh tậtBệnh tật có sự phân bố không đồng đều giữa các nhóm xã hội, cộng đồng, quốc gia khác nhauMỗi nhóm xã hội có những đặc điểm xã hội khác nhau: dân tộc, tuổi, giới tình, nghề nghiệp, điều kiện kinh tếKhi phân tích mối tương quan giữa các yếu tố => có sự khác... đối như chúng ta nghĩ. Trên thế giới, mỗi một nền văn hóa sẽ cung cấp những giá trị, chuẩn mực qua đó các thành viên của nền văn hóa đó áp dụng để xác định rằng họ có bị bệnh hay không. Cấp độ văn hóaNguồn: James M.Henslin, 2007Một bộ tộc Nam MỹViệt NamGiá trị, chuẩn mực, niềm tinCấp độ văn hóaGóc ...

ppt44 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nhân học y tế và xã hội học sức khỏe - Bài 2: Cấu trúc xã hội các yếu tố xã hội quyết định sức khoẻ (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2. Cấu trúc Xã hội và Sức khỏe (tiếp)CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎELê Hải Hà Email: lhh@hsph.edu.vnMục tiêuTrình bày được các khái niệm cơ bản;Trình bày được một số mô hình phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe;Phân tích được tác động của các yếu tố xã hội đến một số vấn đề sức khỏe.Nghiên cứu trường hợpGia đình anh Hải ở xã M, huyện N, tỉnh ĐN ăn cá nóc. Sau khi ăn xong, con gái 3 tuổi của anh Hải bị đau bụng. Gia đình đưa đến BV huyện cấp cứu. Tại phòng cấp cứu của BV huyện, BS chỉ cặp nhiệt độ rồi bỏ đi. Sau khi gia đình gọi nhiều lần, BS cho cháu bé uống một viên thuốc. Sau vài tiếng đồng hồ, cháu bé đau và la hét dữ dội hơn. Người nhà lại gọi nhân viên trực nhưng không nhận được sự hỗ trợ của BS. Vợ chồng ảnh Hải cũng bị đau bụng sau đó nhưng cũng không được BS khám. Anh Hải yêu cầu bệnh viện chuyển cả nhà anh lên bệnh viện tỉnh, nhưng BS trực nhất quyết không cho và lại cặp nhiệt độ cho cháu bé để "theo dõi"! Sau đó, cháu bé bị nôn sau khi BS cho uống một gói thuốc. Người nhà anh Hải tiếp tục đề nghị cứu giúp hoặc là chuyển cháu bé lên bệnh viện tỉnh nhưng các BS vẫn không đồng ý. Sáng hôm sau cháu bé đã tử vong. Trong bệnh án của cháu bé, BS ghi rõ chẩn đoán ban đầu rối loạn tiêu hóa có thể do ngộ độc thức ăn...Câu hỏi thảo luận Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của cháu bé?Cái chết của cháu bé có thay đổi được không? Chúng ta có thể tác động vào những yếu tố nào để có thể không dẫn đến cái chết của cháu bé?10 phút thảo luận“Các yếu tố tác động dẫn đến sự thay đổi về sức khỏe theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi” 	(Daniel Reidpath, 2002)Tập trung vào:Sức khỏe QUẦN THỂSức khỏe cá nhânCác yếu tố quyết định sức khỏe?TẠI SAO PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE?Để biết các yếu tố tác động làm thay đổi sức khỏe như thế nào.Thiết kế nghiên cứu: Xác định các biến số nghiên cứu; Xây dựng khung lý thuyết, Cây vấn đề.Giúp ra quyết định trong quản lý chăm sóc sức khỏeCó cơ sở xây dựng, thực hiện các chương trình can thiệp dựa trên việc xác định các cấp độ yếu tố tác động.Các cấp độ yếu tố tác động đến sức khỏeCấp độ vi mô (Downstream)Các yếu tố tác động trực tiếp đến tình trạng sức khỏe => Can thiệp lâm sàngCấp độ trung mô (Midstream)Các yếu tố liên quan đến hành vi, lối sống => Các chương trình can thiệp thay đổi hành vi sức khỏeCấp độ vĩ mô (Upstream)Các yếu tố liên quan đến chính sách => Các chương trình can thiệp nhằm thay đổi môi trường.	Phân loại các yếu tố theo các cấp độ?Cấp độ vi mô: 	 Ngộ độc thực phẩm Tử vongCấp độ trung mô: Ăn TP không an toàn Ngộ độc thực phẩm Tử vongCấp độ vĩ mô: Nghèo đói Tiếp cận thông tin SK kém Thực hành An toàn VSTP kém Ngộ độc thực phẩm Tử vong	 Trực tiếpGián tiếpGián tiếp Các mô hình yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏeLalonde (1981)John Germov (1998)Lalonde, 1974 Sức khỏeMôi trườngDịch vụ Y tếYếu tố sinh họcHành vi, Lối sốngCác yếu tố quyết định sức khỏe và chi tiêu cho y tếSinh học (10/15%)Môi trường(40/50%)Lối sống(40/50%)Dịch vụ y tế(10/15%)0/6%94/100%Đóng góp của mô hình LalondeĐề cập vai trò của yếu tố sinh học, môi trường, lối sống ngang hàng với dịch vụ y tếTiếp cận mới và toàn diện hơn: dựa trên 4 yếu tố => nhấn mạnh sự phối hợp của các bên liên quan.Mô hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ (Social Skeleton) (Jonh Germov, 2005)Đóng góp của mô hình (Jonh Germov)Tập trung vào xác định các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe.Nhấn mạnh đến các biện pháp phòng bệnh ngoài việc điều trị của hệ thống y tế.Cấp độ cá nhânYếu tố sinh học: 	Các yếu tố thuộc bên trong của mỗi cá nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và bệnh tật của cá nhân (có những tỉ lệ bệnh tật đặc trưng theo gen, tuổi, giới tính).Tác động vào yếu tố sinh học => Thay đổi ở cấp độ từng cá nhân => Ý nghĩa với YTCC như thế nào???Xã hội học sức khỏe: Không trả lời cho câu hỏi các yếu tố sinh học (gien) tác động đến sức khỏe như thế nào.Ví dụ trường hợp ngộ độc cá nócYếu tố sinh học: Tuổi và sức đề kháng của cơ thểEm bé 3 tuổi Vs. Bố mẹ	Trong thực tế, vẫn xảy ra tình trạng ngộ độc và tử vong do ăn cá nóc độc ở người lớn!Cấp độ cá nhân (tiếp)Lối sống: là những mô hình hành vi có thể nhận biết dựa trên sự lựa chọn mang tính cá nhân, bị ảnh hưởng bởi đặc điểm nhân khẩu xã hội của cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn.) và các tương tác với môi trường xung quanh (tự nhiên, xã hội).Hành vi: có lợi hoặc có hại cho sức khỏe (hút thuốc lá, uống rượu, tập thể dục)Cá nhânNhómCấp độ cá nhân (tiếp)Theo xã hội học sức khỏe: 	Các hành vi có lợi hay có hại cho sức khỏe của cá nhân phần lớn bị tác động bởi các điều kiện môi trường xã hội nhất định.Hành vi lối sốngTrong trường hợp Ngộ độc thực phẩm: Do sử dụng thực phẩm không an toàn (Ăn cá nóc)Câu hỏi đặt ra:Tại sao người dân ăn cá nóc? Có phải tất cả mọi người dân đều ăn cá nóc?Nhà hàng sushi tại Nhật BảnCấp độ nhóm xã hộiNhóm xã hội là gì?Phân loại nhóm: Tác động: Cá nhân là thành viên của nhóm xã hội; Cá nhân hành động theo cách của nhóm mà cá nhân là thành viên qui định.Xã hội học sức khỏe: Hành vi sức khỏe của cá nhân chịu tác động của áp lực nhóm, áp lực xã hội nhất định.Tuổi;Giới tínhDân tộc Nghề nghiệpTrình độ học vấnPhân bố xã hội về sức khỏe và bệnh tậtBệnh tật có sự phân bố không đồng đều giữa các nhóm xã hội, cộng đồng, quốc gia khác nhauMỗi nhóm xã hội có những đặc điểm xã hội khác nhau: dân tộc, tuổi, giới tình, nghề nghiệp, điều kiện kinh tếKhi phân tích mối tương quan giữa các yếu tố => có sự khác biệt trong phân bố về sức khỏe;Cấp độ nhóm xã hộiNghiên cứu trường hợp ngộ độc cá nóc:Là người nghèo? Thu nhập thấp?Trình độ học vấn thấp?=> Ai là người ăn cá nóc ở Việt Nam?Phân bố xã hội về sức khỏe và bệnh tậtTheo xã hội học sức khỏe:	Sự khác biệt về tình trạng sức khỏe giữa các nhóm xã hội được giải thích thông qua sự tác động gián tiếp của các điều kiện xã hội bên ngoài cá nhân => Đó là những tác động của các điều kiện sống và làm việc tới tình trạng sức khỏe.Cấp độ thiết chế xã hộiCác thiết chế xã hội hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.Điều chỉnh và kiểm soát các mối quan hệ trong xã hội thông qua hệ thống luật pháp, giá trị, chuẩn mực và dư luận xã hội.Cấp độ thiết chếVí dụ trường hợp ngộ độc cá nóc:Tuyên truyền/truyền thông đại chúng?Quy định về sử dụng thực phẩm an toàn? Giám sát thực hiện quy định Sự sẵn có của thị trường cá nóc.Cấp độ văn hóaVăn hoá là tập hợp các giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi của các nhóm xã hội đặc thù.Các giá trị: Là những gì quan trọng, cần thiết, được mong muốnCác chuẩn mực: Các tiêu chuẩn, các quy định mà xã hội dùng để đánh giá, phán xét và điều chỉnh hành vi, hoạt động của các thành viên trong xã hội. => Chức năng khuyến khích và cưỡng chế hành vi: nếu làm đúng thì được coi là “bình thường”, là đáng khen ngợi; nếu làm sai hoặc vi sẽ bị trừng phạt hoặc cho là “bất bình thường”.Cấp độ văn hóaVai trò của văn hóa trong việc xác định bệnh tật và sức khỏe: Chúng ta xác định sức khỏe và bệnh tật tùy thuộc vào nền văn hóa của chúng ta. Điều này có nghĩa là không phải mọi vùng miền, mọi nơi trên thế giới đều có cách định nghĩa giống nhau thế nào thì coi là có bệnh tật và thế nào được coi là khỏe mạnh. Sức khỏe và bệnh tật không phải là cái gì đó mang tính tuyệt đối như chúng ta nghĩ. Trên thế giới, mỗi một nền văn hóa sẽ cung cấp những giá trị, chuẩn mực qua đó các thành viên của nền văn hóa đó áp dụng để xác định rằng họ có bị bệnh hay không. Cấp độ văn hóaNguồn: James M.Henslin, 2007Một bộ tộc Nam MỹViệt NamGiá trị, chuẩn mực, niềm tinCấp độ văn hóaGóc độ xã hội học sức khoẻ:Trong văn hoá luôn chứa đựng các yếu tố có tác động tới hành vi sức khoẻ thông qua hệ thống các quan niệm về sức khoẻ, về cách chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ và cách thức phòng chống bệnh tật. Sức khoẻ là hiện tượng xã hội, có nguyên nhân xã hội xuất phát từ lối sống, cách sinh hoạt, suy nghĩ, tình cảm của mỗi cá nhân trong xã hội. Cấp độ văn hóaNhiệm vụ của xã hội học sức khoẻ và Nhân học y tế: Nghiên cứu đặc điểm và tính chất của mối quan hệ giữa văn hoá và sức khoẻ; Nghiên cứu tác động của văn hoá tới hành vi sức khỏe và tình trạng sức khoẻ của cá nhân/nhóm xã hội như thế nào.Cấp độ văn hóaVí dụ trường hợp ngộ độc cá nóc:Niềm tin: Cá nóc biết chế biến sẽ an toàn => Những người bị ngộ độc do không biết chế biến.Thói quen ăn thức ăn chế biến từ thịt cá nóc của người dânCấm cá nóc?Ví dụ về phân tích các yếu tố xã hội liên quan đến HIV/AIDSCấp độ hành viChủ yếu liên quan đến:Hành vi tiêm chích ma túy không an toànQuan hệ tình dục không an toànPhân bố xã hội về sức khỏe và bệnh tậtNguồn: Bộ Y tế 2009Cấp độ thiết chế xã hội: HIV/AIDSPháp luật: Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS (1995); Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS (2004); Luật phòng chống HIV/AIDS (2006)Phương tiện truyền thông đại chúng: Tăng thêm sự kỳ thị và phân biệt bằng việc mô tả những hình ảnh tiêu cực trong các báo cáo/bài viết về HIV/AIDS; gắn HIV/AIDS với tội phạm, gái mại dâm, người nghiện chích ma túy.Y tế công cộng: Thực hiện các chương trình giảm hại đối với các nhóm có nguy cơ => cung cấp bơm kim tiêm sạch cho người tiêm chích và sử dụng ma túy; khuyến khích gái mại dâm sử dụng bao cao suCấp độ thiết chế xã hội: HIV/AIDSDi dân, Điều kiện sống và làm việc, và những nguy cơ với HIV/AIDSViệc làm và thất nghiệp => cơ hội lựa chọn nghề nghiệp??? Nguy cơ sức khỏe Vs. Nguy cơ xã hội khác (bạo lực, mưu sinh, bị ruồng bỏ.)Định kiến giớiCấp độ văn hóaNiềm tin: HIV/AIDS là tệ nạn xã hội, vi phạm giá trị đạo đức => sự kỳ thị và phân biệt đối xử trong gia đình, cộng đồng, nơi làm việc, cơ sở y tế => Nhấn sâu phần chìm của đại dịch HIV.Niềm tin: Quan hệ tình dục với vợ/chồng là luôn an toàn.Ý nghĩa của BCS: dụng cụ tránh thai hơn là dụng cụ ngăn ngừa STDs và HIV.Quan hệ tình dục trước hôn nhân là xấu, không được chấp nhận => giữ bí mật về mối quan hệ này => phụ nữ trẻ không được bảo vệ trong các mối quan hệ bí mật.Thông điệp truyền thông có phù hợp?Điều kiện xã hội (risk condition)Nghèo đóiKì thị & Phân biệt đối xử Bất bình đẳngCác nhóm có nguy cơThất nghiệpDân tộc thiểu sốNgười không nơi nương tựaHành vi có nguy cơNghiệnTình dục không an toànHút thuốcÍt vận độngCác yếu tố nguy cơCao huyết áp; Nhiều cholesterol; Béo phìGia tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong có thể phòng tránh(Bệnh tim, Ung thư, đột quỵ, HIV/AIDS)Kết luận

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhan_hoc_y_te_va_xa_hoi_hoc_suc_khoe_bai_2_cau_tru.ppt