Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Tóm tắt Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng: ...ó quan hệ thế nào với vật chất? (**) )Chủ nghĩa duy vật cũ:Chủ nghĩa duy vật cổ đại: chú trọng (*): Thế giới sinh ra từ vật chấtChủ nghĩa duy vật cận đại: chú trọng (**): Ý thức sinh ra từ bộ não ngườiMặt tích cực và hạn chế trong quan niệm của CNDV trước...̀ nguồn gốc của ý thứcVật chất là thực tại khách quanCó dạng vật chất chưa biếtCó dạng vật chất cụ thểCó dạng vật chất đã biếtCó dạng vật chất trừu tượngQuan niệm khác nhau giữa CNDV cũ và CNDV biện chứng về vật chất Vật chất là vật cụ thể nào đó V...xã hội Ý thức có vai trò như thế nào? (vô hạn hay hữu hạn?)CNDT: Ý thức có vai trò vô hạnTuyệt đối hóa ý thức, bất chấp thực tế khách quanCNDV cũ: ý thức không có vai trò Phủ nhận vai trò ý thức, dẫn tới thụ độngCNDVBC: Ý thức có vai trò song không vô hạn...

ppt15 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?Quan điểm về vật chất?Quan điểm về nguồn gốc, bản chất của ý thức? Quan điểm về vai trò của ý thức? Nguyên tắc phương pháp luận rút ra?Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGTại sao triết học lại bàn những vấn đề trên? PKHÁI QUÁT NHẤTTHẾ GIỚI thế giới có tồn tại không? Thế giới tồn tại như thế nào?Hiểu biết này có ích lợi gì? quan điểm của các trường phái triết học kết luận phương pháp luậnChủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?Là quan điểm triết học Mác – Lênin khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết họcLà hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vậtVật chất là gì?Tại sao lại quan tâm tới vấn đề vật chất?Triết hoc nào quan tâm tới vấn đề vật chất?Quan tâm thế nào?Vì liên quan tới vấn đề cơ bản của triết họcChủ nghĩa duy vật3. Cụ thểI. Chủ nghĩa duy tâm:Thế giới (vật chất) không có thực, là ảo ảnh. Ý thức không có quan hệ với thế giới bên ngoài Trong cuộc sống, tinh thần đóng vai trò quyết địnhCNDT có khía cạnh tích cực song cơ bản có ảnh hưởng tiêu cực lên hoạt động của con ngườiChủ nghĩa duy vật:Thế giới có thực, mang tính vật chất(Cái gì tạo nên thế giới? Vật chất là gì? (*) Ý thức có quan hệ thế nào với vật chất? (**) )Chủ nghĩa duy vật cũ:Chủ nghĩa duy vật cổ đại: chú trọng (*): Thế giới sinh ra từ vật chấtChủ nghĩa duy vật cận đại: chú trọng (**): Ý thức sinh ra từ bộ não ngườiMặt tích cực và hạn chế trong quan niệm của CNDV trước Mác về VẬT CHẤTVẬT CHẤTNướcLửaNguyên tửKhối lượngTÍCH CỰC:Lấy thế giới để giải thích thế giớiHẠN CHẾ:Đồng nhất vật chất với các sự vật cụ thểChủ nghĩa duy vật biện chứngThế giới tồn tại khách quan. Tính tồn tại khách quan là thuộc tính phổ biến nhất, quan trọng nhất của thế giới vật chất. Thuộc tính vật chất Quan niệm về vật chấtVật chất không phải là những vật cụ thể mà là tính tồn tại khách quan.Vật chất = tồn tại khách quanTóm lại: vật chất = thực tại kq (bên ngoài ý thức) và là nguồn gốc của ý thứcVật chất là thực tại khách quanCó dạng vật chất chưa biếtCó dạng vật chất cụ thểCó dạng vật chất đã biếtCó dạng vật chất trừu tượngQuan niệm khác nhau giữa CNDV cũ và CNDV biện chứng về vật chất Vật chất là vật cụ thể nào đó Vật chất có thể nhận thức bằng giác quanVật chất chỉ là thuộc tính (tồn tại khách quan) của mọi sự vậtVật chất không thể nhận thức bằng giác quan mà bằng lý tríCHỦ NGHĨA DUY VẬT CŨCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGÝ thức là hiện tượng gì? Nó xuất hiện như thế nào?Ý thức là hiện tượng tinh thần, kết quả của sự phản ánh cái vật chất vào bộ óc người trên cơ sở lao động thực tiễn của con người và tồn tại nhờ vào ngôn ngữ.Về bản chất, ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo và tính xã hội Ý thức có vai trò như thế nào? (vô hạn hay hữu hạn?)CNDT: Ý thức có vai trò vô hạnTuyệt đối hóa ý thức, bất chấp thực tế khách quanCNDV cũ: ý thức không có vai trò Phủ nhận vai trò ý thức, dẫn tới thụ độngCNDVBC: Ý thức có vai trò song không vô hạn mà hữu hạn. Nó bị giới hạn bởi vật chất mà nó phản ánh. (Để làm rõ vai trò ý thức, cần đặt trong quan hệ giữa nó với vật chất)Nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng?Nguyên tắc1Tôn trọng khách quanNguyên tắc 2: Phát huy tính tích cực chủ quanCần phát huy tài trí Việt Nam để nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậuPhải tôn trọng thực tế khách quan, làm theo quy luật khách quan. Phải xuất phát từ thực tế khách quan để đề ra chủ trương, chính sách !Tóm tắt – Ghi nhớChủ nghĩa duy vật biện chứng là lý luận triết học Mác – Lênin – trình độ cao nhất của chủ nghĩa duy vậtChủ nghĩa duy vật biện chứng coi mọi vật thể không phải là vật chất mà chỉ là những dạng cụ thể (biểu hiện cụ thể) của vật chấtChủ nghĩa duy vật biện chứng yêu cầu con người phải tôn trọng khách quan và phát huy tính tích cực chủ quanKẾT THÚC CHƯƠNG I CÓ AI HỎI GÌ KHÔNG?THẦY KÝ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Ebook liên quan