Bài giảng Nông nghiệp - Chương 3: Chọn tạo giống ngô

Tóm tắt Bài giảng Nông nghiệp - Chương 3: Chọn tạo giống ngô: ... ngô dựa vào đặc điểm sinh học  Tạo các giống ngô hai bắp.  Tạo các giống ngô thấp cây.  Tạo các giống có lá cứng.  Tạo các giống ngô chín sớm.  Tạo các giống ngô chống chịu hạn, đổ và chống chịu một số sâu bệnh chính. 3.6. Di truyền một số đặc điểm và tính trạng 3.6.1. Di tru...gia đình ưu tú này còn lại đang cất trữ tạo lai diallel cây với cây để hình thành nên OPV. 2. Lai diallel giữa 10 hoặc ít hơn 10 kiểu gen dễ thực hiện và tái hợp hoàn chỉnh hơn giảm thểu cận phối. 3. Trong một khối lai nếu một gia đình có cây khác với các cây trong gia đình ở bất kỳ giai đ...khác, được đo bằng năng suất trung bình của tất cả các tổ hợp mà dòng đó tham gia. • Khả năng kết hợp riêng (KNKHR)- khả năng cho ưu thế lai của một dòng tự phối khi đem lai với một dòng cụ thể khác. KNKHR được đo bằng độ lệch năng suất được dự đoán thông qua KNKHC. • Kiểm tra KNKHC củ...

pdf110 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nông nghiệp - Chương 3: Chọn tạo giống ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lọc 
chu kỳ (RS) trình bày trên là một quá trình theo chu kỳ gồm ba 
pha chính là: 
(i)Phát triển con cái, 
(ii)Đánh giá con cái và 
(iii)Tái tổ hợp những con cái được chọn như hình sau 
Hình 3.6 Mô 
hình chọn lọc 
chu kỳ tổng 
quát của 
Backer,1993 
Hình 3.7 Sơ đồ chọn lọc Full-sib chu kỳ cải tiến của C. Flachenecker, 
M. Frisch, K.C.Falke, A.E. Melchinger, 2006 ) 
Hình 3.8 Sơ đồ chọn lọc MABC tổng quát thực hiện tại CIMMYT 
(nguồn Jean-Marcel Ribaut và cs, 2007) 
3.7.2. Tạo giống ngô tổng hợp (Thụ phấn tự do) 
1. Chọn 8-10 gia đình tốt nhất từ chương trình chọn lọc chu kỳ. Hạt của 
các gia đình ưu tú này còn lại đang cất trữ tạo lai diallel cây với cây 
để hình thành nên OPV. 
2. Lai diallel giữa 10 hoặc ít hơn 10 kiểu gen dễ thực hiện và tái hợp 
hoàn chỉnh hơn giảm thểu cận phối. 
3. Trong một khối lai nếu một gia đình có cây khác với các cây trong gia 
đình ở bất kỳ giai đoạn sinh trưởng và phát triển nào của chúng có 
thể loại bỏ trước hoặc sau thụ phấn. Các cây khác trong gia đình thụ 
phấn bằng cây không mong muốn đó cũng phải loại bỏ 
4. Các OPV có thể phát triển bằng tái tổ hợp các dòng tự phối ưu tú từ 
các quần thể không trong chương trình chọn lọc cải tiến. 
5. Giống TPTD có thể bằng lai giữa 4 đến 5 giống lai đơn, lai ba và lai 
kép, nhưng giống lai đó phải là giống lai giữa các dòng tự phối. 
6. Hạt F1 nên nhân sang F2 thụ phấn bằng tay và sử dụng một trong 2 
phương pháp sau để cung cấp đủ hạt cho đánh giá và duy trì OPV và 
giảm bắt ảnh hưởng ưu thế lai (hình 3.6). 
Hình 3.6 Tạo giống và nhận được hạt F2 từ chương trình chọn lọc chu kỳ 
(nguồn CIMMYT,1999) 
a. Quy trình chọn lọc hỗn hợp đơn giản: 
 Bước 1: Gieo trồng quần thể nền (2000 cây), đánh 
giá các cá thể trong quần thể đối với tính trạng cần 
cải tiến; chọn 200 cây tốt (10%) để thu bắp. 
 Bước 2: Thu hoạch một lượng hạt bằng nhau từ 200 
cây được chọn, trồng trong điều kiện cách ly và cho 
giao phối với nhau. 
 Bước 3: Lặp lại bước 1 & 2, nhiều chu kỳ. 
- Chọn lọc sau thụ phấn- kiểu hình cây mẹ 
- Chọn lọc trước thụ phấn- chọn cả bố lẫn mẹ 
b. Chọn lọc hỗn hợp cải tiến (Stratified Selection) 
 Do Gardner đề xuất (1961) để giảm biến động do sự 
không đồng nhất về đất đai. 
 Vụ 1: 
 Gieo 7.500 đến 10.000 cây, mật độ thưa để dễ phân 
biệt hình của các cá thể. 
 Trồng cách ly để tránh lẫn tạp sinh học. 
 Chia ruộng chọn lọc thành những ô nhỏ có diện tích 
tương đương nhau (khoảng 60-100 ô). 
 Các vụ sau: 
 Mỗi vụ chọn ra những cây tốt nhất, chiếm khoảng 15-
20% số cây trong quần thể. 
 Cường độ chọn lọc phụ thuộc vào loài cây. Ví dụ ở 
ngô, cường độ chọn lọc là 5% như vậy số bắp chọn ở 
mỗi ô là 5 bắp (mỗi ô 100 cây). 
 Hạt được hỗn hợp lại gieo để chọn lọc cho chu kỳ sau 
(mỗi vụ là 1 chu kỳ). 
 Một phần hạt của mỗi chu kỳ được trồng so sánh với 
các chu kỳ trước để thấy được hiệu quả chọn lọc. 
Sơ đồ 
chọn lọc hỗn hợp cải tiến 
c. Phương pháp chọn lọc chu kỳ 
 Khái niệm: Chọn lọc chu kỳ là quy trình chọn lọc nhằm 
tăng tần số gen trong quần thể, lặp lại theo chu kỳ, duy 
trì các biến dị di truyền trong các chu kỳ chọn lọc. 
 Các bƣớc trong 1 chu kỳ chọn lọc: 
 - Chọn cá thể 
 - Đánh giá 
 - Giao phối cá thể đƣợc chọn để tạo quần thể cho chu 
kỳ mới (tái tổ hợp). 
Sơ đồ chọn lọc chu kỳ 
d. Chọn lọc chu kỳ gia đình half- sib (HS) 
• Quy trình chọn lọc chu kỳ gia đình half-sib (HS) 
 A x B X 
 A x C Y 
• X và Y là half- sib hay anh em nửa máu (cùng mẹ khác 
cha) 
• Có nhiều phƣơng thức chọn lọc gia đình nửa máu, 
đƣợc phân biệt bởi: 
 - Vật liệu thử 
 - Mức độ kiểm soát bố mẹ 
 - Cách sử dụng hạt cho giao phối để tái thiết quần thể 
mới. 
e. Phương pháp bắp theo hàng 
f. Phương pháp bắp trên hàng cải tiến 
Vụ 1: Chọn cây tốt dựa vào kiểu hình 
Vụ 2: Gieo 1 phần hạt thu hoạch thành hàng con cái ở 3 
điểm để đánh giá năng suất thế hệ con cùng đối chứng. 
Vụ 3: Tại điểm chọn lọc, 1 phần hạt đƣợc gieo thành 2 dãy 
hàng trong khu cách ly: 
 - Dãy hàng mẹ: hạt của mỗi 1 cá thể đƣợc gieo riêng 
 - Dãy hàng bố: Hỗn hợp số hạt bằng nhau từ mỗi cá thể 
đã chọn 
 - Dãy hàng mẹ đƣợc thụ phấn từ hàng bố. 
f. Chọn lọc nửa máu (half-sib) dựa vào năng suất con cái 
 Vụ thứ 1: Chọn lọc 50-100 cây từ quần thể ban đầu. Thu 
hạt riêng từng cây và bảo quản hạt. 
 Vụ thứ 2: Chia đôi số hạt thu đƣợc, một nửa hạt đem dự 
trữ, nửa khác đem gieo ở khu cách ly để đánh giá năng 
suất con cái của cây đƣợc chọn từ vụ thứ nhất. 
 Vụ thứ 3: Quần thể đƣợc tái hợp: 
 Từ số hạt (bằng nhau) của 5 đến 10 con cái đã đựơc đánh giá là tốt 
nhất (về năng suất) tại ruộng thử nghiệm trong vụ thứ 2. 
 Từ hạt dự trữ của 5-10 dòng đƣợc đánh giá là tốt thông qua kết quả 
thử nghiệm năng suất ở vụ thứ 2. 
 Hai quần thể trên trồng trong khu cách ly cho chúng tự do phát triển 
để hình thành quần thể mới. Hạt thu hoạch ở vụ 3 có thể sử dụng 
theo 3 hƣớng chính: 
 + Giống tự do thụ phấn mới 
 + Trồng làm quần thể cho chu kỳ chọn lọc tiếp theo 
 + Trồng làm quần thể tự phối cho chƣơng trình tạo giống ƣu thế lai 
g. Chọn lọc nửa máu (half-sib) dựa vào năng suất con lai thử 
h. Chọn lọc chu kỳ gia đình full-sib 
A x B K, M, L 
C x D X, Y, Z 
K, M, L là một gia đình full-sib (cả máu) 
X, Y, Z là gia đình full-sib (cả máu) 
i. Chọn lọc gia đình tự phối 
g.Chọn lọc chu kỳ theo khả năng kết hợp chung 
 Ở phƣơng pháp này những cây chọn từ quần thể khởi 
đầu đƣợc tự phối, đồng thời lai với giống dị hợp là vật 
liệu thử. 
 Nếu 2 thao tác không thể tiến hành trên 1 cây thì lấy 1 
phần hạt tự phối gieo thành S1 ở năm sau lai với vật liệu 
thử. 
 Ở vụ sau các cây đƣợc đánh giá về năng suất và các 
tính trạng cần cải tiến, cá thể tốt nhất đƣợc chọn lọc. 
 Hạt tự phối dự trữ đƣợc sử dụng để tạo quần thể mới 
cho chu kỳ chọn tiếp theo. 
k. Chọn lọc chu kỳ theo khả năng kết hợp riêng 
Khác với phƣơng pháp chọn lọc chu kỳ theo khả năng 
phối hợp chung, vật liệu thử là dòng tự phối. 
Quy trình: 
 Vụ 1: Cây tự thụ đƣợc chọn, đồng thời lai với các cây 
làm vật liệu thử trong quần thể khác. 
 Vụ 2: Đánh giá năng suất của con lai thử, tốt nhất 
bằng thí nghiệm lặp lại ở ít nhất 2 điểm trong điều kiện 
cách ly, chọn lọc gia đình HS ƣu việt. 
 Vụ 3: Gieo hạt tự phối của các gia đình đƣợc chọn và 
cho giao phối để tạo ra quần thể chu kỳ 1. 
 Vụ 4-6: Tiến hành chu kỳ thứ 2, lặp lại nhƣ từ năm 1-3 
cho mỗi chu kỳ. 
Bước 1: Thu thập nguồn vật liệu di truyền 
Thu thập nguồn vật liệu di truyền phục vụ chọn tạo giống ngô ưu 
thế lai bao gồm: giống thụ phấn tự do, giống lai thương mại, dòng 
tạo giống, dòng thuần. 
Nguồn vật liệu đáp ứng cho mục tiêu tạo giống cụ thể như năng 
suất, chất lượng, chống chịu và xa nhau về di truyền. 
Nguồn gen ngô địa phương có giá trị làm nguồn vật liệu tự phối, 
Các giống ngô địa phương thụ phấn tự do rất có giá trị để phát 
triển dòng thuần trong chương trình tạo giống ngô ưu thế lai. 
3.8. Chọn giống ngô ưu thế lai 
 Tạo giống ưu thế lai ở ngô trên cơ sở 
 Phát triển dòng thuần bằng tự phối 7 đến 8 thế hệ 
 Đánh giá khả năng kết hợp (KNKH) 
 Cuối cùng sản xuất hạt lai thương mại (Hallauer và cs., 1988). 
 Nhìn chung chọn tạo giống ngô ưu thế lai chi tiết hơn trên cơ sở 
qua 5 bước sau: 
1. Thu thập nguồn vật liệu di truyền 
2. Phát triển dòng thuần 
3. Thử khả năng kết hợp 
4. Đánh giá tổ hợp lai 
5. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt lai 
Bước 2: Phát triển dòng thuần 
•Phát triển dòng thuần tiêu chuẩn bằng tự thụ phấn cưỡng bức 
Hình 3.10. Sơ đồ các bước tạo giống đã sử dụng để phát triển hai dòng ngô 
thuần ND2005 và ND2006 (nguồn Carena và cs,2009) 
•Phát triển dòng thuần đơn bội kép (DH) bằng nuôi cấy bao phấn (in vitro) 
Hình 3.11 Sơ đồ quá trình tạo dòng DH bằng nuôi cấy bao phấn 
(nguồn Ingrid E. Aulinger, 2002) 
•Phát triển dòng thuần đơn bội kép bằng kích tạo đơn bội (in vivo) 
Hình 3.12 Sơ đồ kích tạo đơn bội In vivo ở ngô 
(nguồn Andrés Gordillo và cs, 2010) 
Hình 3.13 Marker nhận biết hạt đơn bội 
(nguồn Andrés Gordillo và cs, 2010) 
Bao cờ, bao bắp tạo dòng tự phối 
Bước 3: Thử KNKH chung và KNKH riêng 
• Khả năng kết hợp là khả năng của một dòng tự phối 
khi lai với dòng khác (giống khác) tạo ra thế hệ con có 
năng suất cao. 
• Khả năng kết hợp chung (KNKHC)- khả năng cho ưu 
thế lai của một dòng tự phối với các dòng khác, được 
đo bằng năng suất trung bình của tất cả các tổ hợp mà 
dòng đó tham gia. 
• Khả năng kết hợp riêng (KNKHR)- khả năng cho ưu 
thế lai của một dòng tự phối khi đem lai với một dòng 
cụ thể khác. KNKHR được đo bằng độ lệch năng suất 
được dự đoán thông qua KNKHC. 
• Kiểm tra KNKHC của các dòng tự phối bằng tester. Có thể 
dùng 1-3 tester để xác định dòng có KHKH tốt. 
• Lai kiểm tra các dòng tự phối có KNKHC cao với nhau để 
kiểm tra KNKHR để tìm ra tổ hợp có năng suất cao nhất 
• Dùng các dòng tự phối để tạo các giống: 
 - Lai đơn 
 - Lai ba 
 - Lai kép 
 - Giống lai quần thể (hỗn hợp các dòng, lai đơn, lai kép) 
Thử KNKH chung 
các dòng tự phối 
 1 
 2 
Vật liệu thử 
 (Tester) 
 3 
 4 
 5 
 . 
 n 
Thử KNKH riêng 
• Sau khi thử KNKH chung, các dòng có KNKH chung cao 
nhất được tiến hành thử KNKH riêng giữa các dòng tự phối 
ưu tú với nhau để xác định tổ hợp có năng suất vượt trội 
(ưu thế lai cao nhất). 
• Thử KNKH riêng được tiến hành theo sơ đồ lai diallen do 
Griffing đề xuất và xây dựng mô hình phân tích. 
• Trong nghiên cứu di truyền số lượng và thực tế tạo giống 
người ta áp dụng 4 sơ đồ lai diallen sau đây: 
• Sơ đồ 1: Gồm lai thuận, lai nghịch kết hợp tự phối, N= n2 
• Sơ đồ 2: Lai một chiều kết hợp tự phối, N = n(n+1)/2 
• Sơ đồ 3: Lai thuận nghịch không có tự phối, N = n(n-1) 
• Sơ đồ 4: Không có lai nghịch và tự phối, N= n(n-1)/2 
Sơ đồ 1: Lai thuận nghịch và tự phối, N= n2 = 52 =25 
 k 
i 
1 2 3 4 5 
1 1 x 1 1 x 2 1 x 3 1 x 4 1 x 5 
2 2 x 1 2 x 2 2 x 3 2 x 4 2 x 5 
3 3 x 1 3 x 2 3 x 3 3 x 4 3 x 5 
4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 4 x 4 4 x 5 
5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 5 x 5 
Sơ đồ 2: Lai thuận và tự phối, N= n(n+1)/2 = 5x6/2 =15, 
 k 
i 
1 2 3 4 5 
1 1 x 1 
2 2 x 1 2 x 2 
3 3 x 1 3 x 2 3 x 3 
4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 4 x 4 
5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 5 x 5 
Sơ đồ 3: Lai thuận nghịch, không có tự phối 
N= n(n-1) = 5x4 =20 
 k 
i 
1 2 3 4 5 
1 1 x 2 1 x 3 1 x 4 1 x 5 
2 2 x 1 2 x 3 2 x 4 2 x 5 
3 3 x 1 3 x 2 3 x 4 3 x 5 
4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 4 x 5 
5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 
Sơ đồ 4: Lai thuận, không có tự phối 
N= n(n-1)/2 = 5x4/2 =10 
 k 
i 
1 2 3 4 5 
1 
2 2 x 1 
3 3 x 1 3 x 2 
4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 
5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 
Bước 4: Đánh giá con lai 
• Thời gian sinh trưởng 
• Sinh trưởng của cây (chiều cao cây/sức sống), 
• Thích hợp với thổ nhưỡng/vùng nào; 
• Độ đồng đều cây, bộ lá; màu lá lá tới khi thu hoạch; 
• Mật độ trồng, 
• Chiều cao đóng bắp; chiều dài trung bình bắp; Đồng đều bắp, 
đóng hạt; độ sâu cay lõi 
• Số hàng hạt/ bắp; số hạt/ hàng; Trọng lượng 1000 hạt; màu 
hạt; 
• Năng suất thực thu 
• Lá bi bao bắp, 
• Khả năng chống chịu sâu bệnh/hạn, 
• Đánh giá đổ ngã; 
• Thị hiếu của nông dân và của thị trường. 
3.9. Chọn tạo giống ngô cho mục tiêu đặc thù 
3.9.1. Chọn tạo giống ngô chất lượng protein cao (QPM) 
Bảng 3.8 Hai Phương pháp tiếp cận chọn tạo giống ngô QPM 
 Tiếp cận 
Truyền thống Phân tử 
Phương pháp 
tạo giống 
Sự cải tiến Non-QPM thành QPM bằng lai trở lại 
+Phương pháp phả hệ Non-QPM x QPM 
+Phương pháp phả hệ QPM x QPM 
Thành phần 
Vật liệu non –QPM ưu tú 
Vật liệu cho (donor) QPM tốt 
Các tester chuẩn cho khả năng đánh giá kết hợp 
Các marker phân tử 
Bước 1 Nhận biết o2o2 (xác định chất lượng) và nội nhũ cứng 
Công cụ Bảng sáng Marker phân tử và hộp 
sáng 
Bước 2 Xác định lysine và triptophan và protein (xác định số lượng) 
Công cụ Phòng thí nghiệm hoá sinh 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Vivek và cs,2008) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
1 F1(BC0F1) Nếu sử dụng dòng N tự 
phối làm cây cho: 
+Trồng 1 hàng (17-26 
cây) của dòng donor 
QPM gọi là dòng (Q) 
+Trồng 20 hàng ngô 
thường giao phấn OPV 
gọi là dòng (N)(ít nhất 
250 cây) 
 Hỗn hợp của 75 cây dòng N thụ cho 5 cây 
dòng Q đến nhân được F1. 
 Bẻ cờ các cây dòng N mà đã lấy phấn để 
hỗn hợp để thụ 2 lần cho 5 cây dòng Q 
 Sử dụng ít nhất 200 cây dòng N trong quá 
trình này 
 Thu hoạch chọn lọc ít nhất 10 bắp F1 
 Hỗn hợp hạt F1 hình thành từng gia đình 
F1(BC0F1) Nếu sử dụng donor là 
giống giao phấn 
+Trồng 20 hàng (ít nhất 
250 cây)của dòng N thụ 
phấn tự do và 20 hàng 
(ít nhất 250 cây )dòng 
QPM donor 
 Hỗn hợp phấn của 75 cây donor (OPV) thụ 
cho 75 cây dòng N tạo hạt F1,khử cờ các 
cây donor đã thụ phấn ,lặp lại quá trình thu 
phấn hỗn hợp phấn và thụ phấn 2 lần nữa. 
 Sử dụng 200 cây OPV lấy lại nền di truyền 
và 200 cây donor OPV trong quá trình này 
 Thu hoạch và chọn lọc ít nhất 20 bắp F1 từ 
các bắp này hỗn hợp hạt F1 để tạo các gia 
đình 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 2 Chủ yếu 
tiến bộ 
đến 
F2(BC0F2) 
Trồng 15 hàng 
(255-390 cây) 
của hạt F1 đã 
hỗn hợp 
trên(hoặc 3-5 
gia đình F1,mỗi 
gia đình trồng 
15 hàng 
 Chọn các cây khoẻ ,chống chịu bệnh và các đặc 
điểm nông học mong muốn,F1 x F1 tạo F2 (ít nhất 
tự phối 15 cây) 
 Thu hoạch 300 bắp sạch bệnh ,hỗn hợp hạt F2 và 
dự trữ hạt còn lại để làm đại diện làm quần thể F2 
 Kiểm tra nội nhũ trên bàn sáng chọn những cá 
thể có nội nhũ điểm 3(có thể chọn cả điểm 2 nếu 
điểm 3 không đủ). Vì vậy khoảng 80%hạt điểm 1 
bị loại bỏ (75% bình thường kiểu O2O2 hoặc 
O2o2 và 5% o2o2 do không thể phân biệt được ) 
 10% không cải tiến nội nhũ /opque 2(mức 4-5) 
 Thông thường 10% hat còn lại được chọn lọc sau 
quá trình này (phụ thuộc vào nguồn vật liệu di 
truyền) 
 Nếu sử dụng nhiều hơn 1 donor QPM,chuyển 20 
mẫu hạt (đã chọn lọc ở điểm 3)từ mỗi gia đình F2 
đến phòng thí nghiệm để phân tích 
tryptophan,mất khoảng 1 tháng để phân tích. 
 Loại bỏ tất cả các gia đình có hàm lượng 
tryptophan <0.075% 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 3 Hình 
thành 
BC1F1 
Trồng 5 hàng (85-130 
cây)của gia đình 
F2(o2o2) đã chọn và có 
hàm lượng 
tryptophan cao 
nhất,chỉ trồng 1 
hạt/hốc. trồng 10 
hàng (170-260 cây 
)của bố mẹ N phía 
khác để so sánh kiểu 
hình. 
Chọn lọc trong gia đình có cây giống như bố 
mẹ N(lấy lại nền di truyền ) 
Hỗn hợp phấn của 75 cây N thụ cho các cây F2 
để hình thành BC1F1,rút các cây đã thụ phấn, 
lặp lại thụ phấn hỗn hợp và thụ cho BC0F2 thêm 
2 lần nữa. 
Sử dụng 200 cây N thụ phấn tự do OPV trong 
quá trình này. 
Thu hoạch 20 bắp khoẻ ,tạo composite cân 
bằng và dự trữ hạt còn lại để làm đại diện cho 
BC1F1 
Vụ 4 BC1F1 Trồng 5 hàng(985-
130 cây) của 
composine cân bằng 
BC1F1 
Chọn lọc các cây khoẻ ,chống bệnh và có tính 
trạng mong muốn. 
Tự phối tất cả các cây chọn để tiến tới BC1F2.. 
thụ phấn ít nhất 75 cây để tăng tần suất cải 
tiến 
Thu hoạch 30 bắp sạch bệnh ,gói mỗi bắp trong 
1 túi riêng. 
Mỗi bắp của 1 cây BC1F2 phải kiểm tra trên 
bảng sáng dể chọn lọc các bắp có hạt điểm 2 và 
3. chọn bắp có tần suất cải tiến hạt cao hơn. 
Lấy mẫu 20 hạt từ mỗi cá thể chọn đưa đến 
phòng thí nghiệm phân tích triptphan. 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 5 Hình 
thành 
BC2F1 
Trồng mỗi gia 
đình BC1F2 theo 
bắp trên hàng 
(30 hàng)trồng 
1 hạt/khóm 
 Loại bỏ các hàng có hàm lương triptophan 
<0.0075% 
 Chọn lọc các cây chống bệnh trong gia đình và có 
tính trạng mong muốn như bố mẹ N (lấy lại nền di 
truyền, chọn lọc trên chỉ thị kiểu hình) 
 Hỗn hợp phấn của 75 cây bố mẹ N thụ phấn cho các 
cây chọn trên các hàng của các gia đình BC2F1 ,thu 
phấn từ 1 cây,rút cờ cây này để tránh thụ phấn 2 
lần. 
 Lặp lại quá trình thu phấn và thụ phấn 2 lần cho các 
cây N. 
 Sử dụng ít nhất 200 cây củ bố mẹ N giao phấn cho 
quá trình này. 
 Thu hoạch tối thiểu 10 bắp chống bệnh tốt nhất của 
1 gia đình BC1F2 
 Tạo composite cân bằng với cùng số hạt từ 1 bắp 
chọn lọc của mỗi gia đình đại diện BC2F1 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 6 Tiến bộ 
BC2F2 
Trồng 5 hàng 
(85-130 cây) 
của composite 
cân bằng BC2F1 
 Chọn lọc các cây khoẻ chống bệnh và có những tính 
trạng nong học mong muốn 
 Tự thụ phấn tất cả các cây chọn để tạo ra BC2F2 ít 
nhất 75 cây để tăng tần suất cải tiến. 
 Thu hoạch 30 bắp sạch bệnh, vỏ mỗi bắp cho vào 1 
túi riêng 
 Mỗi bắp BC2F2 đem so trên bảng sáng để chọn các 
hạt điểm 2. 
 Các bắp chọn cũng phải có tần suất cải tiến chất 
lương cao hơn 
 Lấy một mẫu 20 hạt từ 1 bắp BC2F2 (có điểm hạt ở 
mức 2)chuyển đến phòng hàm lượng phân tích 
tryptophan. 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 7 Hình thành 
BC3F1 
+trồng mỗi gia đình 
BC2F2 băng theo hàng 
(30 hàng). Trồng 1 
hạt/khóm 
+trồng 5 hàng(85-
130 cây) của bố mẹ N 
trên mỗi phía để so 
sánh kiểu hình 
Chọn lọc các gia đình trên cơ sở phân tích 
hàm lượng tryptophan loại bỏ các gia đình 
tryptophan <0.075% bỏ đi 8-10 gia đình 
Chọn các cây trong các gia đình còn lại 
chống bệnh , chống đổ và toàn bộ tính trạng 
nông học giống như bố mẹ N(dòng lấy lại 
nền di truyền) 
So sánh mỗi BC2F2 về nông học với bố mẹ N 
và chỉ thụ phấn những gia đình tốt nhất 
giống như bố mẹ N 
Hỗn phấn 75 cây bố mẹ N và thụ cho tất cả 
các chọn cây trên hàng của gia đình BC2F2 
để hình thành BC3F1 
Rút cờ các cây sử dụng để tránh sử dụng 2 
lần 
Lặp lại hỗn phấn và thụ phấn 2 lần 
Thu 20 bắp của mỗi gia đình tạo composite 
căn bằng sử dụng tất cả các bắp chọn ở mỗi 
gia đình BC2F2 để biểu hiện BC3F1 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 8 BC3F2 +trồng 5 hàng 
(85-130 cây) từ 
mỗi composite cân 
bằng BC3F1 
+trồng 5 hàng 
(85-130 cây) của 
bố mẹ N bên cạnh 
để so sánh kiểu 
hình 
 Các cây chọn có đặc điểm chống bệnh 
và tính trạng mong muốn khác 
 Tự thụ phấn tất cả các cây chọn trong 
mỗi gia đình BC3F1 để tạo BC3F2 
 So sánh mỗi gia đình về nông học với 
mỗi bố mẹ N và tự thụ phấn các gia 
đình tốt giống bố mẹ N nhất 
 Thu hoạch 30 bắp trên các cây chọn 
chống BC3F1, vỏ bắp gói riêng 
 Các bắp BC3F2 nên soi trên bảng sáng 
để chọn hạt của những gia đình đã 
cải tiến ở mức 2 
 Các bắp không cải tiến bỏ đi 
 Lấy mẫu 20 hạt từ mỗi bắp BC3F2 (hạt 
điểm 2)gửi đến phòng phân tích thí 
nghiệm triptophan 
Bảng 3.9 Quá trình chọn tạo giống ngô QPM (Tiếp) 
Vụ Thế hệ Vật liệu đến cây Hướng dẫn 
Vụ 9 BC3F3 +Trồng mỗi gia 
đình BC3F2 chọn lọc 
bắp trên hàng (30 
hàng) 
+Trồng xen 3 hàng 
bố mẹ N với 10 gia 
đình để so sánh 
hiểu hình 
 Chỉ chọn các gia đình các hàm lượng 
proein và triptophan cao 
 Tự thụ phấn 8 cây tốt nhất ở BC3F2 để 
tạo BC3F3 
 Khi thu hoạch chọn các bắp chống bệnh 
 So sánh nông học BC3F2 với bố mẹ N và 
chọn gia đình tốt nhất có hàm lượng 
protein và triptophan cao 
Vụ 10 Tiến hành lai 
kiểm tra QPM 
Trồng các gia đình 
BC3F3 đã chọn và 
các dòng bình 
thường 
Lai 1 dòng bình thường với 1 dòng đã lấy 
được QPM với 1 tester phù hợp từ nhóm di 
truyền đối ngược 
11,12 Thử nghiệm 
năng suất 
Lai thử So sánh dòng ngô bình thường cùng với 
QPM ở QPM ở 3 -5 địa phương để kết luận 
3.9.2. Chọn tạo giống ngô đường 
Hình 3.17 sơ đồ chọn lọc trong chọn tạo giống ngô đường 
(nguồn Yousef và Jonh A. Juvik,2001) 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
3.9.3. Chọn tạo giống ngô nếp 
Hình 3.18 Sơ đồ phát triển quần thể MAS ở ngô nếp (nguồn Collard và cs, 2008) 
 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nong_nghiep_chuong_3_chon_tao_giong_ngo.pdf