Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Phần II - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Phần II - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư: ...a nó.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯc. Tư bản cố định, tư bản lưu động- Tư bản cố định: là bộ phận tư bản được sử dụng toàn bộ trong quá trình lao động sản xuất, nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm - Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó chuyển to... K luôn nhỏ hơn W (c + v) < (c + v + m)+Về mặt chất: chi phí thực tế (W) phản ánh đúng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá còn chi phí tư bản (K) chỉ phản ánh hao phí tư bản mà thôi  Chi phí sản xuất TBCN đã che đậy bản chất bóc lột của CNTB, dường như toàn bộ chi phí sản ...ốc độ, qui mô của sự lưu thông luôn phụ thuộc vào quá trình sản xuất của tư bản công nghiệp + Tư bản thương nghiệp đảm nhiệm chức năng tư bản hàng hoá, làm nhiệm vụ lưu thông hàng hoá HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Lợi nhuận thương nghiệp+ Nguồn gốc và thực chất của lợi nhuận thương nghiệp- Thực chất ...

ppt90 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Phần II - Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá trị thặng dư có thể chuyển hoá thành khối lượng hiện vật lớn hơn (Tăng qui mô tích luỹ)HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Trong quá trình sản xuất tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) hham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần dần.Do vậy giá trị của chúng được chuyển dần vào sản phẩm nên có sự chênh lệch giữa tư bản đang sử dụng và tư bản đã tiêu dùng chúngHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Qui mô tư bản ứng trước Với trình độ bóc lột không đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào khối lượng tư bản khả biến;Khối lượng tư bản khả biến càng tăng thì khối lượng giá trị thặng dư càng lớn dẫn đến tích luỹ tăngĐể tăng tích luỹ cần: Khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội;Tăng năng suất lao động;Sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị;Tăng qui mô vốn đầu tư ban đầuHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ5.3.2. Tích tụ và tập trung tư bản - Tích tụ tư bản là việc tăng qui mô tư bản cá biệt bằng sự tích luỹ của những tư bản riêng rẽ - Tập trung tư bản là sự hợp nhất các tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn hơn Động lực của tích tụ và tập trung tư bản là:	+ Do yêu cầu của mở rộng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật;	+ Do cạnh tranh và tiêu dùng thúc đẩyHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯVai trò của tích tụ và tập trung tư bản: + thúc đẩy việc hình thành các doanh nghiệp có qui mô lớn, có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại và tổ chức lao động mang tính xã hội cao;+ Thúc đẩy tính xã hội hoá trong nền sản xuất TBCN, làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng sâu sắc;+ Nâng cao khả năng cạnh tranh của tư bản cá biệt.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản - Cấu tạo kỹ thuật: là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó.- Cấu tạo giá trị: là tỉ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất - Cấu tạo hữu cơ: là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đóHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ5.4. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư5.4.1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuậna. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa - Khái niệm: chi phí sản xuất TBCN là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản (kí hiệu là K)	K = c + v (chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá) HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯLý luận giá trị lao động đã cho chúng ta thấy rõ, để sản xuất ra hàng hoá, tất yếu phải chi phí một lượng lao động nhất định bao gồm: + Lao động quá khứ (giá trị của tư liệu sản xuất); + Lao động hiện tại (lao động sống, tạo ra giá trị mới: V+M). - Đó là chi phí thực tế để tạo ra hàng hoá, hình thành nên giá trị của hàng hoá (Kí hiệu là W).	W = c + v + m HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- So sánh giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (K) và giá trị hàng hoá W+Về mặt lượng: K luôn nhỏ hơn W 	(c + v) < (c + v + m)+Về mặt chất: chi phí thực tế (W) phản ánh đúng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá còn chi phí tư bản (K) chỉ phản ánh hao phí tư bản mà thôi  Chi phí sản xuất TBCN đã che đậy bản chất bóc lột của CNTB, dường như toàn bộ chi phí sản xuất TBCN sinh ra giá trị thặng dư HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯb. Lợi nhuận (P) và tỷ suất lợi nhuận* Khái niệm: lợi nhuận là phần tiền lời dôi ra khi bán hàng hoá do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (kí hiệu là P)(P là m được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước) 	 W = C + V + m W = K + P HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- So sánh m và P +Về lượng: 	Trong những trường hợp cụ thể: P và m thường không bằng nhau, do quan hệ cung cầu về giá cả trên thị trường quyết định. 	Trong toàn xã hội: tổng số giá cả ngang bằng với tổng số giá trị của hàng hoá, tổng số P ngang bằng với tổng số m.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Về chất: m và P thực chất là một:Cùng là lao động không công của người công nhân;m là một bộ phận giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị sức lao động mà người công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất;P là hình thức biểu hiện bên ngoài của m, là m khi nó được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Phạm trù lợi nhuận đã phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là do: + Sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa c và v nên P trở thành “con đẻ” của toàn bộ tư bản ứng trước + Do K luôn nhỏ hơn giá trị hàng hoá nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá thấp hơn giá trị đã có lợi nhuậnP được sinh ra do tài buôn bán, kinh doanh của nhà tư bản mà cóHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Tỉ suất lợi nhuận (P’) và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.+ Khái niệm: tỉ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước 	P’ = (m / c+v) x100% + So sánh m’ và P’ - Về lượng: P’ < m’ vì:	P’ = (m / c+v) x 100%Còn 	m’ = (m /v) x 100% HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯVề chất: 	m’ phản ánh trình độ bóc lột công nhân hay hiệu quả sử dụng lao động sống;	P’ phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản hay hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ tư bản ứng trước.  Việc chạy đua theo lợi nhuận và theo đuổi tỉ suất lợi nhuận là động lực của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà cả nền kinh tế hàng hoá nói chung.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận- Tỉ suất giá trị thặng dư: nếu m’ cao thì p’ cao và ngược lại;- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: cấu tạo hữu cơ cao thì P’ giảm và ngược lại;- Tốc độ chu chuyển của tư bản: tỉ lệ thuận với P’ - Tiết kiệm tư bản bất biến: trong điều kiện tỉ suất m và v không đổi  tiết kiệm tư bản sẽ làm P’ tăng HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuấta. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường. - Cạnh tranh: là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành giật có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận cao nhất - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Biện pháp: các nhà tư bản thường cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, đổi mới công nghệ, giảm giá trị cá biệt của hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch - Kết quả: hình thành giá trị thị trường, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một ngành nào đó - Ba trường hợp:+ Giá trị thị trường của hàng hoá do giá trị của đại bộ phận sản xuất trong điều kiện trung bình quyết định (đây là trường hợp pjổ biến)HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Giá trị thị trường do giá trị của đại bộ phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện xấu quyết định + Giá trị thị trường hàng hoá do giá trị của đại bộ phận hàng hoá được sản xuất trong điều kiện tốt quyết địnhb. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân - Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đâu tư có lợi nhuận hơn HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác - Kết quả: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất + Tỷ suất lợi nhuận bình quân là: là con số trung bình của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau, hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội.HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, dù đầu tư vào mỗi ngành khác nhau  Khi đó lợi nhuận của từng nhà tư bản riêng rẽ, với số vốn đầu tư khác nhau sẽ được xác định bằng công thức sau: = x K	+ Sự hình thành và càng làm che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯc. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất Khái niệm: giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân: (Kí hiệu: Gsx)	Gsx= k + - Điều kiện để giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất:+ Đại công nghiệp cơ khí của CNTB phát triển; + Có sự liên hệ giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát triển  tư bản tự do chuyển từ ngành này sang ngành khác HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯKhi chưa xuất hiện giá cả sản xuất thì giá cả thị trường quay xung quanh trục giá trịNhưng khi xuất hiện giá cả sản xuất thì giá cả thị trường sẽ lên xuống quanh trục giá cả sản xuất. Đây là biểu hiện hoạt động của qui luật giá trị 5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bảna. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Vai trò của thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản - Thương nghiệp trước CNTB có đặc điểm hoạt động là “mua rẻ bán đắt”- Thương nghiệp trước CNTB tách rời quá trình sản xuất và chiếm địa vị thống trị trao đổi hàng hoá, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh quá trình ra đời CNTB * Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản - Khái niệm: tư bản thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hoá của tư bản công nghiệpHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Tính tất yếu của sự ra đời của thương nghiệp trong sự ra đời của tư bản + Do sản xuất phát triển  tách khâu sản xuất khỏi khâu lưu thông hàng hoá + Tư bản thương nghiệp chuyên trách việc lưu thông  chi phí lưu thông giảm + CNTB phát triển làm cho sản xuất và tiêu dùng mâu thuẫn gay gắt  cần phải có những nhà tư bản am hiểu kỹ thuật thương mại, am hiểu thị trường để giải quyết.  Xuất hiện tư bản thương nghiệpHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Tư bản thương nghiệp vừa thống nhất, phụ thuộc vừa độc lập với tư bản công nghiệp+ Tư bản thương nghiệp là bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra làm nhiệm vụ lưu thông  tốc độ, qui mô của sự lưu thông luôn phụ thuộc vào quá trình sản xuất của tư bản công nghiệp + Tư bản thương nghiệp đảm nhiệm chức năng tư bản hàng hoá, làm nhiệm vụ lưu thông hàng hoá HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Lợi nhuận thương nghiệp+ Nguồn gốc và thực chất của lợi nhuận thương nghiệp- Thực chất lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo trong sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệpTrước CNTB: lợi nhuận thương nghiệp được hình thành do mua rẻ bán đắt;Trong CNTB: lợi nhuận thương nghiệp là do tư bản công nghiệp nhượng cho vì:HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Nhà tư bản thương nghiệp đẩm nhiệm khâu lưu thông hàng hoá cho tư bản công nghiệp + Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng qui mô tái sản xuất + Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng thị trường tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển + Nhờ có tư bản thương nghiệp mà tư bản công nghiệp chu chuyển nhanh hơn  lợi nhuận tăng lênHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Tư bản thương nghiệp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận xã hội góp phần tăng tích luỹ cho tư bản công nghiệp * Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp- Khái niệm: lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá VD: tư bản công nghiệp sản xuất 	720C + 180V + 180m = 1080 m 180 P’CN = ------- x100% = --------- x100% = 20% c + v 720 + 180HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Nhưng để bán số hàng hoá trên nhà tư bản thương nghiệp phải bỏ ra 100 USD  tỷ xuất p’ sản xuất và lưu thông sẽ là 180P’sx+lt = --------------------- x 100% = 18% 720 + 180 + 100 Lợi nhuận công nghiệp được xác định là: 	Pcn = Kcn x p’HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Lợi nhuận thương nghiệp được xác định là:	 	Ptn = Ktn x p’ Nhà tư bản công nghiệp sẽ bán hàng hoá với giá 1062 và nhà tư bản thương nghiệp bán với giá 1080, thu được 18 đơn vị lợi nhuậnb. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay.* Tư bản cho vay: là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định nhằm thu thêm một số lời nhất định. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Tư bản cho vay là một hàng hoá đặc biệt:+ Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng + Khi bán người bán không mất quyền sở hữu + Giá cả không do giá trị mà do giá trị sử dụng và khả năng tạo ra lợi nhuận quyết định Tác dụng: 	+ Đáp ứng nhu cầu về vốn của xã hội;	+ Sử dụng tư bản có hiệu quả hơn HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Lợi tức và tỉ suất lợi tức- Lợi tức: là phần lợi nhuận mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản cho vay để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định- Nguồn gốc của lợi tức là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất - Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay Z Z’ = ---------------------------- x 100% Tư bản cho vay (K)HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Tỉ suất lợi tức phụ thuộc ba yếu tố:+ Tỉ suất lợi nhuận trung bình+ Tỉ suất phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận và lợi nhuận xn+ Quan hệ cung – cầu về tư bản cho vay  Z’ dao động trong khoảng 0 < Z’ < P’* Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa - Khái niệm: tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau - Hai hình thức tín dụng: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+Tín dụng thương nghiệp- Khái niệm: là tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hàng hoá với nhau- Đối tượng của tín dụng thương nghiệp là hàng hoá (như vật tư, nguyên liệu, máy móc, tư liệu tiêu dùng.) được mua bán chịu- Giá bán hàng hoá chịu thường cao hơn khi trả tiền ngay (vì bao hàm cả một phần lợi tức) HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Khi mua chịu người mua giao cho người bán một kỳ phiếu thương nghiệp ( có thể dùng kỳ phiếu để mua hàng, chiết khấu để lấy tiền mặt ở ngân hàng)  Tín dụng thương nghiệp thúc đẩy việc lưu thông hàng hoá tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển * Tín dụng ngân hàng Khái niệm: tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn thông qua ngân hàng làm môi giới Tín dụng ngân hàng có vai trò thúc đẩy tín dụng thương nghiệp - Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Ngân hàng: là tổ chức kinh doanh tư bản tiền tệ làm môi giới giữa người đi vay và người cho vay + Lợi nhuận ngân hàng: là khoản chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức tiền gửi, trừ đi các khoản chi phí về nghiệp vụ là lợi nhuận ngân hàng + Phân biệt tư bản cho vay và tư bản ngân hàng - Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ, nên chỉ thu được lợi tức là một phần của lợi nhuận- Tư bản ngân hàng là tư bản hoạt động nên thu lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận bình quân - Tư bản cho vay chỉ bao gồm tư bản nhàn rỗi, còn tư bản ngân hàng bao gồm các tư bản nhàn rỗi, các chứng khoán có giá, kim loại quý hiếmHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯc. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán* Công ty cổ phần- Khái niệm: công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu Khái niệm cổ phiếu: là một thứ chứng khoán có giá, ghi nhận quyền sở hữu cổ phần, đảm bảo cho người sở hữu được nhận một phần thu nhập từ kết quả hoạt động của công ty HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Cổ đông là người chủ sở hữu cổ phiếu - Số tiền ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu - Khi cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán gọi là thị giá cổ phiếu. Thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào hai yếu tố: 	+ Lợi tức cổ phiếu mang lại 	+ Tỷ suất lợi tức ngân hàng Lợi tức cổ phiếuThị giá cổ phiếu = ---------------------------------- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàngHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Tư bản giả - Khái niệm: tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho những người có chứng khoán đó - Đặc điểm của tư bản giả+ Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó + Có thể mua bán được, giá cả của nó do tỉ suất lợi tức quyết định+ Tư bản giả không có giá trị HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Thị trường chứng khoán - Khái niệm: thị trường chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, công trái - Hai loại thị trường chứng khoán cơ bản:+ Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các loại chứng khoán phát hành lần đầu + Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán các loại chứng khoán - Nghiệp vụ tại sở giao dịch chứng khoán được thực hiện trên ba mặt HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ	+ Mua bán bằng tiền mặt 	+ Mua bán bằng thanh toán chứng khoán vào giữa hay cuối tháng	+ Giao dịch theo hình thức tín dụng d. Quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN- Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp + Quan hệ sản xuất TBCN hình thành bằng hai con đường:HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Bằng cải cách kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất TBCN;- Bằng cách mạng tư sản xoá bỏ chế độ kinh tế địa chủ phong kiến, phát triển CNTB trong nông nghiệp+ Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất trong nông nghiệp là chế độ độc quyền ruộng đất, - Trong nông nghiệp tư bản chủ nghĩa có ba giai cấp:	+ Giai cấp địa chủ;	+ Giai cấp tư sản;	+ Giai cấp công nhân nông nghiệp làm thuêHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ- Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa + Địa tô TBCN là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra và do nhà tư bản thuê đất nộp cho địa chủ với tư cách là người sở hữu ruộng đất+ Địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến có những điểm giống và khác nhau:Giống nhau: 	+ Đều là quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế;	+ Đều là kết quả bóc lột người lao độngHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯKhác nhau:- Địa tô phong kiến gồm toàn bộ sản phẩm thặng dư và có khi cả một phần sản phẩm cần thiết, nó phản ánh quan hệ giữa địa chủ và nông dân Địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp; Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa địa chủ, tư sản và công nhân nông nghiệp	HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ* Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa + Địa tô chênh lệch: là phần lợi nhuận vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn so với điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất + Cơ sở hình thành địa tô chênh lệch:Nông phẩm là sản phẩm cần thiết, nếu chỉ canh tác trên ruộng đất tốt thì không đủ do vậy phải canh tách cả những ruộng đất xấu nông sản phải do giá cả sản xuất ở những ruộng đất xấu quyết địnhHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Các loại địa tô chênh lệch - Địa tô chênh lệch I: là địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Địa tô chênh lệch II: là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có.  trong thời hạn thuê đất địa tô chênh lệch II rơi vào túi tư bản thuê đất, hết thời hạn thuê đất địa tô chênh lệch II biến thành địa tô chênh lệch I và rơi vào túi địa chủ)HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Địa tô tuyệt đối:- Khái niệm: địa tô tuyệt đối là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, mà bất cứ nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp nào cũng phải nộp cho địa chủ- Cơ sở hình thành: Do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp và chế độ độc quyền tư hữu ruộng đất sinh ra HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Địa tô đất xây dựng, địa tô hầm mỏ, địa tô độc quyền+ Địa tô đất xây dựng: được hình thành như địa tô đất nông nghiệp nhưng có hai đặc trưng riêng:- Địa tô đất xây dựng chủ yếu do vị trí đất đai quyết định, độ màu và trạng thái không ảnh hưởng - Địa tô đất xây dựng ngày càng tăng do sự phát triển dân số và nhu cầu về nhà ởHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ+ Địa tô hầm mỏ: được hình thành như địa tô nông nghiệp, nhưng giá trị khoáng sản, trữ lượng khoáng sản, vị trí, điều kiện khai thác là những yếu tố quyết định + Địa tô độc quyền: là địa tô luôn gắn liền với sở hữu độc quyền ruộng đất, hay những vùng đất có thể nuôi trồng những loại cây, con đặc sản * Giá cả ruộng đất Giá cả ruộng đất là địa tô tư bản hoá, nó phụ thuộc vào địa tô và tỉ suất lợi tức ngân hàngHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯGiá cả ruộng đất được xác định theo công thức: Địa tôG.cả r.đất = -------------------------------------- Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng* Ý nghĩa của lý luận địa tô:- Lý luận địa tô TBCN của Mác vạch rõ bản chất quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp- Lý luận này là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế đối với nông nghiệp và các ngành có liên quan đến đất đai

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_le_nin_ph.ppt
Ebook liên quan