Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật lịch sử: ...ng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật...h là khái niệm dùng để chỉ những sự biến tranh giành địa vị quyền lực nhà nước giữa các lực lượng chính trị (thường trong cùng một giai cấp) và với chủ trương không thay đổi bản chất chế độ hiện thời. * Nguồn gốc của cách mạng xã hội: - Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là từ mâu thuẫn gay g...hút 10 phút 10 phút 20 phút 20 phút 20 phút 30 phút 10 phút 10 phút 20 phút 20 phút 20 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản như: lao động là gì, sức lao động là gì, sản...
ương pháp luận: - Theo nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng phải thấy được sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Do đó, trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Xã hội loài người đã biết đến 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với 5 phương thức sản xuất: Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa . 2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội: - Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế- xã hội được thể hiện ở các nội dung sau: + Một là, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. + Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. + Ba là, do sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định. - Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử: + Sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử trước hết do tác động của các quy luật khách quan nhưng đồng thời còn chịu tác động của các nhân tố chủ quan + Sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối với sự vận động, phát triển của xã hội 3. Ý nghĩa phương pháp luận - Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung - Thứ hai, xã hội là một cơ thể sống động, trong đó các phương diện của đời sống xã hội tồn tại trong một hệ thống cấu trúc chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò là quan hệ cơ bản nhất, quyết định các quan hệ khác - Thứ ba, sự vận động, phát triển của xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên, diễn ra theo quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội: dùng để chỉ “những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”. b. Nguồn gốc giai cấp Nguồn gốc trực tiếp của giai cấp trong xã hội là từ sự phân hóa xã hội do sự ra đời, tồn tại của chế độ tư hữu đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp - Đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp: - Đấu tranh giai cấp là khái niệm dùng để chỉ “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản” - Trong thực tế lịch sử đấu tranh giai cấp còn có thể mang hình thức đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa... + Nhà nước – công cụ chuyên chính giai cấp. + Nhà nước là công cụ bạo lực để trấn áp giai cấp, duy trì địa vị của giaicấp thống trị. Trái lại, với sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính vô sản, đó là nhà nước kiểu mới, nhà nước “nửa nhà nước” tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trở thành công cụ bạo lực có tổ chức và công cụ quản lý kinh tế xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. - Vai trò của đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là phương thức, động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp. * Ý nghĩa phương pháp luận: Nó cho phép thấy được tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội, nhận thức được bản chất và các hình thức biểu hiện của đấu tranh giai cấp; tạo cơ sở lý luận để xây dựng đường lối chiến lược đấu tranh giai cấp chống lại ách áp bức bóc lột, bất bình đẳng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội mới đồng thời là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giai cấp của xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội - Cách mạng xã hội là khái niệm dùng để chỉ bước chuyển biến lớn của lịch sử xã hội loài người - đó là bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội ở trình độ thấp lên một hình thái kinh tế - xã hội ở trình độ cao hơn, được tiến hành trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... của xã hội. - Đảo chính là khái niệm dùng để chỉ những sự biến tranh giành địa vị quyền lực nhà nước giữa các lực lượng chính trị (thường trong cùng một giai cấp) và với chủ trương không thay đổi bản chất chế độ hiện thời. * Nguồn gốc của cách mạng xã hội: - Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là từ mâu thuẫn gay gắt trong bản thân nền sản xuất vật chất của xã hội. - Nguyên nhân chủ quan là sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng. b. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. - Cách mạng xã hội là phương thức của sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp. Thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội mà xã hội có giai cấp đối kháng không ngừng vận động theo chiều hướng đi lên. - Cách mạng xã hội là động lực của sự vận động, phát triển xã hội nhằm thay đổi chế độ xã hội đã lỗi thời chuyển lên chế độ xã hội mới cao hơn. VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1. Con người và bản chất của con người a. Khái niệm con người Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chững giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. * Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của con người - Bản tính tự nhiên của con người thể hiện trên hai giác độ sau đây: + Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. + Thứ hai, con người là bộ phận của giới tự nhiên - Bản tính xã hội của con người thể hiện ở các mặt sau: + Một là, nguồn gốc hình thành con người không chỉ là quá trình tiến hóa của giới tự nhiên mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. + Hai là, sự tồn tại và phát triển của con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính mình. b. Bản chất của con người Theo C.Mác, “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” Với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu của mình thì đồng thời con người cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó. * Ý nghĩa phương pháp luận: - Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người phải căn cứ cả vào phương diện tự nhiên và phương diện xã hội. - Hai là, động lực cơ bản của tiến bộ và phát triển của xã hội là năng lực sáng tạo lịch sử của con người. - Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải hướng vào việc giải phóng những quan hệ kinh tế xã hội. 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân a. Khái niệm quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân là một cộng đồng liên kết những con người trong xã hội có tổ chức, có lãnh đạo của những cá nhân hay tổ chức chính trị xã hội nhất định nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của xã hội. * Lực lượng cơ bản tạo thành quần chúng nhân dân bao gồm: - Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần, đó là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng quần chúng nhân dân; - Bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột đối kháng với cộng đồng nhân dân; - Các giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử - Vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử, quyết định tiến trình phát triển lịch sử của quần chúng nhân dân được thể hiện ở các mặt sau: + Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội. + Thứ hai, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị tinh thần của xã hội. + Thứ ba, quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và cải cách trong lịch sử. - Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử: Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân không thể tách rời vai trò cụ thể của mỗi cá nhân, nhất là cá nhân là thủ lĩnh hay lãnh tụ của nhân dân. - Khái niệm Cá nhân là dùng để chỉ mỗi con người cụ thể trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. - Lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ: Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân. * Ý nghĩa phương pháp luận.: - Thứ nhất, lý giải một cách khoa học về vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân, chống những quan điểm sai trái của chủ nghĩa duy tâm đồng thời đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu, đánh giá vai trò của cá nhân, của vĩ nhân, của lãnh tụ trong cộng đồng xã hội. - Thứ hai, cung cấp phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản phân tích các lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 10 phút 10 phút 30 phút 30 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 20 phút 30 phút 20 phút 20 phút 20 phút 30 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 20 phút 20 phút 20 phút 30 phút 10 phút 10 phút 20 phút 20 phút 20 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút 10 phút GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản như: lao động là gì, sức lao động là gì, sản xuất vật chất là gì? Vì sao con người phải sản xuất vật chất... GV: Cho ví dụ GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được khái niệm về phương thức sản xuất nhất là phương thức sản xuất TBCN. GV sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội là rất quan trọng. GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Trình bày khái niệm LLSX và QHSX và hãy vẽ sơ đồ tư duy để thấy được cấu tạo của LLSX và QHSX GV: nhận xét và chốt lại ý chính GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy vai trò LLSX đối với QHSX. GV: cho ví dụ cụ thể GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy vai trò QHSX đối với LLSX. GV: cho ví dụ cụ thể GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được khái niệm CSHT và KTTT GV: hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên hiểu được Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng GV: hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên hiểu được Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên định nghĩa được Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Trình bày khái niệm Ý thức xã hội thông thường, Ý thức lý luận, Tâm lý xã hội, Hệ tư tưởng xã hội. GV: nhận xét và chốt lại ý chính GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội GV: rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội GV: rút ra ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được khái niệm hình thái kinh tế xã hội cũng như lịch sử xã hội loài người đã trải qua bao nhiêu hình thái kinh tế xã hội... GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Vì sao sự phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội này đến hình thái kinh tế - xã hội khác là một quá trình lịch sử tự nhiên GV: gợi ý GV: nhận xét và chốt lại ý chính GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên thấy được Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử cũng là một quá trình lịch sử tự nhiên GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để nêu lên ý nghĩa phương pháp luận GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh vên hiểu rỏ định nghĩa giai cấp và các tầng lớp xã hội GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh vên hiểu rỏ nguồn gốc của giai cấp GV: sử dụng phương pháp đàm thoại và kể chuyện, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp sinh vên hiểu rỏ Đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp GV: sử dụng phương pháp đàm thoại và kể chuyện, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp sinh vên hiểu rỏ Nhà nước tại sao là công cụ chuyên chính giai cấp và là công cụ bạo lực để trấn an giai cấp. GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy được Vai trò của đấu tranh giai cấp, từ đó nêu ý nghĩa phương pháp luận của việc đấu tranh giai cấp GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: Trình bày khái niệm cách mang xã hội và đảo chính là gì, đồng thời so sánh cách mang xã hội và đảo chính GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Nguồn gốc của cách mạng xã hội. GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được Khái niệm con người GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Trình bày nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của con ngườ GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình và vận dụng triết học của Khổng Tử Và Lão Tử để giúp s9inh viên hiểu rỏ hơn về bản chất của con người GV sử dụng phương pháp thuyết trình để nêu ý nghĩa phương pháp luận GV: sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên nắm rỏ khái niệm quần chúng nhân dân và lực lượng cơ bản tạo thành quần chúng nhân dân GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại Vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử, quyết định tiến trình phát triển lịch sử của quần chúng nhân dân GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và kể chuyện để sinh viên hiểu được Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để sinh viên hiểu được Khái niệm Cá nhân và Khái niệm Lãnh tụ GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được ý nghĩa phương pháp luận SV: lắng nghe và ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận và lên bảng trình bày nội dung thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận và lên bảng trình bày các khái niệm đã thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận và lên bảng trả lời câu hỏi SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận và lên bảng trình bày nội dung vừa thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Bảng - Phấn - giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Giáo trình - Bảng - Phấn - Giáo trình - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Bảng - Phấn - Giáo trình - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Hình ảnh - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh IV. Tổng kết bài 04 phút Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương 3 CNDVLS, để hệ thống lại nội dung chúng ta vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài GV: Trình bày mối quan hệ biện chứng của LLSX với QHSX, CSHT và KTTT, TTXH và YTXH... GV: Nhận xét và diễn giảng - Mời một vài SV trả lởi, 01-02 SV nhận xét, bổ sung. V. Câu hỏi bài tập về nhà 01 phút - Có mấy hình thức sản xuất? Điều kiện ra đời của sxvc là gì ?, Hàng hóa là gì? - SV xem trước phần nội dung Học thuyết giá trị SV: lắng nghe Trà Vinh, ngày tháng năm . TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Trà Vinh, ngày 09 tháng 10 năm 2014. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký, ghi rõ họ tên) Phan Hữu Tài
File đính kèm:
- bai_giang_nhung_nguyen_li_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.doc