Bài giảng Nhiễm khuẩn hậu sản - Võ Thị Thu Thủy

Tóm tắt Bài giảng Nhiễm khuẩn hậu sản - Võ Thị Thu Thủy: ...ái nhiễm khuẩn Nguyên nhânCó nhiễm trùng ốiCó thực hiện các thủ thuật ở buồng TC như bóc nhau, kiểm tra TCKỹ thuật mổ lấy thai không vô khuẩnSót nhau, màng nhauSót gạc sau mổBế sản dịch13Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngMệt mỏiSốt sau sanh vài ngàyTử cung co hồi chậm, đauBế sản dịch và có mùi hô...ị không hiệu quảHậu phẫu nhiễm trùng ốiCác tổn thương phức tạp của tử cungChạm vào ruột khi phẫu thậtSót gạc, kỹ thuật vô khuẩn không tốt20Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngXuất hiện muộn sau viêm tử cungSốt cao 39 – 400 kèm rét runVẻ mặt nhiễm trùngCó thể có rối lọan tiêu hóaPhản ứng phúc mạc(+)...chống sốc, cân bằng điện giảiLoại bỏ ổ nhiễm trùng25Theo dõiTình trạng toàn thân, dấu hiệu sinh tồnTình trạng nhiễm trùngCo hồi tử cung, sản dịch, vết may tầng sinh mônNhững biểu hiện cận lâm sàng liên quan nhiễm trùng: Xét nghiêm máu: BC tăng, BC đa nhân trung tính tăng Cấy sản dịch Siêu âm 26Theo ...

ppt33 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nhiễm khuẩn hậu sản - Võ Thị Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN Võ thị Thu Thủy Khoa Sản bệnh Bệnh Viện Hùng Vương1ĐẠI CƯƠNG ●Là nhiễm khuẩn xuất phát từ cơ quan sinh dục mẹ trong thời gian hậu sản(6 tuần sau sanh) ●Là một biến chứng sau sanh gây tử vong cho sản phụ rất cao ● Là một trong 5 tai biến sản khoa có thể phòng tránh được2CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1. Do các loại vi khuẩn:●Hầu hết VK có liên quan là Staphylococus hoặc Streptococus và nhóm gram âm2. Đường xâm nhập của vi khuẩn:Vi khuẩn qua vùng nhau bám ở TC, nhất là khi sót nhau, sót màngTừ niêm mạc TC: thường gặp nhất là bế sản dịchTừ vết thương đường sinh dục: rách, cắt TSM, AĐ, CTC3YẾU TỐ THUẬN LỢIVô khuẩn sản khoa không tốt khi thăm khám hay thực hiện thủ thuật4YẾU TỐ THUẬN LỢIKhông thụt tháo phân trước sanh hay rửa âm hộ trước và sau khi thăm khámCó thực hiện bóc nhau nhân tạo hay kiểm soát tử cung5YẾU TỐ THUẬN LỢIỐi vỡ non, ối vỡ sớm, chuyển dạ kéo dàiNhiễm trùng ối6YẾU TỐ THUẬN LỢI ● Tổn thương đường sinh dục không được chăm sóc tốt7YẾU TỐ THUẬN LỢISản phụ có viêm nhiễm đường sinh dục trước đóThể trạng kém(thiếu máu, CHA thai kỳ, SDD hoặc bị mệt mỏi trong khi chuyển dạ89Các hình thái nhiễm khuẩn sau sanhNhiễm khuẩn tử cungNhiễm khuẩn âm hộ, TSM, AĐ, CTCViêm phúc mạcNhiễm khuẩn quanh tử cungNhiễm khuẩn máuCác hình thái nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, cổ tử cungNguyên nhânCó tiền căn viêm nhiễm sinh dụcRách âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung nhưng may phục hồi không đúng kỹ thuật10Các hình thái nhiễm khuẩnTriệu chứngToàn thân mệt mỏi, sốtTầng sinh môn sưng nề, đauTử cung co hồi bình thường, sản dịch không hôiĐiều trịKháng sinh toàn thânVệ sinh vùng tầng sinh mônCắt chỉ sớm chỗ khâu nếu có sưng nề11Các hình thái nhiễm khuẩnNhiễm trùng tử cungViêm niêm mạc tử cungViêm cơ tử cungViêm toàn bộ tử cung12Các hình thái nhiễm khuẩn Nguyên nhânCó nhiễm trùng ốiCó thực hiện các thủ thuật ở buồng TC như bóc nhau, kiểm tra TCKỹ thuật mổ lấy thai không vô khuẩnSót nhau, màng nhauSót gạc sau mổBế sản dịch13Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngMệt mỏiSốt sau sanh vài ngàyTử cung co hồi chậm, đauBế sản dịch và có mùi hôi14Sự co hồi tử cung sau sanh15Các hình thái nhiễm khuẩnĐiều trịDinh dưỡng đầy đủ, nâng thể trạngKháng sinh liều caoThuốc co hồi tử cungVệ sinh vùng sinh dục ngoàiNạo kiểm soát tử cung khi tổng trạng khá hơn trong trường hợp có sót nhau16Các hình thái nhiễm khuẩnViêm phúc mạc tiểu khungNguyên nhânThường do nhiễm trùng tử cung điều trị không hiệu quảDo tổn thương ở tử cung nhưng không phát hiện được17Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngXuất hiện thường muộn, tuần thứ hai sau sanhMệt mỏi, xanh, vẻ mặt nhiễm trùngSốt cao kèm rét runĐau bụng âm ỉ hay từng cơnCó thể có rối lọan tiêu hóaLay động tử cung đau, tử cung co hồi rất chậmSản dịch có mùi hôi, bế sản dịch18Các hình thái nhiễm khuẩn Điều trịKháng sinh liều caoNâng sức đề khángThuốc co hồi tử cungBù nước, điện giải nếu cần19Các hình thái nhiễm khuẩnViêm phúc mạc toàn thểNguyên nhânViêm phúc mạc tiểu khung điều trị không hiệu quảHậu phẫu nhiễm trùng ốiCác tổn thương phức tạp của tử cungChạm vào ruột khi phẫu thậtSót gạc, kỹ thuật vô khuẩn không tốt20Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngXuất hiện muộn sau viêm tử cungSốt cao 39 – 400 kèm rét runVẻ mặt nhiễm trùngCó thể có rối lọan tiêu hóaPhản ứng phúc mạc(+), bụng chướngTử cung co hồi chậm, rất đauKhám âm đạo cổ tử cung mở, các túi cùng đau, lay động tử cung rất đau21Các hình thái nhiễm khuẩnNhiễm trùng huyếtLà hình thái nhiễm trùng nặng nhấtXảy ra sau các nhiễm trùng sinh dục do điều trị nội không hiệu quả hay phát hiện muộnTỷ lệ tử vong cao22Các hình thái nhiễm khuẩn Triệu chứngCó hội chứng nhiễm trùngSốt cao kéo dài kèm rét runVẻ mặt nhiễm trùngThể trạng suy sụp nhanh chóngChoáng nhiễm trùng: huyết áp giảm, mạch nhanh nhỏ, hôn mê23Các hình thái nhiễm khuẩnHội chứng tan huyết: da xanh, thiếu máu, nước tiểu có màu hồngRối lọan điện giải, nhiễm toan Có hội chứng nhiễm trùng hậu sảnCó kèm theo những ổ abcès nhỏ ở một số cơ quan trong cơ thểCấy máu có thể phát hiện vi khuẩn gây bệnh24Các hình thái nhiễm khuẩn Xử tríNằm phòng riêngDinh dưỡng tốtTheo dõi sát tiến triển bệnhKháng sinh liều cao, toàn thân, phối hợpHồi sức chống sốc, cân bằng điện giảiLoại bỏ ổ nhiễm trùng25Theo dõiTình trạng toàn thân, dấu hiệu sinh tồnTình trạng nhiễm trùngCo hồi tử cung, sản dịch, vết may tầng sinh mônNhững biểu hiện cận lâm sàng liên quan nhiễm trùng: Xét nghiêm máu: BC tăng, BC đa nhân trung tính tăng Cấy sản dịch Siêu âm 26Theo dõiHình thái nhiễm trùngThời gian biểu hiệnMức độ nhiễm trùngNhu cầu dinh dưỡngDinh dưỡng cho mẹVấn đề duy trì nguồn sữa mẹVấn đề vệ sinh chống bội nhiễm27Theo dõi – chăm sócTheo dõi tình trạng nhiễm trùng của thai phụ thông qua dấu hiệu sinh tồn và biểu hiện nhiễm trùngTheo dõi sự co hồi tử cung lượng và tính chất sản dịchChăm sóc TSM hai lần / ngày, hướng dẫn sản phụ giữ vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi tiêu tiểu và thay băng vệ sinh khi dơ. 28Chăm sóc theo dõiTheo dõi và đánh giá sự tiến triển của nhiễm trùng, có xuất hiện thêm các triệu chứng nào khácThực hiện các y lệnh điều trị nghiêm túc, có bàn giao cụ thể, rõ ràngKế hoạch dinh dưỡng cho sản phụ, cho ăn những thức ăn giàu đạm và uống nhiều nước29Chăm sóc xử tríKế hoạch thực hiện việc duy trì nguồn sữa mẹ để có thể tiếp tục cho con bú mẹ sau điều trị ổn địnhHướng dẫn người nhà cách chăm sóc bé khi phải điều trị dài ngày cho mẹGiải thích cho người nhà hiểu được tình trạng hiện tại của sản phụ và để họ cùng phối hợp trong điều trị30PHÒNG BỆNHQuản lý tốt thai nghénPhát hiện sớm và điều trị các bệnh đường sinh dục trước sanhĐảm bảo vô khuẩn trong thăm khám, đỡ sanh và làm các thủ thuật, phẩu thuậtKhông thăm khám AĐ nhiều lần khi ối đã vỡ31PHÒNG BỆNH ●Trường hợp ối vỡ non, ối vỡ sớm nên cho kháng sinh sớm ● Nếu nghi ngờ có sót nhau phải kiểm soát tử cung ●Theo dõi và chăm sóc hậu sản tốt phát hiện sớm các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ, điều trị sớm tránh các biến chứng nặng lên.32CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI33

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhiem_khuan_hau_san_vo_thi_thu_thuy.ppt
Ebook liên quan