Bài giảng Nhiệt động lực học - Đỗ Văn Quân

Tóm tắt Bài giảng Nhiệt động lực học - Đỗ Văn Quân: ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CƠ HỌC BÀI GIẢNG: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC BIÊN SOẠN: ĐỖ VĂN QUÂN Email: dovanquan@tnut.edu.vn MỤC ĐÍCH MÔN HỌC  Nắm vững những qui luật về biến đổi năng lượng (chủ yếu là nhiệt năng và cơ năng) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng  Là môn cơ sở để nghiên cứu và thiết kế các loại máy nhiệt nói riêng và các hệ thống nhiệt động nói chung - Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực; - HTĐHKK, máy lạnh; - Các thiết bị sấy, lò hơi; - Bơm, máy nén; - Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, v.v.  Nhiệt lượng: là lượng năng lượng đi xuyên qua bề mặt ranh giới khi giữa chất môi giới và môi trường có sự chênh lệch nhiệt độ. Qui ước: + Vật nhận nhiệt: Q (+) + Vật thải nhiệt: Q (-)  Công: là lượng năng lượng đi qua bề mặt ranh giới có khả năng dịch chuyển một vật nào đó. Qui ước: + Vật sinh ra công: W (+) + Vật nhận công: W (-) TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO  Đỗ Văn Quân; Bài giảng nhiệt động lự

pdf6 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nhiệt động lực học - Đỗ Văn Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CƠ HỌC
BÀI GIẢNG: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
BIÊN SOẠN: ĐỖ VĂN QUÂN
Email: dovanquan@tnut.edu.vn
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
 Nắm vững những qui luật về biến đổi năng lượng 
(chủ yếu là nhiệt năng và cơ năng) nhằm nâng cao 
hiệu quả sử dụng năng lượng
 Là môn cơ sở để nghiên cứu và thiết kế các loại 
máy nhiệt nói riêng và các hệ thống nhiệt động nói 
chung
- Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực;
- HTĐHKK, máy lạnh;
- Các thiết bị sấy, lò hơi;
- Bơm, máy nén;
- Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, v.v.
 Nhiệt lượng: là lượng năng lượng đi xuyên qua bề
mặt ranh giới khi giữa chất môi giới và môi trường có
sự chênh lệch nhiệt độ.
Qui ước:
+ Vật nhận nhiệt: Q (+)
+ Vật thải nhiệt: Q (-)
 Công: là lượng năng lượng đi qua bề mặt ranh giới 
có khả năng dịch chuyển một vật nào đó.
Qui ước:
+ Vật sinh ra công: W (+)
+ Vật nhận công: W (-)
TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO
 Đỗ Văn Quân; Bài giảng nhiệt động lực học, Đại học 
KTCN, 2012.
 Kỹ thuật nhiệt; Đỗ Văn Quân, Vũ Văn Hải, Lê Văn 
Trang; NXB Khoa học và Kỹ thuật; Hà nội 2010.
 Phạm Lê Dần và Bùi Hải; Nhiệt động kỹ thuật; NXB 
Khoa học và Kỹ thuật; Hà nội 2005.
 D.R. Gaskell, Taylor & Francis; Introduction to the 
Thermodynamics of Materials, 3rd Ed,(1995).
 Yunus A.Cengel, Michael A.Boles;Thermodynamics an 
Engineering approach, fifth edition.
* Tiêu chuẩn đánh giá:
1) Thảo luận, bài tập, chuyên cần: 6 bài KT
2) Thi kết thúc học phần 
* Thang điểm:
 + Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang 
điểm 10 với trọng số như sau:
 - Điểm thảo luận, bài tập, chuyên cần: 50 %.
 - Điểm thi kết thúc học phần: 50 %.
 + Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có
trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết 
thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhiet_dong_luc_hoc_do_van_quan.pdf