Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Phép biện chứng duy vật

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Phép biện chứng duy vật: ...1. Khái niệm Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và được lặp đi, lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. - Phân loại Có quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật của tư duy. Phép duy vật biện chứng nghiên...át triển. - Phủ định biện chứng có ba đặc trưng cơ bản + Khách quan. + Kế thừa + Vô tận, không có phủ định lần cuối. Với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể (tự nhiên gắn với môi trường, trong xã hội gắn với hoạt động con người, trong tư duy gắn với năng lực nhận thức, với điều kiện hoàn cảnh xã hội) ...ểu được khái niệm biện chứng và các hình thức của biện chứng. GV: Cho ví dụ GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được khái niệm phép biện chứng GV: Cho ví dụ GV sử dụng phương pháp thảo luận để sinh viên nắm được các hình thức cơ bản của phép biện chứng GV: Ch...

doc16 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 3: Phép biện chứng duy vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhưng cũng cĩ thể phát triển ở mặt này và thối hĩa mặt khác.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Xem xét sự vật, hiện tượng theo hướng vận động đi lên. 
- Chống định kiến khi xem xét đánh giá con người, và các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Khái niệm phạm trù
Phạm trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản phổ biến nhất của tồn bộ thế giới hiện thực.
- Phạm trù được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Phạm trù là những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
2. Các cặp phạm trù
- Cái riêng cái chung
- Nguyên nhân kết quả
- Tất nhiên ngẫu nhiên
- Nội dung, hình thức
- Bản chất, hiện tượng
- Khả năng, hiện thực
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và được lặp đi, lặp lại giữa các mặt, các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Phân loại
Cĩ quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật của tư duy. 
Phép duy vật biện chứng nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
2. Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
- Giống nhau: cĩ tính khách quan
- Khác nhau:
+ Quy luật tự nhiên
 Nẩy sinh và tác động trong giới tự nhiên, kể cả cơ thể con người. Nĩ diễn ra một cách tự động (tự phát)
+ Quy luật xã hội
+ Phải thơng qua hoạt động của con người.
+ Thường biểu hiện như một xu hướng, cĩ tính định hướng
+ Quy luật xã hội và hoạt động cĩ ý thức của con người khơng tách rời nhau.
+ Là tiền đề, là kết quả hoạt động của con người. 
* Chú ý: Kết quả tác động của quy luật phụ thuộc vào nhận thức và vận dụng của con người. Đồng thời con người cũng phải tuân theo những quy luật tự nhiên.
3. Tính khách quan của quy luật và vai trị của con người
- Các quy luật đều mang tính khách quan vì đĩ chính sự thể hiện là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên vốn cĩ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. 
- Con người cĩ thể chủ động, phát hiện ra quy luật, nhận thức và vận dụng nĩ. phục vụ nhu cầu của mình (chế ngự và phát huy tác dụng của quy luật)
=> Nhận thức đúng quy luật thì con người sẽ được tự do.
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (QL mâu thuẫn)
a. Nội dung của quy luật 
- Mặt đối lập biện chứng 
+ Đĩ là hai mặt đối lập “của nhau”.
+ Cả hai mặt đối lập đĩ cùng tồn tại trong một sự vật, hiện tượng.
+ Cả hai mặt đối lập cùng tham gia tạo nên bản chất của sự vật, hiện tượng. 
(Khơng được hiểu mặt đối lập một cách thơ sơ như khơng cĩ sống thì khơng cĩ chết, khơng cĩ dưới thì khơng cĩ trên, khơng cĩ phúc thì khơng cĩ hoạ v.v)
- Mâu thuẫn biện chứng
Là mối quan hệ của hai mặt đối lập biện chứng mà ở đĩ cĩ ba quá trình diễn ra:
+ Quá trình thống nhất là làm cho một sự vật làm cho một sự vật, hiện tượng nào đĩ ra đời và tồn tại.
+ Quá trình đấu tranh: là làm cho sự vật, hiện tượng vận động và phát triển khơng.
+ Quá trình chuyển hố: là làm cho sự, hiện tượng luơn vượt trở thành cái khác cao hơn.
Quan niệm biện chứng về thống nhất và “đấu tranh”
- Thống nhất là tương đối.
- Đấu tranh là tuyệt đối.
b. Một số loại mâu thuẫn
- Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, người ta phân biệt các mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi. 
- Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của tồn bộ sự vật, mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn khơng cơ bản
- Căn cứ vào vai trị của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. 
- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng. 
c. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn
- Vị trí: hạt nhân của phép biện chứng.
- Ý nghĩa: khi xem xét phải nghiên cứu trong sự đối lập, hai chiều.
2. Quy luật chuyển hố từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng - chất)
a. Những nội dung cơ bản của quy luật
- Khái niệm
Chất: Dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn cĩ của sự vật và hiện tượng. tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đĩ. phân biệt nĩ với các sự vật và hiện tượng khác.
Lượng: Là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn cĩ của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mơ (to, nhỏ), vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng
* Chú ý:
+ Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
+ Chất và lượng là hai mặt quy định nhau.
- Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
+ Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Mọi sự thay đổi về lượng khơng phải dẫn đến sự thay đổi về chất. (gọi là độ)
+ Điểm mà ở đĩ diễn ra sự biến đổi về chất gọi là điểm nút.
** Chú ý:
Cách thức biến đổi của lượng.
Biến đổi trước 
Biến đổi dần dần, từ từ.
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ lượng.
+ Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới
** Chú ý
Cách thức biến đổi của chất
+ Biến đổi sau
+ Biến đổi nhanh chĩng, đột biến.
+ Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời, lại hình thành một lượng mới phù hợp với nĩ.
b. Những hình thức của bước nhảy vọt
- Bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hố về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật gây nên trước đĩ
- Đột biến: Bước nhảy diễn ra trong thời gian ngắn, đã làm thay đổi bản chất sự vật
- Từ từ: là bước nhảy diễn ra trong thời gian dài, thậm chí rất lâu dài, làm cho sự vật biến đổi chậm.
c. Vị trí và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.
- Vị trí: Vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Ý nghĩa: 
Khắc phục cả tư tưởng hữu khuynh và tả khuynh.
Tả khuynh là tư tưởng nĩng vội, vội vàng.
Hữu khuynh là tư tưởng ngại khĩ, sợ sệt.
Trong lĩnh vực xã hội phải chú ý cả điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Phủ định biện chứng
- Phủ định: là xĩa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đĩ.
- Quan điểm siêu hình: là sự phủ định làm cho sự vận động thụt lùi, đi xuống tan rã.
- Quan điểm biện chứng: là sự phủ định gắn liền với sự vận động đi lên, vận động phát triển.
- Phủ định biện chứng cĩ ba đặc trưng cơ bản
+ Khách quan.
+ Kế thừa
+ Vơ tận, khơng cĩ phủ định lần cuối.
Với điều kiện, hồn cảnh cụ thể (tự nhiên gắn với mơi trường, trong xã hội gắn với hoạt động con người, trong tư duy gắn với năng lực nhận thức, với điều kiện hồn cảnh xã hội)
b. Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định
+ Tính chu kỳ của sự phát triển:
Tính chu kỳ là từ một điểm xuất phát, trải qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát, nhưng trên cơ sở cao hơn. Sự vật khác nhau thì chu kỳ cĩ nét khác nhau.
Sơ đồ khái quát tính chu kỳ của sự phát triển
+ Khuynh hướng của sự phát triển (theo đường xốy ốc)
- Đặc trưng của sự phát triển biện chứng 
 Tính kế thừa, tính lặp lại nhưng khơng quay trở lại và tính chất tiến lên của sự phát triển.
c. Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
- Vị trí : Vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển của sự vật.
 - Ý nghĩa:
+ Khi xem xét sự vật vận động, phát triển phải xem xét nĩ trong quan hệ đối lập mới thấy được những nhân tố cần kế thừa trong sự phát triển đi lên.
+ Sự phát triển đi lên diễn ra theo đường “xốy ốc”.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trị của thực tiễn với nhận thức
a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của nhận thức
Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đĩ con người sử dụng những cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những qui luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
b. Nhận thức và các trình độ nhận thức
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ĩc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đĩ.
Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học
Nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, cĩ tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, qui luật của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức thơng thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người. Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. Sự phản ánh này diễn ra dưới dạng trừu tượng logic
c. Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức
Đối với nhận thức, thực tiễn đĩng vai trị là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức chân lý.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
a. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
- Giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
+ Trực quan sinh động là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức
+ Cảm giác của con người về sự vật khách quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của các quá trình nhận thức
+ Tri giác là sự phản ánh tương đối tồn vẹn của con người về những biểu hiện của sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính
+ Tư duy trừu tượng Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật khách quan. 
+ Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật..
+ Phán đốn là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thơng qua việc liên kết các khái niệm lại với nhau 
+ Suy luận là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đốn nhằm rút ra tri thức mới về sự vật. 
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính với thực tiễn:
b. Chân lý và vai trị của chân lý đối với thực tiễn
- Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những tri thức cĩ nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà sự phù hợp đĩ đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.
- Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều cĩ tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể
Chân lý khơng chỉ cĩ tính khách quan mà cịn cĩ tính tuyệt đối và tính tương đối. 
- Vai trị của chân lý đối với thực tiễn: Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ song trùng trong quá trình vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
10 phút
10 phút
30 phút
20 phút
20 phút
10 phút
20 phút
20 phút
10 phút
20 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
30 phút
10 phút
30 phút
20 phút
20 phút
20 phút
30 phút
20 phút
20 phút
30 phút
20 phút
20 phút
20 phút
20 phút
20 phút
30 phút
30 phút
30 phút
30 phút
30 phút
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được khái niệm biện chứng và các hình thức của biện chứng.
GV: Cho ví dụ
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được khái niệm phép biện chứng
GV: Cho ví dụ
GV sử dụng phương pháp thảo luận để sinh viên nắm được các hình thức cơ bản của phép biện chứng
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Cĩ bao nhiêu hình thức cơ bản của phép biện chứng? Trình bày những nội dung cơ bản của những hình thức đĩ
GV: nhận xét và chốt lại ý chính
GV: Từ những nội dung phân tích phía trên sử dụng phương pháp đàm thoại và thuyết trình để giúp hiểu và định nghĩa được Phép biện chứng duy vật
GV: Nhận xét, kết luận.
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được những đặc trưng cơ bản và vai trị của phép biện chứng duy vật
GV: hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được nội dung cơ bản về sự thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các hình thức triết học
GV: hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên định nghĩa được khái niệm quan hệ và liên hệ
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được từng tính chất của mối liên hệ phổ biến là như thế nào
GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được các quan điểm cĩ ý nghã như thế nào và cho ví dụ cụ thể trong cuộc sống
GV sử dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên định nghĩa được khái niệm về sự phát triển và những đặc trưng của sự phát triển đĩ
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được từng tính chất của sự phát triển là như thế nào
GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được các quan điểm cĩ ý nghã như thế nào và cho ví dụ cụ thể trong cuộc sống
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh vên hiểu rỏ định nghĩa phạm trù và bản chất của phạm trù.
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Lần lượt mỗi nhĩm thảo luận theo trình tự các nhĩm 
- Khái niệm các ác cặp phạm trù
- Mối quan hệ giửa các cặp phạm trù
- Ý nghĩa của nĩ
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được khái niệm quy luật và phân loại quy luật
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau của quy luật
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được tính khách quan của quy luật và vai trị của con người
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu rỏ hơn Mặt đối lập biện chứng là như thế nào
GV: sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu rỏ hơn mâu thuẫn biện chứng của hai mặt đối lập biện chứng là gì? Và vì sao Thống nhất là tương đối. Đấu tranh là tuyệt đối
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại cùng với ví dụ cụ thể về một số loại mâu thuẩn
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để chỉ ra tính thực tế của quy luật từ đĩ rút ra ý nghĩa từ cuộc sống
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được khái niệm quy luật và cho ví dụ cụ thể
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được các khái niệm trong những hình thức bước nhảy vọt
GV sử dụng phương pháp thuyết trình giúp cho sinh viên thấy được ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình giúp sinh viên hiểu rỏ hơn khái niệm phủ định và các quan điểm về sự phủ định. Cho ví dụ 3 đặc trưng cơ bản của phủ định
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại làm sáng tỏ tính chu kỳ của sự phát triển và khuynh hướng của sự phát triển
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để chỉ ra tính thực tế của quy luật từ đĩ rút ra ý nghĩa từ cuộc sống
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu các hoạt động của thực tiễn
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu các khái niệm về “nhận thức”, “Nhận thức kinh nghiệm”, “Nhận thức lý luận”, “Nhận thức thơng thường”, “Nhận thức khoa học”
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy được thực tiễn đĩng vai trị là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý
GV: Chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 5 – 10sv. Mỗi nhĩm đều thảo luận 1 câu hỏi :
Tìm hiểu các khái niệm về “Trực quan sinh động”, “Cảm giác”, “Tri giác”, “Tư duy trừu tượng”, “Khái niệm”, “Phán đốn”, “Suy luận”
GV: nhận xét và . hệ thống nội dung
GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ về khái niệm chân lý và các tính chất của chân lý
SV: lắng nghe và ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: Thảo luận
SV: Trả lời trên bảng
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời và lên bảng trình bày, các nhĩm khác bổ sung
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: thảo luận và lên bảng trình bày câu trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- Bảng
- Phấn
- giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Hình ảnh
- giáo trình
IV. Tổng kết bài
04 phút
Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương 2 Phép biện chứng duy vật, để hệ thống lại nội dung chúng ta vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài
GV: Cĩ bao nhiêu cặp phạm trù? Kể tên những cặp hạp trù đĩ?
Cĩ bao nhiêu quy luật trong phép biện chứng duy vật? Trình bày quy luật lượng và chất?
GV: Nhận xét và diễn giảng
- Mời một vài SV trả lởi, 01-02 SV nhận xét, bổ sung.
V. Câu hỏi bài tập về nhà
01 phút
- LLSX là gì? QHSX là gì ? SXVC là gì? PTSXVC là gì?
- SV xem trước phần nội dung CNDVLS
SV: lắng nghe
Trà Vinh, ngày tháng  năm .
TRƯỞNG BỘ MƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trà Vinh, ngày 09 tháng 10 năm 2014.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phan Hữu Tài

File đính kèm:

  • docbai_giang_nhung_nguyen_li_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.doc
Ebook liên quan